Trong thực tế việc quản lý học viên hiện nay tại các học viện nhà trường vẫn còn rời rạc và thiếu sự đồng bộ giữa các phòng ban quản lý đào tạo. Khi một sinh viên nhập học thì hồ sơ của họ sẽ được nhập và lưu trữ tại phòng quản lý hồ sơ sinh viên, khi đi học thì phòng đào tạo lại có một cơ sở dữ liệu lưu trữ về thông tin học viên, khi sử dụng thư viện thì thông tin của sinh viên lại được tiếp tục lưu trữ tại ban quản lý thư viện, nếu trong quá trình học tập tại học viện học viên có tham gia nghiên cứu khoa học thì thông tin ấy lại được lưu trữ ở phòng khoa học công nghệ môi trường .Các thông tin liên quan đến cùng một học viên nhưng lại được lưu trữ trùng lặp ở rất nhiều nơi như vậy sẽ rất dễ dẫn tới những sai lệch, không thống nhất và rất khó có thể thống kê toàn bộ những thông tin liên quan đến quá trình đào tạo một học viên tại trường. Vì vậy, vấn đề đặt ra ở đây là phải xây dựng hệ thống phần mềm có một cơ sở dữ liệu chung duy nhất hỗ trợ cho tất cả các nghiệp vụ trong quản lý đào tạo một học viên.
Hệ thống hỗ trợ quản lý đào tạo phân tích thiết kế dựa trên các quy chế, quy định về đào tạo Đại học và Cao đẳng của Bộ GD & DT và Bộ Quốc phòng và các nghiệp vụ tiến hành trong quá trình quản lý đào tạo sẽ hỗ trợ việc quản lý đào tạo trên các mặt sau:
- Quản lý hồ sơ sinh viên
- Quản lý thi
- Quản lý kế hoạch đào tạo
- Quản lý nghiên cứu khoa học
- Quản lý giáo viên
- Quản lý thư viện
34 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2183 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng hệ thống quản lý đào tạo E - Education, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO CÁO 1
Đề xuất dự án 1
Tên dự án: Xây dựng Hệ thống quản lý đào tạo E-Education.
Những người thực hiện:
TT
Họ và tên
Nhiệm vụ
Email
1
Nguyễn Thị Bảo Yến
Báo cáo 1,3,5
Baoyen190989@gmail.com
2
Phạm Quảng Vang
Báo cáo 2,4,5
phamquangvang@gmail.com
Mục tiêu dự án:
Xây dựng một phần mềm góp phần thống nhất cơ sở dữ liệu và hỗ trợ quá trình quản lý đào tạo tại học viện, nhà trường trong quân đội một cách hiệu quả nhất.
Mô tả tóm tắt:
Trong thực tế việc quản lý học viên hiện nay tại các học viện nhà trường vẫn còn rời rạc và thiếu sự đồng bộ giữa các phòng ban quản lý đào tạo. Khi một sinh viên nhập học thì hồ sơ của họ sẽ được nhập và lưu trữ tại phòng quản lý hồ sơ sinh viên, khi đi học thì phòng đào tạo lại có một cơ sở dữ liệu lưu trữ về thông tin học viên, khi sử dụng thư viện thì thông tin của sinh viên lại được tiếp tục lưu trữ tại ban quản lý thư viện, nếu trong quá trình học tập tại học viện học viên có tham gia nghiên cứu khoa học thì thông tin ấy lại được lưu trữ ở phòng khoa học công nghệ môi trường….Các thông tin liên quan đến cùng một học viên nhưng lại được lưu trữ trùng lặp ở rất nhiều nơi như vậy sẽ rất dễ dẫn tới những sai lệch, không thống nhất và rất khó có thể thống kê toàn bộ những thông tin liên quan đến quá trình đào tạo một học viên tại trường. Vì vậy, vấn đề đặt ra ở đây là phải xây dựng hệ thống phần mềm có một cơ sở dữ liệu chung duy nhất hỗ trợ cho tất cả các nghiệp vụ trong quản lý đào tạo một học viên.
