Quá trình đào tạo của trường THPT Gang Thép được tiển hành theo quy trình sau:
+ Tuyển sinh học sinh vào học lớp 10 theo quy chế của Bộ Giáo Dục và Đào tạo ban hành.
+ Căn cứ vào kết quả học tập của học sinh để phân chia học sinh theo các lớp học.
+ Đào tạo học sinh chia ra làm các kì học và năm học. Cuối mỗi kì học và năm học nhà trường tổ chức thi kiểm tra và đánh giá xếp loại học tập, hạnh kiểm cho từng học sinh theo văn bản đánh giá xếp loại của Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo ban hành để đánh giá và xét khen thưởng cho các học sinh.
+ Cuối mỗi năm học nhà trường tiến hành xét duyệt kết quả học tập, hạnh kiểm của học sinh các khối 10,11,12 để xét duyệt cho lên hay ở lại lớp, tổ chức thi tốt nghiệp hoặc xét tốt nghiệp cho học sinh khối 12.
21 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2667 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng chương trình quản lý điểm trường THPT Gang Thép - Thái Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Trên thế giới hiện nay, tin học là một ngành phát triển không ngừng.Thời kỳ công nghiệp đòi hỏi thông tin nhanh chóng chính xác. Có thể nói tin học đã chiếm một vị trí quan trọng trong cuộc sống hàng ngày, trong các ngành khoa học kỹ thuật. Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển chung của ngành tin học thế giới và khu vực , ngành tin học nước ta đã có bước phát triển nhất định. Việc đưa tin học vào công việc quản lý, nhằm giảm bớt sức lao động của con người, tiết kiệm thời gian, độ chính xác cao và tiện lợi hơn rất nhiều so với việc làm quản lý giấy tờ bằng thủ công như trước đây. Tin học hoá nhằm thu hẹp không gian lưu trữ, tránh được thất lạc dữ liệu, tự động hoá và cụ thể hoá các thông tin theo nhu cầu của con người.
Còn ở Việt Nam ngành tin học tuy còn non trẻ nhưng cũng đang từng bước bứt phá được những thành công trong việc áp dụng tin học vào phát triển kinh tế – xã hội , góp phần vào việc phát triển xã hội và khẳng định mình trên trường quốc tế.
Dưới đây sẽ là nội dung một bài tập lớn phần nào mô tả được một ứng dụng của CNTT vào thực tế sau khi học môn Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin. Nội dung bài tập là: “ Xây dựng chương trình quản lý điểm Trường THPT GANG THÉP_THÁI NGUYÊN”. Với những kiến thức đã được học và quá trình tìm hiểu, dưới sự giảng dạy của cô Phạm Bích Trà, nên em đã hoàn thành được bài tập này.
Trong quá trình làm bài chắc chắn em sẽ mắc phải nhiều thiếu sót nên rất mong được sự đóng góp ý kiến của cô giáo và các bạn để em có cơ hội sửa sai , phát triển cho những bài tập tiếp theo.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, Tháng 11 Năm 2008
Sinh viên :
Nguyễn Nghiêm Tin
MỤC LỤC
Nội dung Trang
CHƯƠNG 1:KHẢO SÁT HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM
TẠI TRƯỜNG THPT GANG THÉP…………………………....4
1.1. HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM TẠI TRƯỜNG……………………4
1.1.1. Quá trình đào tạo học sinh ở trường…………………...…4
1.1.2. Cách tính điểm và xếp loại học lực cho học sinh….…..….4
1.1.3. Quy định về khen thưởng và kỉ luật…………………..…...6
1.1.4. Sử dụng kết quả đánh giá,xếp loại học sinh……………….6
1.2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ CÁC YÊU CẦU………………….7
1.2.1. Những khuyết điểm của hệ thống cũ………………………7
1.2.2. Ưu điểm của hệ thống mới…………………………….……7
1.2.3. Phần mềm xây dựng………….…………………………......7
