Đề tài Vi sinh vật gây bệnh, kí sinh trùng trong nước thải sinh hoạt và vi sinh vật chỉ thị

Hiện nay, một số vi sinh vật gây bệnh và kí sinh trùng thường được tìm thấy trong nước thải sinh hoạt cũng như trong nước thải sau xử lí của những nhà máy xử lí nước thải. Vì vậy mà chúng ta cần nghiên cứu các tác nhân truyền nhiễm và bệnh tật mà chúng gây ra. Từ năm 1914, Sở y tế công cộng Hoa Kì chấp nhận nhóm coliform là chỉ thị của ô nhiễm phân trong nước uống. Sau đó, một số sinh vật khác đã được dùng để chỉ thị sự ô nhiễm phân, chỉ thị hiệu quả xử lí trong nhà máy xử lí nước và nước thải, sự xuống cấp và nhiễm bẩn nước trong hệ thống phân phối nước

ppt28 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2530 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Vi sinh vật gây bệnh, kí sinh trùng trong nước thải sinh hoạt và vi sinh vật chỉ thị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HỒ CHI MINH KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC & KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG GV: Phạm Duy Thanh Nhóm: 4 Lớp: 11 CDMT Đề tài: Vi sinh vật gây bệnh, kí sinh trùng trong nước thải sinh hoạt và vi sinh vật chỉ thị. Bảng phân công nhiệm vụ: 1 Lưu Thị Thùy Trang 3009110480 Phần 1,video, trình bày 2 Nguyễn Hoàng Yến Linh 3009110472 Phần 2, hình ảnh 3 Trần Thiên Ân 3009110373 Phần 1 4 Nguyễn Võ Hoàng Phi 3009110366 Phần 2 5 Nguyễn Thị Kim 3009110461 Phần 1, hình ảnh 6 Vũ Hoàng Minh Sơn 3009110208 Phần 2, hình ảnh 7 Nguyễn Hữu Ngạn 3009110428 Phần 1, trình bày MỤC LỤC: Lời mở đầu Nội dung: Phần 1. Vi sinh vật gây bệnh và kí sinh trùng trong nước thải sinh hoạt. Phần 2. Vi sinh vật chỉ thị. Kết luận Tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, một số vi sinh vật gây bệnh và kí sinh trùng thường được tìm thấy trong nước thải sinh hoạt cũng như trong nước thải sau xử lí của những nhà máy xử lí nước thải. Vì vậy mà chúng ta cần nghiên cứu các tác nhân truyền nhiễm và bệnh tật mà chúng gây ra. Từ năm 1914, Sở y tế công cộng Hoa Kì chấp nhận nhóm coliform là chỉ thị của ô nhiễm phân trong nước uống. Sau đó, một số sinh vật khác đã được dùng để chỉ thị sự ô nhiễm phân, chỉ thị hiệu quả xử lí trong nhà máy xử lí nước và nước thải, sự xuống cấp và nhiễm bẩn nước trong hệ thống phân phối nước. PHẦN 1: VSV GÂY BỆNH & KÍ SINH TRÙNG TRONG NƯỚC THẢI SINH HOẠT I/ VI KHUẨN GÂY BỆNH: * Đặc trưng và nhóm: Vi khuẩn gram âm, kị khí tùy tiện: Aeromonas, Enterobacter… Vi khuẩn gram âm hiếu khí: Pseudomonas, Acinetobacter… Vi khuẩn gram dương, sinh bào tử: Bacillus spp. Vi khuẩn gram dương, không sinh bào tử: Arthrobacter, Rhodococcus… * Gây bệnh từ nước nhiễm trùng đường ruột II/ MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY BỆNH TIÊU BIỂU 1. Vi khuẩn Salmonnella - Đặc điểm:Là vi khuẩn đường ruột, gram âm, kị khí tùy tiện, di động