Hệ thống hỗ trợ quản lý đào tạo phân tích thiết kế dựa trên các quy chế, quy định về đào tạo Đại học và Cao đẳng của Bộ GD & DT và Bộ Quốc phòng và các nghiệp vụ tiến hành trong quá trình quản lý đào tạo sẽ hỗ trợ việc quản lý đào tạo trên các mặt sau:
- Quản lý hồ sơ sinh viên
- Quản lý thi
- Quản lý kế hoạch đào tạo
- Quản lý nghiên cứu khoa học
- Quản lý giáo viên
- Quản lý thư viện
BÁO CÁO 2
Đề xuất dự án 2
Tên dự án: Xây dựng hệ thống quản lý đào tạo
Thông tin chung
Số hiệu: E_Education Verson 1.0
Ngày bắt đầu: 7/11/2011
Ngày kết thúc (dự kiến): 7/5/2012
Nhà tài trợ: Học viện Kỹ thuật Quân sự
Chi phí dự toán: 300tr vnd
II. Mục tiêu dự án
Mục tiêu chung
Xây dựng và ứng dụng thành công hệ thống phần mềm hỗ trợ công tác quản lý đào tạo của các học viện, nhà trường, đáp ứng yêu cầu quản lý học viên một cách toàn diện; góp phần chuẩn hóa dữ liệu trong quản lý giáo dục đào tạo của Bộ quốc phòng.
Mục tiêu cụ thể
Phần mềm hỗ trợ đào tạo xây dựng thành công sẽ giải quyết được những vấn đề sau:
Tạo một cơ sở dữa liệu chuẩn, lưu trữ đầy đủ thông tin quá trình đào tạo của học viên tại Học viện.
Hỗ trợ thực hiện các chức năng của quá trình đào tạo như:
+ Quản lý hồ sơ sinh viên
+ Quản lý thi
+ Quản lý kế hoạch đào tạo
+ Quản lý giáo viên
+ Quản lý thư viện
Thời gian thực hiện 06 tháng
III.Vấn đề và cơ hội
Hiện nay hầu hết các trường học đều ứng dụng tin học vào quá trình quản lý tuy nhiên các phần mềm hỗ trợ đó còn tương đối rời rạc và thiếu sự thống nhất ở các bộ phận, xây dựng hệ thống E-Education sẽ có tính thực tiễn rất cao góp phần vào sự thống nhất cơ sở dữ liệu trong giáo dục đào tạo. Vì vậy, xây dựng thành công dự án này không chỉ ứng dụng thành công trong phạm vi một học viện, nhà trường mà có thể triển khai rộng rãi trong toàn quân.
Tuy nhiên, Do mỗi một phòng ban lại có một cơ sở dữ liệu riêng để thực hiện chức năng này nên việc thống nhất cơ sở dữ liệu chung sẽ gặp khá nhiều khó khăn cùng với các vấn đề về tài chính, nguồn nhân lực, quá trình triển khai ứng dụng vào thực tế cũng sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình thực hiện dự án
Để triển khai thành công phải nghiên cứu thật kỹ quy trình hoạt động của các phòng ban liên quan đến công tác đào tạo tại trường học. Cơ hội đặt ra các hệ thống nhỏ phục vụ cho từng chức năng riêng rẽ của hệ thống đã được đưa vào ứng dụng và cũng đã đạt được hiệu quả nhất định. Vì vậy, trong quá trình xây dựng phần mềm có thể kế thừa những kết quả của những ứng dụng trước đó. Khả năng ứng dụng thực tiễn của phần mềm là rất cao và phạm vi sử dụng sẽ rất rộng rãi.
IV. Giải pháp đề nghị
Giải pháp Công nghệ
Qua tìm hiểu, nghiên cứu nhu cầu thực của hệ thống chúng tôi sử dụng Hệ Quản trị CSDL SQL Server và Công Nghệ .Net
SQL là hệ quản trị CSDL trên môi trường mạng Client – Server, có thể quản lý hơn 1 triệu phiên truy cập dữ liệu và có khả năng lưu trữ hàng TB dữ liệu
Yêu cầu của hệ thống E-Education là phần mềm chạy trên môi trường mạng Domain của Microsoft do vậy cần có 1 số yêu cầu sau:
Hệ thống mạng nội bộ chạy ổn định
1 máy chủ lưu trữ DataBase
1 máy chủ Backup Database
Các máy Cilent chạy Windows XP Professional hoặc Windows 7 Cilent
Kế hoạch thực hiện dự án chia làm các giai đoạn sau:
Khảo sát hệ thống thực.
Phân tích yêu cầu.
Thiết kế chi tiết hệ thống.