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG……………………….….8
2.1. THÔNG TIN VÀO RA……………………………………………..8
2.1.1. Thông tin vào của bài toán…………………………………8
2.1.2. Thông tin ra của bài toán…………………………….……..8
2.2. CÁC CHỨC NĂNG VÀ MỤC TIÊU QUẢN LÍ……………………8
2.2.1. Cập nhập…………..……………………………………..….8
2.2.2. Tim kiếm theo danh sách……………………………………8
2.2.3. Tổng hợp báo cáo………………………………………..…..8
2.2.4. Mục tiêu quản lí……………………………………………...9
2.3. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VÀ VẼ BIỂU ĐỒ……….…………..…..9
2.3.1. Cách xây dựng biểu đồ………………………………………9
2.3.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh…………………….9
2.3.3. Biểu đồ phân cấp chức năng……………………………….10
2.3.4. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh………………………...…11
2.3.5. Biểu đồ luông dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng 2……..…11
Biểu đồ luông dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng 3 …..…..12
2.4. PHÂNTÍCH HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU…………………………….12
2.4.1. Sơ đồ thực thể liên kết…………………………………..…12
2.4.2. Các thành phần của sơ đồ thực thể……………..…………13
2.4.3. Chuẩn hoá các quan hệ………………………….…………14
CHƯƠNG 3:THIẾT KẾ HỆ THỐNG……………………………...16
3.1. THIẾT KẾ CÁC BẢNG ……………………………………….…...16
3.1.1. Bảng HOCSINH……………………………………….……16
3.1.2. Bảng KHOI………………………………………………....16
3.1.3. Bảng LOP…………………………………………………...17
3.1.4. Bảng MONHOC……………………………………...…….17
3.1.5. Bảng DIEM………………………………………….……...17
3.1.6. Bảng liên kết dữ liệu………………………………….…….18
THIẾT KẾ GIAO DIỆN………………………………….…..……..18
3.2.1. Giao diện chính……………………………………………...18
3.2.2. Form cập nhật dữ liệu………………………………………19
3.2.3. Form tìm kiếm……………………………………….……...19
3.2.3. Form tổng hợp báo cáo…………………………………......20
KẾT LUẬN……………………………………………………………..21
CHƯƠNG 1
KHẢO SÁT HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM
TẠI TRƯỜNG THPT GANG THÉP
---------------------------------------------------------
1.1. HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM TẠI TRƯỜNG
1.1.1. Quá trình đào tạo học sinh ở trường
Quá trình đào tạo của trường THPT Gang Thép được tiển hành theo quy trình sau:
+ Tuyển sinh học sinh vào học lớp 10 theo quy chế của Bộ Giáo Dục và Đào tạo ban hành.
+ Căn cứ vào kết quả học tập của học sinh để phân chia học sinh theo các lớp học.
+ Đào tạo học sinh chia ra làm các kì học và năm học. Cuối mỗi kì học và năm học nhà trường tổ chức thi kiểm tra và đánh giá xếp loại học tập, hạnh kiểm cho từng học sinh theo văn bản đánh giá xếp loại của Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo ban hành để đánh giá và xét khen thưởng cho các học sinh.
+ Cuối mỗi năm học nhà trường tiến hành xét duyệt kết quả học tập, hạnh kiểm của học sinh các khối 10,11,12 để xét duyệt cho lên hay ở lại lớp, tổ chức thi tốt nghiệp hoặc xét tốt nghiệp cho học sinh khối 12.
1.1.2. Cách tính điểm và xếp loại cho học sinh
Việc đánh giá xếp loại học lực của học sinh được thưc hiện theo cách tính điểm trung bình của các môn học. Việc xếp loại học sinh được tính theo từng kì học và từng năm học một.
Điểm trung bình của một môn học được tính dựa trên cơ sở của hệ số một, điểm hệ số 2 và điểm học kì.
+ Điểm hệ số 1 là những điểm kiểm tra thường xuyên như: điểm miệng, điểm 15 phút.
+ Điểm hệ số 2 là những điểm kiểm tra định kì như: điểm thực hành, điểm kiểm tra 45 phút.
+ Điểm hệ số 3 là những điểm kiểm tra cuối học kì.
