Ở Việt Nam, người Chăm có khoảng 145.235 người sinh sống rải rác ở các tỉnh phía Nam như: Bình Định, Ninh Thuận, Bình Thuận, An Giang
Sống tập trung trong paley Chăm, mỗi paley có khoảng 300 – 400 hộ gia đình.
Tập quán bố trí dân cư theo hình bàn cờ.
19 trang |
Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 1945 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Văn hóa chăm và những điều cần biết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCMKHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊNBÁO CÁO CHUYÊN ĐỀVĂN HÓA CHĂM VÀ NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾTGVHD: Võ Thị Bích ThùyNhững thành viên thực hiện:Nguyễn Văn Tý 11157354Nguyễn Thịnh Văn 11157053Trịnh Thị Lệ Quyên 11157260Phạm Ngọc Thanh 11157273Vũ Thị Giàu 11157008Tô Hữu Thiện 11157289Nguyễn Trung Đông 11157006Lê Thị Thời 11157061Nguyễn Thị Thanh Thúy 11157034Nguyễn Thị Hồng 111571441234ĐẶT VẤN ĐỀTỔNG QUANNHỮNG ĐIỀU MÀ KHÁCH DU LỊCH CẦN BIẾTKẾT LUẬNVăn hóa dân tộc ChămNguồn gốc và phân bố dân cưỞ Việt Nam, người Chăm có khoảng 145.235 người sinh sống rải rác ở các tỉnh phía Nam như: Bình Định, Ninh Thuận, Bình Thuận, An GiangSống tập trung trong paley Chăm, mỗi paley có khoảng 300 – 400 hộ gia đình.Tập quán bố trí dân cư theo hình bàn cờ.Văn hóa dân tộc ChămNguồn gốc và phân bố dân cưCác nhóm người Chăm:Nhóm Chăm Ninh Thuận – Bình Thuận.Nhóm Chăm Hroi: Phú Yên, Bình Định.Nhóm Chăm Nam Bộ: An Giang, TP.HCM.Văn hóa dân tộc ChămVăn hóa dân tộc ChămTôn GiáoVăn hóa dân tộc ChămQuan hệ xã hội:Cộng đồng ChămCộng đồng khácGiao tiếp cộng đồng khá mật thiết, gặp gỡ, trao đổi mua bán. Đặc biệt là cùng thôn, ấp, khu vực sinh hoạt tôn giáo.Mức độ giao tiếp khá thấp vì họ là một dân tộc kín đáo. Họ ít có mối liên hệ kinh tế với cộng đồng khác.Những điều mà khách du lịch cần biết khi khám phá văn hóa ChămẨm thực truyền thốngLễ HộiLễ RamưwanDiễn ra vào hằng năm, cứ 3 tháng trong năm và lùi ngược dần.Lễ hội tiêu biểu người Chăm theo đạo BàNi.Bao gồm các nghi lễ: lễ Sút Amưrăm (kinh hội đầu năm), lễ Sút Yâng (kinh hội xoay vòng), lễ tảo mộ, tháng Ramưwan, lễ Vàha Lễ HộiLễ KateTổ chức ngày 15/10 hằng năm (nhằm 1/7 Chăm lịch), tại chùm tháp Pô Sah Inư, TP.Phan Thiết – Bình Thuận.Mang ý nghĩa tưởng nhớ tổ tiên, cầu mưa thuận gió hòa, hòa hợp lứa đôi và sinh sôi nảy nở của con người, vạn vât.Du khách sẽ được hướng dẫn cách trưng bày, trang trí vật bày cúng, cách làm bánh gừng và được chiêm ngưỡng những tác phẩm gốm đặc trưng của người Chăm.Lễ HộiLễ cưới hỏiVới chế độ mẫu hệ nên con gái Chăm sẽ đi hỏi chồng và người còn trai sẽ đi ở rễ nhà vợ.Lễ cưới sẽ được thực hiện với các nghi lễ:Lễ mai mối.Lễ dạm hỏi.Lễ dứt lời.Chọn ngày, tháng và giờ.Lễ đón rể.Lễ trao tay chú rể cho nhà gái.Lễ trả áo.Những điều cấm kỵVề mặt tâm linh:Không được suy nghĩ những điều không chính chắn, thiếu tôn trọng thần linh và người đã khuất.Khi đến nơi thờ cúng cần chú ý lời nói, không nói lời thô tục, thiếu văn hóa.Những điều cấm kỵVề mặt tôn giáo – tín ngưỡng:Người Chăm BàNi: cần nghiêm túc khi đến thánh đường, tôn trọng các vị bô lão, chức sắc tôn giáo, những người có uy tín trong cộng đồng Chăm.Không nên so sánh, thắc mắt giữa người Chăm BàNi với người Chăm theo đạo Islam hay người theo đạo Hồi chính gốc.Người Chăm Islam: không nói lời thô tục, thiếu kính trọng với thần linh của họ hoặc so sánh với các thần linh của tôn giáo khác.Người Chăm Bà La Môn: không nên xúc phạm đến loài bò. Cần nghiêm túc khi tham gia các lễ hội.Những điều cấm kỵKhi nói chuyệnKhông nên nói to với cử chỉ gay gắt.Không tranh cãi với người già, phụ nữ và trẻ em.Không xoa đầu trẻ con.Khi ăn uốngKhông ngồi ngang hàng với người già nhất trong mâm.Không ngồi quay lưng với bàn thờ.Không gắp đầu gà, chân gà, gan gà trước khi chủ nhà mời.Không được vừa nói, vừa ănNhững điều cấm kỵKhi vui chơiKhông được thể hiện tình cảm thái quá với phụ nữ đã có chồng, con gái đã có người yêu, phụ nữ góa chồng.Khi uống rược không được uống ngay phải mời mọi người xung quanh.Có một điều bạn nên lưu tâm khi cùng sinh hoạt với cộng đồng này là đừng bao giờ dùng rượu, bia... Vì "uống một ly rượu nhỏ là mất cả 40 năm dựng gây phước đức"- Đó là lời bảo ban của người lớn tuổi dành cho lớp trẻ ở làng Chăm.Kết luậnViệt Nam là một quốc gia mang đậm dâu ấn của nền văn hoá phương Đông, chịu nhiều luồng tư tưởng văn hoá.Cùng với dòng chảy lịch sử đã tạo nên những giá trị đặc sắc riêng biệt. Ngay lập tức đã trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn các du khách quốc tế.Bên cạnh đó, sự tác động của du lịch đến văn hoá cũng có hai mặt là tích cực và tiêu cực. Du lịch không những giúp mở rộng những giá trị văn hoá mà còn giúp bảo tồn, duy trì những giá trị văn hoá bị hao mòn. Tuy nhiên, du lịch khi thâm nhập vào cộng đồng dễ dẫn đến tình trạng thương mại hoá những giá trị văn hoá bản địa.