Xây dựng phần mềm, thử nghiệm.
Triển khai và bảo trì nâng cấp
V. Phạm vi của dự án
Dự án tiến hành ứng dụng quản lý quá trình đào tạo trong phạm vi của một học viện, nhà trường trong quân đội nhằm thống thất thông tin, cũng như quản lý thông tin học viên, giảng viên và các thông tin đào tạo một cách có hiệu quả. Tuy nhiên với nhu cầu thực tiễn, nó có thể ứng dụng rộng rãi trong toàn quân, giúp cho việc quản lý đào tạo của Bộ quốc phòng thực hiện một cách dễ dàng hơn và hiệu quả hơn.
BÁO CÁO 2
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
I. Chỉ tiêu hoàn vốn không chiết khấu (PP - Payback Period)
1. Chi phí một lần :
Chi phí thuê nhân công :
+ Tổng số nhân lực tham gia dự án: 14 người trong đó có 2 người quản lý.
+ Tiền công trả cho lập trình viên : 04 triệu/Tháng
+ Tiền công trả cho người quản lý : 06 triệu/Tháng
Phần mềm dự kiến hoàn thành trong 06 tháng, vậy chi phí để phát triển phần mềm là :
6x4(Tr/ng)x4(Tháng) + 06x2x4 = 96 + 6 = 108 Triệu
Hạng mục
Chi phí (triệu VNĐ)
Các chi phí phát triển (phát triển phần mềm)
108
Phần cứng(máy tính, máy in)
65
Microsoft visual Studio
3
Microsoft SQL
5
Đào tạo người sử dụng (4 x 01 triệu)
4
Tổng
185
2 . Chi phí thường xuyên :
Hạng mục
Chi phí (triệu VNĐ)
Bảo trì phần mềm(2 tháng, 2triệu/1tháng)
4
Bảo trì phần cứng
11.5
Trả lương nhân viên điều hành hệ thống(4 x 2 x 12)
96
Tổng
111.5
Vậy tổng chi phí là : 185 + 111.5 = 296.5 Triệu
3 . Lợi ích kinh tế :
Hạng mục
Số tiền (triệu VNĐ)/ năm
Giảm chi phí đi lại, liên lạc
25
Giảm thời gian cho báo cáo và kế hoạch
15
Tăng việc quản lý kế hoạch
15
Tránh thất thoát
30
Tiền trả lương nhân viên(5 x 2 x 12)
120
Chi phí về sổ sách hành chính
5
Tổng
250
Từ đó ta tính được : PP = 296.5/250 = 1.186
Vậy có thể đầu tư cho dự án này, và dự kiến sau 01 năm sẽ hoàn lại vốn đầu tư.
II. Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần (NPV - Net Present Value)
1 . NPV là gi ?
Việc tính toán NPV rất hữu ích khi chuẩn bị ngân sách cho một dự án, bằng phép tính này nhà đầu tư có thể đánh giá liệu tổng giá trị hiện tại dòng doanh thu dự kiến trong tương lai có bù đắp nổi chi phí ban đầu hay không. Với một dự án cụ thể, nếu NPV dương thì nhà đầu tư nên tiến hành dự án và ngược lại khi NPV âm. Tuy nhiên trong trường hợp có hai sự lựa chọn đầu tư loại trừ lẫn nhau trở lên thì nhà đấu tư còn phải xét đến chi phí cơ hội nữa, lúc này, dự án nào có NPV cao nhất sẽ được tiến hành.
NPV được tính theo công thức sau:
Trong đó:
t - thời gian tính dòng tiền
T - tổng thời gian thực hiện dự án
r - tỉ lệ chiết khấu
Ct - dòng tiền thuần tại thời gian t
C0 - chi phí ban đầu để thực hiện dự án
Việc tính toán NPV phụ thuộc rất nhiều vào tham số tỉ lệ chiết khấu r, mỗi nhà quản trị lại có cách đánh giá r riêng của mình. Ngoài ra dòng doanh thu, dòng chi phí không đồng đều cũng sẽ làm cho việc tính toán trở nên phức tạp hơn nhiều.