Cách tính điểm trung bình môn học:
Theo quy định của bộ GDĐT, đối với các trường đã có phân ban, cách tính điểm cho Học sinh như sau :
+ Điểm trung bình học kì của một môn học đuoc tính theo công thức:
Điểm HS 1 + ( Điểm HS 2*2) + ( Điểm HS 3*3)
TBHK = -----------------------------------------------------------
Tổng các hệ số
+ Điểm trung bình cả năm của một môn học được tính theo công thức:
Điểm TBHK I + (Điểm TBHK II *2)
TBCN = ---------------------------------------------
3
+ Điểm trung bình các môn học của một học kì được tính:
TBHK Toán*2 +TBHK Văn*2 +TBHK Lý+…
TBHK = ----------------------------------------------------------
Tổng các hệ số
+ Điểm trung bình các môn học của cả năm được tính:
TBCN Toán + TBCN Lý + …
TBCN = -------------------------------------
Tổng các hệ số
Xếp loại học lực:
- Loại giỏi: Có điểm trung bình cả năm lớn hơn hoặc bằng 8,0 , không có môn nào có điểm tổng kết dưới 6,5.
- Loại khá: điểm trung bình lớn hơn hoặc bằng 6,5 và nhỏ hơn 8,0 , không có môn nào có phẩy tổng kết dưới 5,0.
- Loại trung bình : có diểm trung bình lớn hơn 5,0 và nhỏ hơn 6,5, không có môn nào có điẻm tổng kết dưới 3,5.
- Loại yếu : có điểm trung bình đạt từ 3,5 đến 4,9, không có môn nào có điểm tổng kết dưới 2,0.
- Loại kém: là các trường hợp còn lại.
Xếp loại hạnh kiểm:
Việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh THPT được tiến hành hang năm căn cứ vào kêt quả học tập và rèn luyện hàng năm và ý thức tổ chức kỉ luật của học sinh, việc chấp hành các nội quy, quy định của nhà trường…Giáo viên chủ nhiệm và cán bộ lớp sẽ tiến hành xét hạnh kiểm của học sinh. Hạnh kiểm của học sinh được chia làm 4 loại sau:
- Loại tốt: Kết quả học tập trong năm không có điểm kém, ý thức kỉ luật tốt, chấp hành nội quy, quy chế của nhà trường.
- Loại khá: Bị 1 đến 2 điểm dưới TB hoặc có vi phạm kỉ luật nhưng không nghiêm trọng và có ý thức sửa chữa tốt.
- Loại TB: Vi phạm kỉ luật ở mức độ tương đối nghiêm trọng, ý thức sửa chữa kém hoặc ý thức học tập kém, bị nhiều điểm kém trong kì học.
- Loại yếu: Vi phạm kỉ luật ở mức độ nghiêm trọng, bị cảnh cáo trước toàn trường, học tập kém, thiếu ý thức phấn đấu trong học tập và rèn luyện.
Cuối mỗi kì, căn cứ vào kết quả học tập và hạnh kiểu để phân loại học sinh.
1.1.3. Quy định về khen thưởng và kỉ luật
a. Các mức độ khen thưởng và hình thức khen thưởng:
- Khen thưởng trứơc lớp: Do giáo viên chủ nhiệm khen những học sinh có các thành tích tốt trong quá trình học tập, lao động, có đạo đức tốt và tham gia tích cực các hoạt động của tập thể lớp và nhà trường.
- Khen thưởng toàn trường: Do ban giám hiệu nhà trường khen những học sinh có thành tích trong kì hoặc năm học như: đạt danh hiệu học sinh tiên tiến, học sinh giỏi, học sinh nghèo vượt khó. Hoặc những tập thể lớp có danh hiệu lớp tiên tiến…
- Khen thưởng những học sinh đạt danh hiệu các giải học sinh giỏi của huyện, của tỉnh…
b. Mức độ kỷ luật và hình thức kỷ luật:
Nhà trường sẽ tiến hành kỷ luật với những học sinh vi phạm vào những điều cấm của luật giáo dục, từ những sai phạm của học sinh nhà trường sẽ xem xét mức độ kỷ luật và hình thức kỷ luật thích đáng cho từng đối tượng vi phạm.
