Đề tài VAS1O và IAS21 ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái

Kế toán các giao dịch bằng ngoại tệ Chuyển đổi báo cáo tài chính của hoạt động ở nước ngoài khi hợp nhất các báo cáo này vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp bằng phương pháp hợp nhất hoặc phương pháp vốn chủ sở hữu.

ppt24 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2908 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài VAS1O và IAS21 ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
www.themegallery.com VAS 1O VÀ IAS 21 Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái GV: Nguyễn Ngọc Thủy SV Thực hiện: Nhóm 13 www.themegallery.com Nội dung thuyết trình Nội dung VAS 10 So sánh VAS 10 và IAS 21 Các vấn đề trên diễn đàn Kết luận LOGO Ban hành và công bố theo Quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính www.themegallery.com Nội dung VAS 10 Mục đích 1 Áp dụng 2 Các thuật ngữ 3 Ghi nhận ban đầu 4 3 Báo cáo tại ngày lập, Bảng cân đối kế toán, Ghi nhận chênh lệch Báo cáo tài chính của các Hoạt động ở nước ngoài www.themegallery.com Mục đích Quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương pháp kế toán những ảnh hưởng do thay đổi tỷ giá hối đoái trong trường hợp doanh nghiệp có các giao dịch bằng ngoại tệ hoặc có các hoạt động ở nước ngoài www.themegallery.com Áp dụng Kế toán các giao dịch bằng ngoại tệ Chuyển đổi báo cáo tài chính của hoạt động ở nước ngoài khi hợp nhất các báo cáo này vào báo cáo tài chính của doanh nghiệp bằng phương pháp hợp nhất hoặc phương pháp vốn chủ sở hữu. www.themegallery.com Các thuật ngữ Hoạt động ở nước ngoài Cơ sở ở nước ngoài Đơn vị tiền tệ kế toán Ngoại tệ Tỷ giá hối đoái Chênh lệch tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái cuối kỳ Đầu tư thuần tại một cơ sở ở nước ngoài Các khoản mục tiền tệ Các khoản mục phi tiền tệ Giá trị hợp lý Là các chi nhánh, công ty con, công ty liên kết, công ty liên doanh, hợp tác kinh doanh, hoạt động liên kết kinh doanh của doanh nghiệp lập báo cáo mà hoạt động của các đơn vị này được thực hiện ở một nước khác ngoài Việt Nam. Là một hoạt động ở nước ngoài, mà các hoạt động của nó là một phần độc lập đối với doanh nghiệp lập báo cáo Là đơn vị tiền tệ được sử dụng chính thức trong việc ghi sổ kế toán và  lập báo cáo tài chính. Là đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ kế toán của một doanh nghiệp Là tỷ giá trao đổi giữa hai đơn vị tiền tệ. Là chênh lệch phát sinh từ việc trao đổi thực tế hoặc quy đổi của cùng một số lượng ngoại tệ sang đơn vị tiền tệ kế toán theo các tỷ giá hối đoái khác nhau. Là tỷ giá hối đoái sử dụng tại ngày lập Bảng Cân đối kế toán Là phần vốn của doanh nghiệp báo cáo trong tổng tài sản thuần của cơ sở nước ngoài đó. Là tiền và các khoản tương đương tiền hiện có, các khoản phải thu, hoặc nợ phải trả bằng một lượng tiền cố định hoặc có thể xác định được Là các khoản mục không phải là các khoản mục tiền tệ. Là giá trị tài sản có thể được trao đổi hoặc giá trị một khoản nợ được thanh toán một cách tự nguyện giữa các bên có đầy đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá. www.themegallery.com Ghi nhận ban đầu giao dịch được xác định bằng ngoại tệ hoặc yêu cầu thanh toán bằng ngoại tệ hạch toán và ghi nhận ban đầu theo đơn vị tiền tệ kế toán bằng việc áp dụng tỷ giá hối đoái giữa đơn vị tiền tệ kế toán