2 . Đánh giá NPV của dự án:
Tỉ lệ chiết khấu hiện nay : 14%
Lập bảng đánh giá tài chính tới năm thứ 5
Năm
Lợi nhuận
Chi phí
Chi phí-lợi nhuận
0
0
296.5
(-296.5)
1
250
112
138
2
325
145
180
3
370
166
204
4
422
189
233
5
492
216
276
Tổng
361
III. Chỉ tiêu Tỉ suất hoàn vốn nội bộ (IRR - Internal Rate of Return)
1 . Giới thiệu Tỉ suất hoàn vốn nội bộ IRR:
Tỉ suất hoàn vốn nội bộ IRR là mức lãi suất mà dự án có thể đạt được cho tổng các khoản thu của dự án cân bằng với các khoản chi ở thời gian mặt bằng hiện tại. Để tính IRR có nhiều phương pháp nhưng tính IRR theo phương pháp nội suy thường được sử dụng vì việc tính toán không phức tạp, độ chính xác hợp lý có thể chấp nhận được.
Công thức:
(1)
Trong đó:
IRR: Tỉ suất hoàn vốn nội bộ IRR (%)
r1: Tỷ suất chiết khấu thấp hơn tại đó NPV1 > 0 gần sát 0 nhất
r2: Tỷ suất chiết khấu cao hơn tại đó NPV2 < 0 gần sát 0 nhất.
NPV: Giá trị hiện tại thực
IRR cần tìm (ứng với NPV = 0) sẽ nằm giữa r1 và r2
Nguyên tắc sử dụng chỉ tiêu này :
Một dự án được chập nhận nếu : IRR ≥ r min
Trong đó r min là lãi suất đi vay nếu phải vay vốn để đầu tư, có thể là tỷ suất lợi nhuận định mức do nhà nước qui định, nếu vốn đầu tư do ngân sách cấp. Có thể là chi phí cơ hội nếu sử dụng vốn tự có để đầu tư. Trong trường hợp so sánh nhiều dự án độc lập để lựa chọn thì dự án nào có IRR cao nhất sẽ là dự án tốt nhất.
2 . Ứng dụng hệ số IRR trong phân tích hiệu quả vốn đầu tư.
Ta có phương trình :
-296.5 + + + + = 0
Giải phương trình ta được r=17%
Hay tỉ lệ hoàn vốn nội bộ là IRR = 17% > rmin =14% giá trị này chấp nhận được, dự án có tính khả thi.
III. Giá trị thương mại mongBÁO CÁO 3 - Expected Commercial Value)
BẢNG PHÂN RÃ CÔNG VIỆC VÀ ƯỚC LƯỢNG TG THỰC HIỆN
Tên dự án: Xây dựng hệ thống quản lý đào tạo
Khái quát chung:
Các pha trong quản lý dự án:
Khái niệm lập kế hoạch:
Là bản dự kiến công việc cần làm (cái gì), thứ tự thực hiện (tiến trình), thời gian (khi nào, bao lâu), phương tiện dùng (cái gì, bao nhiêu), người làm (ai), sản phẩm ra (cái gì), và tiêu chí đánh giá (chất lượng).
Kế hoạch là công cụ chính để quản lý dự án.
Nội dung hoạt động lập kế hoạch:
Xây dựng bảng (phân rã) công việc (Work Breakdown structure): đội dự án và người quản lý xác định các nhiệm vụ (gói công việc) cần thực hiện để tạo ra sản phẩm.
Xác định các mối quan hệ giữa các gói công việc: Đặt các gói công việc theo tiến trình có trình tự trước – sau.
Ước lượng các gói công việc: Mỗi gói công việc có lượng công lao động, số trang thiết bị và thời gian cần thiết để thực hiện.
Xây dựng lịch biểu ban đầu: Tính toán thời gian thực hiện dự án, thời gian bắt đầu sớm nhất và kết thúc muộn nhất của từng công việc.
Gán nguồn nhân lực, điều chỉnh lịch: Sau khi gán nguồn nhân lực, cần xác định hóa lịch biểu khi tính đến các ràng buộc về nguồn lực. Các nhiệm vụ được lập lịch sao cho tối ưu hóa việc sử dụng lao động và các nguồn lực khác.
Bảng phân rã công việc (Work Breakdown structure-WBS):
Bảng phân rã công việc là bảng xác định các gói công việc cần làm để tạo ra sản phẩm, nó có ý nghĩa giúp hình dung đầy đủ công việc dự án cần làm, là cơ sở để ước lượng chi phí và thời gian,cũng là cơ sở cho lập lịch và việc bố trí nguồn nhân lực, phân bổ tài nguyên cho dự án.