1.1.4. Sử dụng kết quả đánh giá,xếp loại học sinh
a. Xét học sinh lên lớp đủ các điều kiện sau:
+ Xếp loại hạnh kiểm và học lực từ trung bình trở lên.
+ Nghỉ học không quá 45 ngày trong một năm học.
+ Kết quả học lực cả năm từ trung bình trở lên.
b. Xét học sinh không đủ điều kiện lên lớp:
+ Nghỉ quá 45 ngày trong một năm học.
+ Có học lực cả năm xếp loại kém.
+ Có hạnh kiểm cả năm xếp loại yếu.
c. Sử dụng kết quả đánh giá để khen thưởng:
+ Tặng danh hiệu học sinh tiên tiến cho những học sinh xếp loại khá về cả hai mặt hạnh kiểm và học lực.
+ Tặng danh hiệu học sinh giỏi cho những học sinh đạt học lực giỏi và hạnh kiểm từ khá trở lên.
1.2. ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ CÁC YÊU CẦU CHO TƯƠNG LAI
1.2.1. Những khuyết điểm của hệ thống cũ
Hệ thống quản lý của trường đã hoạt động từ nhiều năm nay bằng nhiều những bộ phận trung gian nên rất rườm rà do phải làm trên giấy tờ sổ sách. Đã có nhiều trường hợp bị sai lệch thông tin hay mất mát thông tin.Dữ liệu được di chuyển vòng vèo qua nhiều khâu, nó gây ra sự dư thừa nhân lực,phương tiện. Phương pháp xử lí thông tin không chặt chẽ,chậm chạp, thiếu chính xác. Cơ cấu tổ chức bất hợp lí nên hay gây ra sự ùn tắc,dẫn đến sai lệch về thông tin… Và điều quan trọng là nó chưa cho thấy được sự nhanh nhậy và chính xác,không kịp thời đáp ứng được yêu cầu cho học sinh.
1.2.2. Ưu điểm của hệ thống mới
Do đòi hỏi về tính chính xác toàn vẹn về thông tin nên hệ thống cũ cần phai được cải tiến về phương tiện quản lí. Việc áp dụng Công nghệ thông tin vào quản lí điểm là rất đúng đắn vì nó sẻ giảm bớt chi phí qua các khâu khi làm việc trên giấy tờ, giảm được nhân lực tham gia vào quá trình quản lí. Tiết kiệm được thời gian tính toán, và mang lại kết quả chinh xác nhanh chóng.
1.2.3. Phần mềm xây dựng
Có rất nhiếu các phần mềm quản lí nhưng một phần mềm đơn giản mà mang lại hiệu quả cao thường được sử dụng cho bài toán quản lí là Microsoft Access. Microsoft Access là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu của hãng Microsoft chạy trên môi trường Window, trên đó có các công cụ hữu hiệu và tiện lợi để tự động sản sinh chương trình cho hầu hết các bài toán thường gặp trong thực tế. Với Microsoft Access, người sử dụng không phải viết từng câu lệnh cụ thể mà vẫn có được một đoạn chương trình hoàn chỉnh. Microsoft Access là công cụ quản trị cơ sở dữ liệu mạnh, được đánh giá cao trong các phần mền quản trị cơ sở dữ liệu trên máy tính PC hiện nay. Do tính linh hoạt có nhiều mức người dùng và rất dễ sử dụng. So với công việc phải lập trình vất vả khi sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu như Foxpro thì với Access chỉ cần thực hiện những thao tác đơn giản. Chương trình Quản lí điểm trường THPT Gang Thép dưới đây sẽ được xây dựng dựa trên phần mềm Microsoft Access.
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH HỆ THỐNG
----------------------------------
2.1. THÔNG TIN VÀO RA
2.1.1. Thông tin vào của bài toán
+ Danh mục học sinh.
+ Danh mục lớp.
+ Danh mục môn.
+ Danh mục khối
+ Danh mục điểm trung bình học kỳ.