và ngoại tệ tại ngày giao dịch. Doanh nghiệp có thể SD tỷ giá xấp xỉ với tỷ giá hối đoái thực tế tại ngày giao dịch. Cách ghi nhận www.themegallery.com Báo cáo tại ngày lập Bảng cân đối kế toán, Ghi nhận chênh lệch www.themegallery.com Báo cáo tại ngày lập Bảng cân đối kế toán Các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ Các khoản mục phi tiền tệ có gốc ngoại tệ Các khoản mục phi tiền tệ được xác định theo giá trị hợp lý bằng ngoại tệ Giá trị ghi sổ của một khoản mục Hàng tồn kho được xác định theo giá gốc Tài sản cố định được xác định theo nguyên giá Các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ Các khoản mục phi tiền tệ có gốc ngoại tệ Các khoản mục phi tiền tệ được xác định theo giá trị hợp lý bằng ngoại tệ www.themegallery.com Ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối Phản ánh luỹ kế riêng biệt trên Bảng CĐKT Ghi nhận là thu nhập hoặc chi phí trong năm tài chính các khoản vay, nợ phải trả có gốc ngoại tệ được hạch toán theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh Cùng kỳ kế toán khoản chênh lệch Được hạch toán trong kỳ đó Khác kỳ kế toán chênh lệch được tính theo sự thay đổi của tỷ giá hối đoái trong từng kỳ cho đến kỳ giao dịch đó được thanh toán. DN sử dụng công cụ tài chính để dự phòng rủi ro hối đoái www.themegallery.com BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG Ở NƯỚC NGOÀI Khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái đã được ghi nhận trong lãi hoặc lỗ thuần trong kỳ Khi đơn vị tiền tệ báo cáo khác với đồng tiền của nước sở tại mà doanh nghiệp đang hoạt động, doanh nghiệp phải trình bày rõ lý do, kể cả khi thay đổi đơn vị tiền tệ báo cáo. Doanh nghiệp phải trình bày phương pháp được lựa chọnđể chuyển đổi các điều chỉnh về giá trị lợi thế thương mại và giá trị hợp lý phát sinh trong việc mua cơ sở ở nước ngoài Khi có sự thay đổi trong việc phân loại hoạt động ở nước ngoài có ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp báo cáo thì doanh nghiệp phải trình bày a) Bản chất của sự thay đổi trong việc phân loại b) Lý do thay đổi c) ảnh hưởng của sự thay đổi trong việc phân loại đến  vốn chủ sở hữu d) Tác động đến lãi, lỗ thuần của kỳ trước có ảnh hưởng trong việc phân loại diễn ra ở đầu kỳ gần nhất. www.themegallery.com VAS 10 IAS 21 Cơ sở kinh doanh ở nước ngoài báo cáo bằng đồng tiền của nền kinh tế lạm phát cao Đơn vị tiền tệ kế toán Mục đích Ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái Thay đổi đồng tiền báo cáo www.themegallery.com So sánh Đưa ra các hướng dẫn để hạch toán và trình bày các khoản trợ cấp và các hình thức tài trợ khác của Chính phủ. . Mục đích Không có Chuẩn mực kế toán Việt Nam tương đương IAS VAS www.themegallery.com So sánh Không đưa ra một đơn vị tiền tệ cụ thể để các doanh nghiệp trình bày báo cáo tài chính. Tuy nhiên, các doanh nghiệp thường sử dụng đơn vị tiền tệ của nước sở tại. Đơn vị tiền tệ kế toán Sử dụng Đồng Việt Nam làm đơn vị tiền tệ kế toán. Việc sử dụng các đơn vị tiền tệ khác cần phải được đăng ký và được sự chấp thuận của Bộ Tài chính. IAS VAS Nếu sử dụng đơn vị tiền tệ khác, chuẩn mực yêu cầu doanh nghiệp phải trình bày các lý do của việc sử dụng đơn vị tiền tệ đó www.themegallery.com So sánh Phương pháp chuẩn Phương pháp thay thế được chấp nhận Công cụ tài chính: Ghi nhận và xác định giá trị. Ghi nhận chênh lệch tỷ giá hối