Ta xác định được các công việc chính của dự án “xây dựng hệ thống quản lý hoạt động kinh doanh của một siêu thị lớn gồm nhiều chi nhánh” như sau:
Giai đoạn
Sản phẩm
Người nhận ở giai đoạn sau
Phân tích yêu cầu
Tài liệu đặc tả yêu cầu của hệ thống
Người thiết kế
Thiết kế hệ thống
Tài liệu về thiết kế, mô hình hệ thống
Người lập trình
Lập trình, xây dựng hệ thống
Code chương trình
Bộ phận kiểm thử
Kiểm thử
Hệ thống được nghiệm thu dựa trên việc test Use Case.
Lập trình viên
Người thiết kế (nếu sai về thiết kế)
Cài đặt, vận hành và bảo trì
Yêu cầu sửa phần mềm hoặc nâng cấp phần mềm
Người phân tích yêu cầu
Bảng phân rã công việc chi tiết của hệ thống:
Mã CV
Tên công việc
1.0
Khởi tạo dự án
1.1
Họp công bố dự án
1.2
Lập kế hoạch dự án
2.0
Xây dựng phần mềm
2.1
Khảo sát quy trình quản lý đào tạo tại Học viện Kỹ thuật Quân sự
2.1.1
Khảo sát yều cầu hệ thống
2.1.1.1
Khảo sát quy trình nghiệp vụ và yêu cầu của việc quản lý hồ sơ
2.1.1.2
Khảo sát quy trình nghiệp vụ và yêu cầu của việc quản lý đào tạo
2.1.1.3
Khảo sát quy trình nghiệp vụ và yêu cầu của việc quản lý thi, kiểm tra
2.1.1.4
Khảo sát quy trình nghiệp vụ và yêu cầu của việc quản lý nghiên cứu khoa học
2.1.1.5
Khảo sát quy trình nghiệp vụ và yêu cầu của việc quản lý giáo viên
2.1.1.6
Khảo sát quy trình nghiệp vụ và yêu cầu của việc quản lý thư viện
2.1.2
Viết tài liệu mô tả yêu cầu, báo cáo
2.2
Phân tích hệ thống
2.2.1
Phân tích chức năng phần mềm
2.2.2
Phân tích dữ liệu
2.3
Thiết kế phần mềm
2.3.1
Mô tả tiến trình
2.3.2
Thiết kế giao diện
2.3.3
Thiết kế cơ sở dữ liệu
2.4
Lập trình
2.4.1
Lập trình modul quản lý hồ sơ sinh viên
2.4.1.1
Viết Code Modul cập nhật sửa, xóa hồ sơ
2.4.1.2
Viết Code Modul thống kê, báo cáo
2.4.1.3
Test modul
2.4.2
Lập trình modul quản lý chương trình đào tạo
2.4.2.1
Viết Code Modul quản lý chương trình đào tạo
2.4.2.2
Viết Code Modul lập thời khóa biểu
2.4.2.3
Test Modul
2.4.3
Lập trình modul quản lý thi, kiểm tra
2.4.3.1
Viết Code Modul cập nhật điểm
2.4.3.2
Viết Code Modul thống kê, báo cáo, in phiếu điểm
2.4.3.3
Test Modul
2.4.4
Lập trình modul quản lý NCKH
2.4.4.1
Viết Code Modul cập nhật NCKH
2.4.4.2
Viết Code Modul thống kê báo cáo
2.4.4.3
Test Modul
2.4.5
Lập trình modul quản lý giáo viên
2.4.4.1
Viết Code Modul quản lý hồ sơ giảng viên
2.4.4.2
Viết Code Modul quản lý giảng dạy giáo viên
2.4.4.3
Test Modul
2.4.6
Lập trình modul quản lý thư viện
2.4.6.1
Viết Code Modul quản lý bạn đọc, sách, mượn trả
2.4.6.2
Viết Code Modul thống kê, báo cáo
2.4.6.3
Test Modul
2.4.7
Ghép Modul thành chương trình hoàn chỉnh
2.5
Kiểm thử, cài đặt phần mềm
2.5.1
Xây dựng kế hoạch kiểm thử
