Đề tài Vai trò liên kết “bốn nhà” trong sản xuất và tiêu thụ cà chua tại xã Hải Tây, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định

Trong các loại rau màu, cà chua là một loại thực phẩm có thành phần dinh dưỡng cao. Cà chua chín có 4% chất đường bột, 0.3% chất đạm và có các nguyên tố vi lượng cần thiết cho cơ thể con người. Ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ và miền núi, cà chua là cây trồng chủ lực của vụ đông, lâu nay được bà con trồng đại trà. Có thể nói hàng hoá nông nghiệp nước ta rất dồi dào và đa dạng, tuy nhiên chất lượng sản phẩm còn thấp, mẫu mã bao bì không hấp dẫn, ít có thương hiệu và không đồng đều. Khi hội nhập vào nền kinh tế thế giới nước ta phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp hùng mạnh nước ngoài, các doanh nghiệp nước ta càng thấy rõ chuyện liên kết, hợp tác là vô cùng cần thiết. Vì vậy, ngày 24/06/2002 Thủ tướng chính phủ đã ra quyết định số 80/2002/QĐ – TTg về khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng. Nội dung chủ yếu của quyết định này đó là nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế kí kết hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá với người sản xuất, trách nhiệm của các ngành, tổ chức liên quan chủ yếu gồm : nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nông. Tuy nhiên mối liên hệ liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp chế biến với nông dân luôn là vấn đề thời sự trong đời sống kinh tế xã hội. Tình trạng các doanh nghiệp thiếu nguyên liệu trong ngành sản xuất, tranh nhau mua nguyên liệu trong ngành mía đường, điều, thuốc lá tình trạng “ được mùa rớt giá” là nỗi lo của nông dân, tình trạng nông sản hàng hoá do nông dân sản xuất ra khó tiêu thụ Tất cả những hiện tượng đang diễn ra cho thấy mối quan hệ liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến với nông dân còn nhiều bất cập, theo đánh giá của nhiều nhà khoa học thì nông dân hiện đang bơ vơ, nhà nước chưa giữ vai trò là “nhạc trưởng”, doanh nghiệp thì mạnh ai người ấy làm, nhà khoa học chưa có cơ hội để phát huy hết khả năng của mình Vì vậy làm thế nào để đẩy mạnh mối liên kết “ bốn nhà” trong nông nghiệp? Hải Tây là một trong những xã có truyền thống trồng cây vụ đông của huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Cùng với cây trồng chính như lúa, rau vụ đông, cây cà chua đang phát huy hiệu quả giúp nông dân nâng cao thu nhập và ổn định đời sống. Ngày 07/09/2010, tại UBND xã Hải Tây, ban quản lý dự án đã tổ chức lễ cam kết thực hiện liên minh sản xuất cà chua Hành Phát – Hà Tây dưới sự chứng kiến của bộ NN và PTNT, UBND huyện Hải Hậu, UBND xã Hải Tây. Dự án này nhằm tăng sản lượng cà chua xuất khẩu từ 7000 tấn lên 11000 tấn trên đồng đất xã Hải Tây. Dự án hỗ trợ 40% kinh phí cho hộ nông dân tập huấn kỹ thuật, giống, máy bơm nước, hỗ trợ 380 triệu đồng cho công ty Hành Phát. Thành công của mối liên kết này được đánh giá là có sự hợp tác, liên kết chặt chẽ của “ bốn nhà”. Như vậy thực tế liên kết “ bốn nhà” ở đây có những tác động đến sản xuất – tiêu thụ cà chua như thế nào? Cần có những giải pháp nào đẻ phát triển mối liên kết đó.