đoái Trong giai đoạn đầu tư xây dựng Trong giai đoạn sản xuất, kinh doanh Đối với doanh nghiệp sử dụng công cụ tài chính IAS VAS Phản ánh luỹ kế, riêng biệt trên Bảng cân đối kế toán. Khi TSCĐ hoàn thành đầu tư xây dựng đưa vào sử dụng thì chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong giai đoạn đầu tư xây dựng được phân bổ dần vào thu nhập hoặc chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian tối đa là 5 năm. ghi nhận là thu nhập hoặc chi phí trong năm tài chính Các khoản vay, nợ phải trả có gốc ngoại tệ được hạch toán theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh. Doanh nghiệp không được đánh giá lại các khoản vay, nợ phải trả có gốc ngoại tệ đã sử dụng công cụ tài chính để dự phòng rủi ro hối đoái. www.themegallery.com So sánh Áp dụng các thủ tục chuyển đổi đối với đồng tiền hạch toán mới kể từ ngày chuyển đổi đồng tiền báo cáo. Thay đổi đồng tiền báo cáo Không đề cập đến vấn đề này IAS VAS www.themegallery.com So sánh Báo cáo tài chính của cơ sở kinh doanh ở nước ngoài phải được trình bày lại theo IAS 29. Báo cáo tài chính trong nền kinh tế siêu lạm phát trước khi chuyển đổi sang đồng tiền hạch toán của doanh nghiệp. Cơ sở kinh doanh ở nước ngoài báo cáo bằng đồng tiền của nền kinh tế lạm phát cao Không đề cập đến vấn đề này. IAS VAS www.themegallery.com Kết luận Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các giao dịch kinh tế của doanh nghiệp diễn ra với rất nhiều đối tượng khác nhau, đơn vị tiền tệ được sử dụng rất đa dạng. Trong kế toán, doanh nghiệp sử dụng thống nhất một đơn vị tiền tệ để hạch toán để đảm bảo tính nhất quán và tính so sánh được của số liệu kế toán. Tuy nhiên, doanh nghiệp lại thực hiện các giao dịch kinh tế bằng rất nhiều đồng tiền khác nhau. Do đó, việc quy định thống nhất phương pháp hạch toán Chênh lệch tỷ giá phát sinh giữa đồng tiền hạch toán và đồng tiền giao dịch của Chuẩn mực kế toán số 10 (VAS 10) - Ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái là kịp thời và cần thiết www.themegallery.com Các vấn đề trên diễn đàn VĐ1 Forex Diff phải thực hiện chuyển đổi Báo cáo tài chính của một công ty là công ty con của một tập đoàn đa quốc gia từ VNĐ sang USD. (Công ty này hạch toán bằng VNĐ theo chế độ kế toán việt nam).Tuy nhiên, VAS 10 chỉ quy định cho việc chuyển đổi báo cáo tài chính của hoạt động ở nước ngoài khi hợp nhất với báo cáo tài chính của các doanh nghiệp ở Việt Nam công việc chuyển đổi của tôi được không??????????? www.themegallery.com Công việc này giống như công việc mà Bác đánh giá lại thay đổi tỷ giá vào cuối kỳ kế toán thôi mà. nếu nói như bác thì tất cả các chỉ tiêu đều đánh giá theo tỷ giá cuối kỳ hay sao?Nhưng tôi muốn nhấn mạnh ở đây là Chuẩn mực chỉ đề cập tới việc sát nhập doanh nghiệp chứ không thấy đoạn nào nói về việc chuyển đổi tiền tệ cả có một cách mà mình biết các công ty kiểm toán trong nước hay làm, đó là họ quy đổi thẳng theo tỷ giá cuối năm. Chênh lệch tỷ giá bỏ vào revaluation reserves. Cái này không đúng, nhưng nó có thể giải quyết được vấn đề một cách tương đối. Còn các bạn thì sao nhỉ???????? www.themegallery.com Các vấn đề trên diễn đàn Vừa rồi em có nhận được một văn bản từ BTC - Thông tư 201/2009 ngày 15/10/09 về "hướng dẫn xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái". Em đọc cái thông tư này và nhận thấy có nhiều điểm khá mâu thuẫn