2.1.2. Thông tin ra của bài toán
+ Danh sách học sinh theo lớp
+ Bảng điểm theo lớp, theo khối và theo môn học
+ Tìm kiếm học sinh theo một số chỉ tiêu
+ Danh sách học sinh khen thưởng, học sinh thi lại, học sinh lưu ban
Yếu tố thành công của bài toán là điểm trung bình học kỳ của học sinh.
2.2. CÁC CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG VÀ MỤC TIÊU QUẢN LÍ
2.2.1. Cập nhập
+ Cập nhập danh mục học sinh.
+ Cập nhập danh mục lớp.
+ Câp nhập danh mục môn.
+ Cập nhập danh mục khối.
+ Cập nhập danh mục điểm trung bình học kỳ.
2.2.2. Tim kiếm theo danh sách
+ Tìm kiếm theo hoc sinh.
+ Tìm kiếm theo lớp.
+ Tìm kiếm theo môn.
` + Tìm kiếm theo khối.
2.2.3. Tổng hợp báo cáo
+ Học sinh khen thưởng.
+ Học sinh thi lại.
+ Học sinh lưu ban.
2.2.4. Mục tiêu quản lí
+ Cập nhập : CN Học sinh
CN Môn học
CN Lớp
CN Khối
CN ĐTB
+ Tìm kiếm : TK theo tên
TK theo lớp
TK theo môn
TK theo khối
+ Tổng hợp báo cáo : Học sinh khen thưởng
Học sinh thi lại
Học sinh lưu ban
2.3. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VÀ VẼ BIỂU ĐỒ
2.3.1. Các kí hiệu
+ Kí hiệu: ; - Mô tả chức năng của hệ thống, bên trong là tên chức năng. Tên chức năng là một động từ + bổ ngữ (nếu cần).
+ Kí hiệu: - Mô tả đường đi của dữ liệu. Tên của đường đi dùng danh từ, lột tả vắn tắt nội dung của dữ liệu.
+ Kí hiệu: - Mô tả kho dữ liệu, tên kho phải dùng danh từ. Tên kho sao cho lột tả dữ liệu bên trong lưu trữ.
2.3.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh
Việc quản lý điểm của học sinh trong trường THPT Gang Thép tuân theo biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh như sau:
Thông tin phản hồi
QUẢN LÝ ĐIỂM
Học Sinh
Cán bộ quản lý
Thông tin yêu cầu
Thông tin yêu cấu
T2 phản hồi
2.3.3. Biểu đồ phân cấp chức năng
Biểu đồ này chỉ rõ được các chức năng mà chương trình đã thực hiện được. Dựa trên dữ liệu là các hồ sơ học sinh, lớp, khối, môn học và điểm TB của học sinh mà Cán bộ quản lí có thể đánh giá và xếp loại cho từng học sinh. Biểu đồ này mô tả một cách khái quát và đầy đủ hoạt động của hệ thống. Từ các chức năng chính có thể phân ra các chức năng con, biểu đồ được xây dựng giống như một cây có gốc mằm ở phía trên mà mỗi lá tương ứng với một chức năng con.
QUẢN LÝ ĐIỂM
Cập nhập
Tìm kiếm
Tổng hợp báo cáo
Học sinh khen thưởng
Tìm kiếm theo học sinh
Cập nhập học sinh
Học sinh thi lại
Tìm kiếm theo lớp
Cập nhập môn
Tìm kiếm theo môn
Cập nhập lớp
Học sinh lưu ban
Cập nhập khối
Tìm kiếm theo khối
Cập nhập ĐTBHK
2.3.4. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
Học sinh
2. Tìm kiếm
1. Cập nhập danh mục
3. Tổng hợp báo cáo
Dữ liệu
Cán bộ quả lý
Thông tin yêu cầu
Kết quả
Kết quả
Yêu cầu
Kq Tìm kiếm
T2 yêu câu
Kết quả
yc
2.3.5. Biểu đồ luông dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng 2
Cán bộ quản lý
TK theo học sinh 2.1
TK theo lớp 2.2
TK theo môn 2.3
TK theo khối 2.4
Hồ sơ học sinh
Dữ liệu lớp
Dữ liệu môn học
Dữ liệu khối học
Kết quả
T2yc
T2 yêucầu
Kết quả
Biểu đồ luông dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng 3
Kết quả báo cáo
Cán bộ quản lý
HS thi lại 3.2
HS khen thưỏng 3.1
HS lưu ban3.3
Hồ sơ học sinh
Điểm TBHK
Môn học
Yêu cầu báo cáo
Kết quả báo cáo
HS khen thưởng 3.1
Yêu cầu báo cáo
Kết quả
T2 yêu cầu
2.4. PHÂNTÍCH HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU
2.4.1. Sơ đồ thực thể liên kết
HOCSINH
MaHS
Malop
Hoten
Ngaysinh
Gioitinh
Diachi
Loptruong
Btdoan
Ghichu
LOP
Malop
Tenlop
DIEM
MaHS
Mamon
Namhoc
Hocki
Diemthi
DiemTB
Xeploai
KHOI
Makhoi
Tenkhoi
MON
Mamon
Tenmon
HSmon
2.4.2. Các thành phần của sơ đồ thực thể
- Thực thể : Là một đối tượng, một sự kiện cần được lưu trữ thông tin.