2.5.2
Kiểm thử phần mềm
2.5.3
Cài đặt phần mềm
3.0
Viết tài liệu hướng dẫn sử dụng
3.1
Viết tài liệu
3.2
In tài liệu
4.0
Huấn luyện sử dụng
4.1
Viết nội dung huấn luyện
4.2
Huấn luyện sử dụng
Ước lượng thời gian
Ước lượng thời gian dùng REPT
Mã CV
Tên công việc
MO
ML
MP
EST
1.0
Khởi tạo dự án
1.1
Họp công bố dự án
1
1
1
1
1.2
Lập kế hoạch dự án
7
8
9
8
2.0
Xây dựng phần mềm
2.1
Khảo sát quy trình quản lý đào tạo tại Học viện Kỹ thuật Quân sự
2.1.1
Khảo sát yều cầu hệ thống
2.1.1.1
Khảo sát quy trình nghiệp vụ và yêu cầu của việc quản lý hồ sơ
6
7
8
7
2.1.1.2
Khảo sát quy trình nghiệp vụ và yêu cầu của việc quản lý đào tạo
6
7
8
7
2.1.1.3
Khảo sát quy trình nghiệp vụ và yêu cầu của việc quản lý thi, kiểm tra
6
7
8
7
2.1.1.4
Khảo sát quy trình nghiệp vụ và yêu cầu của việc quản lý nghiên cứu khoa học
6
7
8
7
2.1.1.5
Khảo sát quy trình nghiệp vụ và yêu cầu của việc quản lý giáo viên
6
7
8
7
2.1.1.6
Khảo sát quy trình nghiệp vụ và yêu cầu của việc quản lý thư viện
6
7
8
7
2.1.2
Viết tài liệu mô tả yêu cầu, báo cáo
4
6
8
6
2.2
Phân tích hệ thống
2.2.1
Phân tích chức năng phần mềm
40
42
44
42
2.2.2
Phân tích dữ liệu
20
24
28
24
2.3
Thiết kế phần mềm
2.3.1
Mô tả tiến trình
10
12
14
12
2.3.2
Thiết kế giao diện
44
48
52
48
2.3.3
Thiết kế cơ sở dữ liệu
20
21
22
21
2.4
Lập trình
2.4.1
Lập trình modul quản lý hồ sơ sinh viên
2.4.1.1
Viết Code Modul cập nhật sửa, xóa hồ sơ
9
10
11
10
2.4.1.2
Viết Code Modul thống kê, báo cáo
9
10
11
10
2.4.1.3
Test modul
3
4
5
4
2.4.2
Lập trình modul quản lý chương trình đào tạo
2.4.2.1
Viết Code Modul quản lý chương trình đào tạo
13
14
15
14
2.4.2.2
Viết Code Modul lập thời khóa biểu
18
20
22
20
2.4.2.3
Test Modul
3
4
5
4
2.4.3
Lập trình modul quản lý thi, kiểm tra
2.4.3.1
Viết Code Modul cập nhật điểm
18
20
22
20
2.4.3.2
Viết Code Modul thống kê, báo cáo, in phiếu điểm
10
13
15
13
2.4.3.3
Test Modul
3
4
5
4
2.4.4
Lập trình modul quản lý NCKH
2.4.4.1
Viết Code Modul cập nhật NCKH
10
14
18
14
2.4.4.2
Viết Code Modul thống kê báo cáo
8
10
12
10
2.4.4.3
Test Modul
3
4
5
4
2.4.5
Lập trình modul quản lý giáo viên
2.4.4.1
Viết Code Modul quản lý hồ sơ giảng viên
10
12
14
12
2.4.4.2
Viết Code Modul quản lý giảng dạy giáo viên
10
12
14
12
2.4.4.3
Test Modul
3
4
5
4
2.4.6
Lập trình modul quản lý thư viện
2.4.6.1
Viết Code Modul quản lý bạn đọc, sách, mượn trả
11
12
13
12
2.4.6.2
Viết Code Modul thống kê, báo cáo
6
7
8
7
2.4.6.3
Test Modul
3
4
5
4
2.4.7
Ghép Modul thành chương trình hoàn chỉnh
5
6
7
6
2.5
Kiểm thử, cài đặt phần mềm
2.5.1
Xây dựng kế hoạch kiểm thử
20
21
22
21
2.5.2
Kiểm thử phần mềm
80
84
88
84
2.5.3
Cài đặt phần mềm
15
18
21