với chuẩn mực kế toán Việt Nam số 10 "Ảnh hưởng chênh lệch tỷ giá hối đoái". Điểm khác biệt lớn nhất chính là thông tư yêu cầu phải phân loại các khoản phải thu và phải trả thành ngắn hạn và dài hạn khi đánh giá chênh lệch tỷ giá cuối năm. Nếu ngắn hạn thì cộng/trừ khoản chênh lệch tăng/giảm do tỷ giá vào số dư khoản mục tiền / phải thu ngắn hạn và qua niên độ sau thì làm bút toán đảo để khử đi chênh lệch do tỷ giá mà không trình bày vào doanh thu / chi phí. Còn khi dài hạn thì chủ yếu xét đến vấn đề lỗ do chênh lệch tỷ giá của khoản phải thu / phải trả dài hạn có ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh mà từ đó phân bổ khoản chênh lệch này cho các năm sau, tối đa là 5 năm. Điều này rất nghịch lý với VAS 10 do chỉ yêu cầu đánh giá tỷ giá cuối năm để đưa vào chỉ tiêu thu nhập hay chi phí tài chính mà thôi.??????????????? Uh, Cái này gọi là "cải lùi" đây mà. Lại quay về thời kỳ "đồ đá" từ trước khi có chuẩn mực. Có vẻ như BTC có hai nhóm làm việc độc lập. Một nhóm soạt thảo (thực ra là dịch) chuẩn mực kế toán, một nhóm thì ngồi vẽ mấy thông tư như thế này. Vì một lý do gì đó mà họ không thích nói chuyện với nhau. Kết quả là bà con tha hồ mà thắc mắc không biết làm thế nào khi văn bản đá nhau tanh tách. Chuối nhất là quả chênh lệch tỷ giá đánh giá lại các khoản mục dài hạn thì đưa vào kết quả kinh doanh trong khi chênh lệch đánh giá các khoản ngắn hạn thì lại treo. Thành ra vừa phản ánh không đúng kỳ thu nhập/chi phí phát sinh, lại vừa mất công làm một phát bút toán đảo kỳ sau. Đấy là chưa kể một câu cực kỳ vô nghĩa là "... nhưng mức hạch toán vào chi phí trong năm ít nhất cũng phải bằng chênh lệch tỷ giá của số dư ngoại tệ dài hạn phải trả trong năm đó." Làm gì có "số dư ngoại tệ dài hạn phải trả trong năm đó" cơ chứ. Câu này chắc chắn là cut & paste từ TT177/2009/TT-BTC (thêm từ "dài hạn"). Khổ nỗi TT177 người ta đang nói tới chênh lệch tỷ giá tất cả các khoản nợ phải trả (bao gồm cả ngắn hạn và dài hạn). Ngả mũ kính phục các bác trên BTC. www.themegallery.com Câu hỏi tình huống TH1: Công ty Light Star trong năm kế toán hiện hành 2007 có các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ.Cuối năm tài chính công ty đánh giá lại chênh lệch lãi 2 tỷ do chênh lệch tỷ giá.vậy theo các bạn khoản chênh lệch này công ty tôi có phải nộp thuế không?vì thực tế khoản doanh thu này chưa thực hiện. TH2: Năm 2008 Công ty Light Star ký một hợp đồng với đối tác với giá trị được tính bằng USD, tỷ giá quy đổi được lấy là tỷ giá niêm yết của ngân hàng tại ngày thanh toán, thời hạn thanh toán kể từ ngày xuất hoá đơn là 7 ngày làm việc. Đến thời hạn thanh toán thì phía đối tác xuất hoá đơn VAT cho cty, ngày xuất hoá đơn là ngày 10/08. Ngày 15/08 bên cty thanh toán cho bên đối tác giá trị của hợp đồng nói trên, tỷ giá quy đổi được lấy theo ngày 10/08. Tuy nhiên, vấn đề phát sinh ở đây là. Trong thời gian từ 10/08 đến 15/08 tỷ giá USD đã tăng lên tới 400đ/USD. Bên phía đối tác có đề nghị bên mình thanh toán theo tỷ giá của ngày 15/08. Mình xin hỏi là trường hợp này thì phải giải quyết như thế nào? Và có văn bản nào hướng dẫn cho trường hợp này không. www.themegallery.com Thành viên Nguyễn Thị Quỳnh Nguyễn Thị Quyên Trần Văn Tỉnh Nguyễn Đình Hải Đoàn Thị La Giang www.themegallery.com The world is more beautiful when you hold hands and walk together
Luận văn liên quan