doc10 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3098 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Vai trò liên kết “bốn nhà” trong sản xuất và tiêu thụ cà chua tại xã Hải Tây, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tài : Vai trò liên kết “ bốn nhà” trong sản xuất – tiêu thụ cà chua tại xã Hải Tây- huyện Hải Hậu – tỉnh Nam Định. PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Trong các loại rau màu, cà chua là một loại thực phẩm có thành phần dinh dưỡng cao. Cà chua chín có 4% chất đường bột, 0.3% chất đạm và có các nguyên tố vi lượng cần thiết cho cơ thể con người. Ở các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ và miền núi, cà chua là cây trồng chủ lực của vụ đông, lâu nay được bà con trồng đại trà. Có thể nói hàng hoá nông nghiệp nước ta rất dồi dào và đa dạng, tuy nhiên chất lượng sản phẩm còn thấp, mẫu mã bao bì không hấp dẫn, ít có thương hiệu và không đồng đều. Khi hội nhập vào nền kinh tế thế giới nước ta phải chịu sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp hùng mạnh nước ngoài, các doanh nghiệp nước ta càng thấy rõ chuyện liên kết, hợp tác là vô cùng cần thiết. Vì vậy, ngày 24/06/2002 Thủ tướng chính phủ đã ra quyết định số 80/2002/QĐ – TTg về khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng. Nội dung chủ yếu của quyết định này đó là nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế kí kết hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hoá với người sản xuất, trách nhiệm của các ngành, tổ chức liên quan chủ yếu gồm : nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nông. Tuy nhiên mối liên hệ liên kết kinh tế giữa các doanh nghiệp chế biến với nông dân luôn là vấn đề thời sự trong đời sống kinh tế xã hội. Tình trạng các doanh nghiệp thiếu nguyên liệu trong ngành sản xuất, tranh nhau mua nguyên liệu trong ngành mía đường, điều, thuốc lá…tình trạng “ được mùa rớt giá” là nỗi lo của nông dân, tình trạng nông sản hàng hoá do nông dân sản xuất ra khó tiêu thụ…Tất cả những hiện tượng đang diễn ra cho thấy mối quan hệ liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp chế biến với nông dân còn nhiều bất cập, theo đánh giá của nhiều nhà khoa học thì nông dân hiện đang bơ vơ, nhà nước chưa giữ vai trò là “nhạc trưởng”, doanh nghiệp thì mạnh ai người ấy làm, nhà khoa học chưa có cơ hội để phát huy hết khả năng của mình Vì vậy làm thế nào để đẩy mạnh mối liên kết “ bốn nhà” trong nông nghiệp? Hải Tây là một trong những xã có truyền thống trồng cây vụ đông của huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. Cùng với cây trồng chính như lúa, rau vụ đông, cây cà chua đang phát huy hiệu quả giúp nông dân nâng cao thu nhập và ổn định đời sống. Ngày 07/09/2010, tại UBND xã Hải Tây, ban quản lý dự án đã tổ chức lễ cam kết thực hiện liên minh sản xuất cà chua Hành Phát – Hà Tây dưới sự chứng kiến của bộ NN và PTNT, UBND huyện Hải Hậu, UBND xã Hải Tây. Dự án này nhằm tăng sản lượng cà chua xuất khẩu từ 7000 tấn lên 11000 tấn trên đồng đất xã Hải Tây. Dự án hỗ trợ 40% kinh phí cho hộ nông dân tập huấn kỹ thuật, giống, máy bơm nước, hỗ trợ 380 triệu đồng cho công ty Hành Phát. Thành công của mối liên kết này được đánh giá là có sự hợp tác, liên kết chặt chẽ của “ bốn nhà”. Như vậy thực tế liên kết “ bốn nhà” ở đây có những tác động đến sản xuất – tiêu thụ cà chua như thế nào? Cần có những giải pháp nào đẻ phát triển mối liên kết đó. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “ Vai trò liên kết “ bốn nhà” trong sản xuất – tiêu thụ cà chua tại xã Hải Tây, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định” 1.2 Mục tiêu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu vai trò của liên kết “ bốn nhà” trong sản xuất – tiêu thụ cà chua tại xã Hải Tây – Hải Hậu – Nam Định; Từ đó đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện và nhân rộng liên kết “ bốn nhà” trong sản xuất và tiêu thụ cà chua tại Hải Tây – Hải Hậu – Nam Định nói riêng và trong nông nghiệp nói chung. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về liên kết “ bốn nhà” - Phân tích thực trạng liên kết “ bốn nhà” trong sản xuất – tiêu thụ cà chua tại xã Hải Tây – Hải Hậu – Nam Định - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện và nhân rộng liên kết “ bốn nhà” trong sản xuất và tiêu thụ cà chua tại xã Hải Tây – Hải Hậu – Nam Định. 1.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các tác nhân tham gia vào mối liên kết, bao gồm: nhà nước, nhà nông, nhà khoa học và doanh nghiệp trong sản xuất – tiêu thụ cà chua tại xã Hải Tây, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung : + Vai trò của “ bốn nhà” trong liên kết +Thực trạng sản xuất và tiêu thụ cà chua dưới tác động của liên kết nhằm đánh giá kết quả và hiệu quả PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý thuyết về liên kết 2.1.1.1 Khái niệm về liên kết 2.1.1.2 Nội dung của liên kết 2.1.1.3 Đặc trưng và nguyên tắc cơ bản của liên kết kinh tế 2.1.1.4 Các hình thức liên kết kinh tế 2.1.1.5 Vai trò của liên kết 2.1.1.6 Ý nghĩa kinh tế, xã hội giữa các tác nhân khi tham gia liên kết 2.1.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết - Các yếu tố từ hộ sản xuất - Các yếu tố từ doanh nghiệp - Các yếu tố từ nhà khoa học - Các yếu tố từ nhà nước 2.1.2 Lý thuyết về “ bốn nhà” 2.1.2.1 Nhà nước 2.1.2.2 Nhà khoa học 2.1.2.3 Doanh nghiệp 2.1.2.4 Nhà nông 2.1.2.5 Dự án cạnh tranh nông nghiệp 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Khái quát cây cà chua 2.2.1.1 Giới thiệu về cây cà chua 2.2.1.2 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 2.2.2 Thực tiễn liên kết sản xuất và tiêu thụ ở một số quốc gia trên thế giới 2.2.3 Thực tiễn về vấn đề liên kết tại Việt Nam 2.2.4 Bài học rút ra từ liên kết “ bốn nhà” trong sản xuất – tiêu thụ 2.2.5 Một số chủ trương chính sách về liên kết “bốn nhà” 2.2.6 Các nghiên cứu có liên quan PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 3.1.2.1 Tình hình sử dụng đất đai 3.1.2.2 Tình hình dân số và lao động của xã 3.1.2.3 Điều kiện cơ sở hạ tầng 3.1.2.4 Kết quả sản xuất kinh doanh 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 3.2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp Các nguồn thông tin về các hình thức liên kết kinh tế sản xuất – tiêu thụ cà chu đăng trên các báo, đề tài khoa học, tạp chí, internet, báo cáo của xã… 3.2.2.2 Phưong pháp thu thập số liệu sơ cấp - Tiến hành điều tra 50 hộ chia thành các nhóm bao gồm: Nhóm hộ có tham gia liên kết và không tham gia liên kết. Nhóm hộ trước liên kết và sau khi liên kết. Tìm hiểu những thông tin cơ bản về tên, tuổi, giới tính, số nhân khẩu, số lao động, đất đai, vốn, diện tích, năng suất, sản lượng, tình hình đầu tư của hộ, tình hình liên kết của hộ với công ty và các nhà khoa học. - Mặt khác chúng tôi phỏng vấn những người trong uỷ ban xã. Trong đó có chủ tịch hội nông dân và chủ tịch hợp tác xã nông nghiệp, nhà khoa hoạc và nhà doanh nghiệp nhằm biết rõ hơn về tình hình liên kết giữa chính quyền địa phương, các cán bộ kỹ thuật, nhà máy tthu mua và hộ nông dân trong sản xuất và tiêu thụ sân phẩm trên địa bàn và những khó khăn, thuận lợi và lợi ích giữa các tác nhân tham gia vào quá trình liên kết tại địa phương. 