được, phân bố rộng rãi trên môi trường, gồm hơn 2000 loại huyết thanh. Trong 100ml nước thải có từ vài tới 8000 vi sinh vật. - Gây bệnh:Chúng gây bệnh thương hàn, phó thương hàn, viêm dạ dày, ruột. - Triệu chứng: gây ngộ độc thực phẩm, tạo nội độc tố gây sốt, buồn nôn, nhức đầu, tiêu chảy. Sẽ tử vong nếu không được điều trị bằng kháng sinh. - Nguồn gốc: có trong nước thải sinh hoạt, một số được tìm thấy trong nước uống và thực phẩm bị nhiễm bẩn. Vi khuẩn Salmonella 2. Vi khuẩn Shigella Đặc điểm: là các vi khuẩn gram âm, kị khí tùy tiện, hình que dài 1-3µm, không lông, không di động được, chúng không có vỏ và không sinh bào tử. Gồm 4 loại: S.flexneri, S.dysenteriae, S.boydii, S.sonnei. Gây bệnh: Gây bệnh lị trực khuẩn- một bệnh tiêu chảy tạo ra phân có máu do sự viêm, loét của niêm mạc ruột, và bệnh viêm dạ dày, ruột. Triệu chứng: Bắt đầu có triệu chứng sau 1-2 ngày nhiễm khuẩn, là tiêu chảy có máu hoặc chất nhầy, đau bụng, sốt,.. Nguồn gốc: có trong nước thải, thực phẩm bị ô nhiễm. Chúng lây truyền từ người sang người, có thể là từ thực phẩm sang người. Vi khuẩn Shigella 3. Vi khuẩn Vibrio cholerae Đặc điểm: Vi khuẩn hình gậy cong, gram âm, chúng là các vi khuẩn kị khí tùy tiện. Trong 100ml nước thải của một vụ dịch có từ 10 – 10000 vi khuẩn. Gây bệnh: Gây bệnh tiêu chảy, dịch tả, thương hàn. Triệu chứng: Vi khuẩn vibrio cholerae phóng thích một loại độc tố ruột gây tiêu chảy từ nhẹ đến nặng, nôn ói, mất nước nhanh. Chúng có thể gây tử vong trong 1 khoảng thời gian tương đối ngắn. Nguồn gốc: Hiện diện trong nước thải. Chúng cũng được tìm thấy trong rau nhiễm nước thải, tồn tại một cách tự nhiên trong môi trường gắn với các phiêu sinh động vật, thực vật. Vi khuẩn Vibrio cholerae 4.Vi khuẩn gây bệnh cơ hội Đặc điểm: Bao gồm những vi khuẩn gram âm, dị dưỡng. Chúng thuộc các chi: Pseudomonas, aeromonas, Enterobacter, Citrobacter, Serratia…… Chúng gây các bệnh cơ hội Triệu chứng: Các vi khuẩn này tập trung phá hủy hệ thống miễn dịch tạo điều kiện cho các bệnh khác xâm nhập vào cơ thể.Do đó biểu bên ngoài là của bệnh khác. Nguồn gốc:Tồn tại với số lượng lớn trong nước thải bệnh viện và trong các đường ống phân phối. Vi khuẩn gây bệnh Lê dương Vi khuẩn E.coli- gây ung thư ruột III. VIRUS GÂY BỆNH 1. Viêm gan Viêm gan truyền nhiễm do virus viêm gan A(HAV), là enterovirus ARN 27nm, có trong nước thải. Thời gian ủ bệnh 6 tuần sau khi nhiễm trùng. Loại vi khuẩn này lây truyền qua đường phân – miệng, từ thực phẩm lấy từ những vùng bị nhiễm nước thải. Triệu chứng là vàng da. Viêm gan huyết thanh do virus viêm gan B(HBV), virus ADN 42nm. Thời gian ủ bệnh tương đối dài. Lây truyền qua đường máu và đường tình dục. Viêm gan siêu vi không A, không B:flavirus 50-60nm, calicivirus 32-34nm. Lần lượt có đặc tính, triệu chứng giống virus viêm gan siêu vi B và virus viêm gan A. Viêm gan delta