18
3.0
Viết tài liệu hướng dẫn sử dụng
3.1
Viết tài liệu
6
8
10
8
3.2
In tài liệu
1
1
2
1
4.0
Huấn luyện sử dụng
4.1
Viết nội dung huấn luyện
8
10
12
10
4.2
Huấn luyện sử dụng
5
6
7
6
Tổng ngày công
472
530
592
530
536
600
536
Ước lượng thời gian REPT tăng 10%
CV
Tên công việc
EST
Tăng
Ngày công
1.0
Khởi tạo dự án
1.1
Họp công bố dự án
1
10
1.1
1.2
Lập kế hoạch dự án
8
10
8.8
2.0
Xây dựng phần mềm
2.1
Khảo sát quy trình quản lý đào tạo tại Học viện Kỹ thuật Quân sự
2.1.1
Khảo sát yều cầu hệ thống
2.1.1.1
Khảo sát quy trình nghiệp vụ và yêu cầu của việc quản lý hồ sơ
7
10
7.7
2.1.1.2
Khảo sát quy trình nghiệp vụ và yêu cầu của việc quản lý đào tạo
7
10
7.7
2.1.1.3
Khảo sát quy trình nghiệp vụ và yêu cầu của việc quản lý thi, kiểm tra
7
10
7.7
2.1.1.4
Khảo sát quy trình nghiệp vụ và yêu cầu của việc quản lý nghiên cứu khoa học
7
10
7.7
2.1.1.5
Khảo sát quy trình nghiệp vụ và yêu cầu của việc quản lý giáo viên
7
10
7.7
2.1.1.6
Khảo sát quy trình nghiệp vụ và yêu cầu của việc quản lý thư viện
7
10
7.7
2.1.2
Viết tài liệu mô tả yêu cầu, báo cáo
6
10
6.6
2.2
Phân tích hệ thống
2.2.1
Phân tích chức năng phần mềm
42
10
46.2
2.2.2
Phân tích dữ liệu
24
10
26.4
2.3
Thiết kế phần mềm
2.3.1
Mô tả tiến trình
12
10
13.2
2.3.2
Thiết kế giao diện
48
10
52.8
2.3.3
Thiết kế cơ sở dữ liệu
21
10
23.1
2.4
Lập trình
2.4.1
Lập trình modul quản lý hồ sơ sinh viên
2.4.1.1
Viết Code Modul cập nhật sửa, xóa hồ sơ
10
10
11
2.4.1.2
Viết Code Modul thống kê, báo cáo
10
10
11
2.4.1.3
Test modul
4
10
4.4
2.4.2
Lập trình modul quản lý chương trình đào tạo
2.4.2.1
Viết Code Modul quản lý chương trình đào tạo
14
10
15.4
2.4.2.2
Viết Code Modul lập thời khóa biểu
20
10
22
2.4.2.3
Test Modul
4
10
4.4
2.4.3
Lập trình modul quản lý thi, kiểm tra
2.4.3.1
Viết Code Modul cập nhật điểm
20
10
22
2.4.3.2
Viết Code Modul thống kê, báo cáo, in phiếu điểm
13
10
14.3
2.4.3.3
Test Modul
4
10
4.4
2.4.4
Lập trình modul quản lý NCKH
2.4.4.1
Viết Code Modul cập nhật NCKH
14
10
15.4
2.4.4.2
Viết Code Modul thống kê báo cáo
10
10
11
2.4.4.3
Test Modul
4
10
4.4
2.4.5
Lập trình modul quản lý giáo viên
2.4.4.1
Viết Code Modul quản lý hồ sơ giảng viên
12
10
13.2
2.4.4.2
Viết Code Modul quản lý giảng dạy giáo viên
12
10
13.2
2.4.4.3
Test Modul
4
10
4.4
2.4.6
Lập trình modul quản lý thư viện
2.4.6.1
Viết Code Modul quản lý bạn đọc, sách, mượn trả
12
10
13.2
2.4.6.2
Viết Code Modul thống kê, báo cáo
7
10
7.7
2.4.6.3
Test Modul
4
10
4.4
2.4.7
Ghép Modul thành chương trình hoàn chỉnh
6
10
6.6
2.5
Kiểm thử, cài đặt phần mềm
2.5.1
Xây dựng kế hoạch kiểm thử
21
10
22.1
2.5.2
Kiểm thử phần mềm
84
10
92.4
2.5.3
Cài đặt phâ