VD : Mỗi Học Sinh là một thực thể và nó thể hiện bằng một dòng trong bảng.
- Các kiểu thực thể : Có 5 kiểu thực thể tương đương với cấu trúc của 5 bảng : HOCINH, DIEM, LOP, MON, KHOI.
- Các thuộc tính : Đó là các thông tin của thực thể như là : MaHS, Hoten, Gioitinh, Diachi,…, Malop, Tenlop, ...v.v.
- Các thuoc tinh khoá : Gồm một hay nhiều thuộc tính trong kiểu thực thể được dùng để xác định duy nhất một thực thể.
VD : Trong bảng HOCSINH có MaHS là thuộc tính khoá,
Trong bảng LOP -> Malop,
Trong bảng KHOI -> Makhoi,
Trong bảng MON -> Mamon,
Trong bảng DIEM -> MaHS, Mamon.
- Thuộc tính kết nối ( khoá ngoài ) : Dùng để xác định mối liên kết giữa các kiểu thực thể. Đó là thuộc tính trong mối quan hệ này là thuộc tính khoá nhưng trong mối quan hệ khác chỉ là thuộc tính mô tả .VD: các thuộc tính kết nối như: các thuộc tinh MaHS, Mamon trong bảng DIEM ; thuộc tính Makhoi trong bảng LOP; thuộc tính Malop trong bảng HOCSINH.
- Thuộc tính mô tả : Hầu hết các thuộc tính trong một kiểu thực thể đều có nhiệm vụ mô tả cho thực thể được nói tới, thông tin này làm tăng hiểu biết của ta về thực thể và phục vụ cho các mục đích của hệ thống.
- Ngoài ra còn có thuộc tính kết xuất: Là thuộc tính mà giá trị của chúng được tính toán từ các thuộc tính khác.
- Liên kết: Là chỉ ra một sự kết nối có ý nghĩa giữa 2 hay nhiều thực thể phản ánh sự ràng buộc về mặt vật lí. VD: quan hệ giữa Giáo viên với Học sinh.
- Các kiểu liên kết:
+ Liên kết 1-1 : 1 thực thể trong A chỉ có một thực thể trong B và ngược lại.
+ Liên kết 1 – N : ứng với một thực thể trong A có nhiều thực thể trong B, và ứng vơi một thực thể trong B có một thực thể trong A. VD : một Lớp có nhiều Học sinh; một Khối có nhiều Lớp; một Học sinh có nhiều Điểm…
+ Liên kết N – N : ứng với một thực thể trong A có nhiều thực thể trong B và ngược lại.VD: một giáo viên dạy nhiều môn học, một môn học được dạy bởi nhiều giáo viên.