mãn tính: virus ARN 28-35nm. Với đặc tính giống virus viêm gan B. 2. Viêm đường ruột do siêu vi Rotavirus: chúng thuộc họ Reoviridae, kích thước khoảng 70nm, chứa chuỗi xoắn kép ARN, bao quanh bởi capsit có vỏ đôi. Chúng gây ra viêm đường ruột cấp ở trẻ em dưới 2 tuổi, gây tử vong ở trẻ nhỏ, kèm theo tiêu chảy. Loài này được tìm thấy trong nước thải. Tác nhân loại Norwalk: virus nhỏ khoảng 27nm. Chúng là một tác nhân gây tiêu chảy, nôn ói, tấn công vào đoạn ruột non trên. IV. KÝ SINH TRÙNG PROTOZOA 1. Giardia lamblia Giardia lambia: kí sinh trùng có roi, thể dưỡng bào hình quả lê(9-21µm dài) . Giai đoạn hình trứng (8-12 µm dài, 7-10 µm rộng). Gây bệnh tiêu chảy. Triệu chứng: đau bụng, tiêu chảy, buồn nôn, mệt mỏi,ít khi gây chết.vi khuẩn này có trong nước thải sinh hoặt, các động vật hoang dại.Trong 1lit nước thải tồn tại từ hàng trăm – hàng ngàn nang trứng. Cryptosporidium: 1 dạng cầu khuẩn Entamoeba histolytica Naegleria 2. Cryptosporydium Chu trình sống của Cryptosporydium - Kén trứng thụ tinh trong phân của vật chủ nhiễm bệnh môi trường nước và theo đường ăn uống đi vào cơ thể của vật chủ khác. Trong dạ dày hạt bào tử rời khỏi kén và các tế bào biểu mô ký sinh. Chu kỳ sống ký sinh trùng tồn tại trong nội bào, bao quanh bởi màng và một lớp mảnh các tế bào chất, - Hạt bào tử cá thể dinh dưỡng hình cầu nhân đôi vô tính thành hai thể nứt rời. Loại I chứa 6 – 8 nhân, đồng hoá thành 6 – 8 thể ngắn khi trưởng thành. Mỗi thể ngắn có thể gây ảnh hưởng đến tế bào chủ mới, hoặc phát triển thành một thể nứt rời loại I mới, hoặc thành thể nứt rời loại II chứa bốn thể ngắn khi trưởng thành. - Thể ngắn loại II cũng chiếm những tế bào chủ mới, nhưng ban đầu nhân đôi giới tính bằng cách phân thành giống đực và giống cái. Cùng với sự giảm phân, tế bào giao tử đực chứa tinh trùng đực, thụ tinh với tế bào giao tử cái. Tế bào giao tử cái đã thụ tinh, hoặc trứng thụ tinh (hợp tử), phát triển thành kén hợp tử, phân bào trong vật chủ. Khi sự hình thành bào tử hoàn tất, mỗi kén trứng chứa bốn hạt bào tử. Một số theo đường phân hay hô hấp ra ngoài, một số giải phóng các hạt bào tử, phát triển thành trứng, hình thành bào tử bằng sinh sản hữu giao. 2. Cryptosporydium Toxocara canis Phát triển trong vật chủ trung gian thành ấu trùng(cysticercus) tới vật chủ cuối cùng là con người. Chúng xâm nhập vào mắt, cơ, não gây nên rối loạn ruột, đau bụng, giảm cân. Toxocara canis: những rối loạn ruột, ấu trùng của chúng di cư vào mắt gây tổn thương nhãn cầu nghiêm trọng có thể dẫn tới mù lòa. Ascaris lumbricoides (giun đũa): ấu trùng của chúng di chuyển qua phổi gây ra viêm phổi Trichuris trichiura: gây bệnh giun xoắn ở người. V. GIUN SÁN Những vi sinh vật gây bệnh khác. - Một số loại tảo lục lam như Anabaena flos – aquae, Microcystis aeruginosa, chizothrix calcicola. Chúng tạo ngoại độc tố (peptide, alkaloids), nội độc tố (liposacharide) gây triêu chứng viêm dạ dày, ruột. Anabaena flos – aquae Microcystis aeruginosa I/ GIỚI THIỆU VI SINH VẬT CHỈ THỊ - Vi sinh vật chỉ thị: dùng sự hiện diện của vi sinh vật chất lượng môi trường Phản ánh mối quan hệ sinh thái học giữa sinh vật và môi trường Có những tiêu chuẩn cho vi sinh vật chỉ thị lí tưởng, nhưng thực tế rất khó đáp ứng được tất cả PHẦN 2: VI SINH VẬT CHỈ THỊ *Nguồn gốc: - Phân người, động vật máu nóng (2x109 coliform mỗi ngày của mỗi người) - Môi trường: nước, đất… * Ứng dụng: Các vsv chỉ thị xác định chất lượng nước trong khu vực nuôi trồng thủy sản, khu vực giải trí…Tổng Coliform chỉ thị tốt nhất cho hiệu quả xử lí của nhà máy 1. Tổng số coliform II. TỔNG QUAN NHỮNG VI SINH VẬT CHỈ THỊ Vi khuẩn E.coli * Mô tả vi sinh vật: Ít nhạy cảm so với virut và nang protozoa. * Đặc điểm sinh học của tổng số coliform: - Hiếu khí hay kỵ khí tùy tiện. - Gram âm - Không sinh bào tử - Hình que lên men lactose và sinh khí 2. Coliform phân: * Nguồn gốc: Động vật máu nóng * Gồm: E.coli & Klebsiella pneumoniae. * Đặc điểm: - Có thể lên men lactose ở 44.50C và tạo ra sản phẩm có tên là Indol (chất có mùi hôi) - Hiện diện coliform phân sẽ chỉ thị cho môi trường nhiễm phân, nhưng không biết nguồn nào. Klebsiella pneumoniae 3. Streptococcus phân: * Gồm: 4 loại vi khuẩn… * Nguồn gốc: Đường tiêu hóa người và động vật máu nóng. * Đặc điểm: Hình cầu, Gram dương, không sinh bào tử, hiếu khí hoặc kị khí không bắt buộc. * Tỉ số: coliform phân/ streptococcus phân X=FC/FS X >=04: Nhiễm bẩn nguồn gốc con người X<0.7 : Nhiễm từ súc vật Tỉ số này chỉ có giá trị trong thời gian gần (24h). Streptococcus Và 1 số chỉ thị thông dụng: 4. Vi khuẩn kị khí 5. Bacteriophage 6. Nấm men và vi sinh vật kháng acid 7. Đếm đĩa dị dưỡng 8. Chỉ thị hóa học của chất lượng nước 2. Đếm đĩa coliform nhanh Sau 4-6 giờ có thể bắt đầu thấy những coliform nghi ngờ được nhận biết qua những vùng acid màu vàng Sau 8 giờ có thể nhận biết được nhữngcoliform nghi ngờ dựa vào những khuẩnlạc. Xác định là coliforms bất cứ khi nào một khuẩn lạc kết hợp với bọt khí Có thể ghi nhận được những coliform nghi ngờ ở thời điểm 14h. Tổng số coliform ở thời điểm 24 giờ 1- Cấy và trải đều 1 ml mẫu trên đĩa. 2- Ủ ở nhiệt độ thích hợp. 3- Đếm số khuẩn lạc. + Các bước tiến hành: III/ PHÁT HIỆN CÁC VI SINH VẬT CHỈ THỊ KẾT LUẬN Nhằm hạn chế tác động tiêu cực của ô nhiễm vi sinh vật đối với nguồn nước mặt, cải thiện tình trạng vệ sinh môi trường sống của dân cư. Đánh giá tính an toàn của nước thải sau khi xử lí. Sự có mặt của các chất ô nhiễm hoặc sự thay đổi tính chất vật lí của nguồn nước. Có loại vi sinh vật chỉ thị nhạy cảm với hầu hết các hóa chất, có loại nhạy cảm với từng chất riêng biệt. Tài liệu tham khảo [1]. Đỗ Hồng Lan Chi, Lâm Minh Triết. NXB Đại Học Quốc Gía TP.HCM [2]. Tài liệu.vn