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu – Phân tổ số liệu thành 4 nhóm. So sánh giữa hộ tham gia liên kết và không tham gia liên kết, hộ trước liên kết và sau liên kết để đưa ra các số liệu tuyệt đối, tương đối và số bình quân. 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 3.2.4.1 Phương pháp định tính 3.2.4.1.1 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo – Tham khảo ý kiến của các cán bộ tại xã, nhà khoa học và doanh nghiệp, hộ nông dân khi tham gia vào quá trình liên kết. 3.2.4.1.2 Phương pháp phân tích ma trận SWOT Xác định điểm mạnh, điểm yếu, tìm cơ hội và thách thức của các tác nhân tham gia liên kết và không liên kết, trước liên kết và sau liên kết. 3.2.4.2 Phương pháp định lượng 3.2.4.2.1 Phương pháp thống kê mô tả : Mô tả vai trò liên kết của “ bốn nhà” trong sản xuất và tiêu thụ cà chua tại xã. 3.2.4.2.2 Phương pháp thống kê so sánh – Thu thập các số liệu giữa các nhóm hộ: tham gia liên kết và không liên kết, trước liên kết và sau liên kết về các vấn đề + Tuối bình quân, trình độ văn hoá, bình quân nhân khẩu/ hộ + Vốn đầu tư cho sản xuất cà chua, địa điểm mua đầu vào + Năng suất, giá bán, chi phí, sản lượng và lợi nhuận. Qua đó tính các chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất GO, giá trị gia tăng VA, thu nhập hỗn hợp MI, VA/ lao động… 3.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu của đề tài PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Thực trạng liên kết và tác động của liên kết đến sản xuất – tiêu thụ cà chua tại Hải Tây 4.1.1 Thực trạng liên kết tại địa phương 4.1.1.1 Thực trạng liên kết trong sản xuất cà chua 4.1.1.2 Thực trạng liên kết trong tiêu thụ cà chua 4.1.1.3 Phương thức thanh toán của các hộ điều tra 4.1.2 Sơ đồ mối liên kết “ bốn nhà” 4.1.3 Vai trò của nhà nước trong liên kết 4.1.4 Đóng góp của nhà khoa học trong liên kết 4.1.5 Sự tham gia của nhà doanh nghiệp trong mối liên kết 4.1.6 Vai trò của nhà nông trong liên kết 4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới liên kết “ bốn nhà” 4.3 Nhu cầu liên kết của các tác nhân khi tham gia liên kết 4.4 Đánh giá vai trò của liên kết “ bốn nhà” trong sản xuất – tiêu thụ cà chua tại xã 4.4.1 So sánh kết quả của các hộ tham gia liên kết và không liên kết 4.4.2 So sánh kết quả của các hộ trước và sau liên kết 4.4.3 Những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động của các tác nhân tham gia sản xuất 4.4.4 Phân tích lợi ích, chi phí của các tác nhân tham gia 4.4.5 Đánh giá tiềm năng phát triển trong liên kết sản xuất – tiêu thụ cà chua 4.5 Đánh giá kết quả đạt được từ mối liên kết bốn nhà 4.5.1 Kết quả đạt được từ liên kết 4.5.2 Một số tồn tại trong mối liên kết 4.6 Định hướng và giải pháp 4.6.1 Định hướng 4.6.2 Giải pháp 4.6.2.1 Giải pháp chung về phát triển sản xuất – tiêu thụ cà chua tại xã 4.6.2.2 Giải pháp về liên kết trong sản xuất – tiêu thụ cà chua tại xã PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với các cơ quan nhà nước 5.2.2 Đối với các cán bộ khoa học 5.2.3 Đối với nhà doanh nghiệp 5.2.4 Đối với các hộ trồng cà chua
Luận văn liên quan