2.4.3. Chuẩn hoá các quan hệ
DS thuộc tính
1NF
2NF
3NF
#MaHS
#Malop
Hoten
Ngaysinh
Gioitinh
Diachi
Loptruong
BTdoan
Ghichu
Ten lop
#Makhoi
Ten khoi
#Mamon
Tenmon
HSmon
Namhoc
Hocki
DiemTB
Diem thi
Xep loai
#MaHS
#Malop
Hoten
Ngaysinh
Gioitinh
Diachi
Loptruong
BTdoan
Ghichu
#MaHS
#Malop
#Mamon
Tenmon
HSmon
Namhoc
Hocki
DiemTB
Diem thi
Xep loai
#Malop
#Makhoi
Ten lop
Ten khoi
#MaHS
#Malop
Hoten
Ngaysinh
Gioitinh
Diachi
Loptruong
BTdoan
Ghichu
#MaHS
#Malop
#Mamon
Tenmon
HSmon
Namhoc
Hocki
DiemTB
Diem thi
Xep loai
#Malop
Ten lop
#Makhoi
Ten khoi
#MaHS
#Malop
Hoten
Ngaysinh
Gioitinh
Diachi
Loptruong
BTdoan
Ghichu
#MaHS
#Mamon
Namhoc
Hocki
DiemTB
Diem thi
Xep loai
#Mamon
Tenmon
HSmon
#Malop
Ten lop
#Makhoi
Ten khoi
Sau khi chuẩn hoá, ta được 5 tập thực thể như sau :
HOCSINH(MaHS,Malop,Hoten,Ngaysinh,Gioitinh,Diachi,Loptruong,
Btdoan, Ghichu)
DIEM(MaHS, Mamon, Namhoc, Hocki, DiemTB, Diem thi, Xep loai )
MON( Mamon, Tenmon, HSmon )
LOP( Malop, Ten lop )
KHOI( Makhoi, Ten khoi )
CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ HỆ THỐNG
--------------------------------
3.1. THIẾT KẾ CÁC BẢNG
3.1.1. Bảng HOCSINH
3.1.2. Bảng KHOI
3.1.3. Bảng LOP
3.1.4. Bảng MONHOC
3.1.5. Bảng DIEM
3.1.6. Bảng liên kết dữ liệu
THIẾT KẾ GIAO DIỆN
3.2.1. Giao diện chính
Giao diện chính của chương trình được thiết kế là 1 Form trên đó có 3
nút bấm tự động tương ứng với các chức năng chính của chương trình:
3.2.2. Form cập nhật dữ liệu
Form cập nhật dữ liệu tương ứng với chức năng thứ nhất của chương trình. Khi ta chọn vào nút CẬP NHẬT DANH MỤC , một Form khác hiện ra cho phép lựa chọn các chưc năng con: Cập nhật hồ sơ học sinh; cập nhật lớp; cập nhật khối học hay quay trở về giao diện chính:
3.2.3. Form tìm kiếm
Form này tương ứng với chức năng thứ 2 của chương trình, đó là chức năng Tìm kiếm. Tương tự như Form cập nhật dữ liệu, cũng có các lựa chọn chức năng con:
3.2.3. Form tổng hợp báo cáo
Form này tương ứng với chức năng thứ 3 của chương trình. Form này bao gồm 3 chức năng con khi ta chọn vào thì chương trình sẽ in ra danh sách các Học sinh khen thưởng, học sinh thi lại hay học sinh lưu ban:
KẾT LUẬN
Sau khi hoàn thành bài tập này em thấy bộ môn Phân tích và thiết kế Hệ thống có ý nghĩa thực tiễn cao, giúp chúng ta có thể xây dựng được các Hệ thống quản lý áp dụng cho các trường học, các doanh nghiệp, bệnh viện, khách sạn…. Là một sinh viên đang học Công nghệ thông tin, việc học tập, trang bị và tiếp thu các kiến thức về tin học từ thực tế cũng như tìm hiểu về công tác quản lý là điều cần thiết.
Khi làm các bài tập Quản lý cơ sở dữ liệu đã giúp em có cơ hội vận dụng kiến thức vừa học được vào thực tế. Dưới sự hướng dẫn của cô giáo em đã tìm hiểu về Microsoft Access - một phần mềm quản lý và hoàn thành bài tập đó là tạo bảng, nhập dữ liệu cho bảng, tạo ra các liên kết cơ sở dữ