Đề tài Xây dựng một mạng LAN máy tính kết nối Internet bằng đường ADSL có bảo mật

Tin học và viễn thông là hai thành phần cốt lõi của công nghệ thông tin. Mạng máy tính không còn là thuật ngữ thuần túy khoa học mà đang trở thành một đối tượng nghiên cứu và ứng dụng của nhiều phạm vi hoạt động khác nhau. Những năm gần đây, do sự phát triển vũ bão của công nghiệp máy tính, việc kết nối các mạng máy tính đã trở thành nhu cầu hiện thực cho người sử dụng. Những sản phẩm về mạng, đặc biệt là mạng cục bộ cho máy tính ngày càng xuất hiện nhiều trên thị trường tin học thế giới và Việt nam. Cuộc cách mạng công nghệ thông tin ở nước ta cũng đã và đang diễn ra sôi động, ngày nay đã phát triển vượt bậc, tin học được ứng dụng rộng rãi trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của đời sống, đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý Mạng LAN được sử dụng rộng rãi và phổ biến, các sở, ban ngành, cơ quan, xí nghiệp đều lắp đặt hệ thống quản trị mạng này. Tạo điều kiện cho công việc quản lý thuận tiện nhanh chóng, chính xác hơn, hiệu quả công việc cao hơn. Trong khuôn khổ báo cáo thực tập tốt nghiệp “xây dựng một mạng LAN máy tính kết nối Internet bằng đường ADSL có bảo mật”, em xin trình bày các phần như sau: Chương I: Tổng quan kết nối mạng Trong chương này trình bày tổng quan về mạng, các thiết bị đấu nối mạng, các hệ điều hành mạng Chương II: Công nghệ ADSL Trong chương này trình bày tổng quan các kiến thức cơ bản về công nghệ ADSL, tình hình phát triển của công nghệ ADSL.

doc34 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3174 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng một mạng LAN máy tính kết nối Internet bằng đường ADSL có bảo mật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU Tin học và viễn thông là hai thành phần cốt lõi của công nghệ thông tin. Mạng máy tính không còn là thuật ngữ thuần túy khoa học mà đang trở thành một đối tượng nghiên cứu và ứng dụng của nhiều phạm vi hoạt động khác nhau. Những năm gần đây, do sự phát triển vũ bão của công nghiệp máy tính, việc kết nối các mạng máy tính đã trở thành nhu cầu hiện thực cho người sử dụng. Những sản phẩm về mạng, đặc biệt là mạng cục bộ cho máy tính ngày càng xuất hiện nhiều trên thị trường tin học thế giới và Việt nam. Cuộc cách mạng công nghệ thông tin ở nước ta cũng đã và đang diễn ra sôi động, ngày nay đã phát triển vượt bậc, tin học được ứng dụng rộng rãi trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của đời sống, đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý…Mạng LAN được sử dụng rộng rãi và phổ biến, các sở, ban ngành, cơ quan, xí nghiệp đều lắp đặt hệ thống quản trị mạng này. Tạo điều kiện cho công việc quản lý thuận tiện nhanh chóng, chính xác hơn, hiệu quả công việc cao hơn. Trong khuôn khổ báo cáo thực tập tốt nghiệp “xây dựng một mạng LAN máy tính kết nối Internet bằng đường ADSL có bảo mật”, em xin trình bày các phần như sau: Chương I: Tổng quan kết nối mạng Trong chương này trình bày tổng quan về mạng, các thiết bị đấu nối mạng, các hệ điều hành mạng Chương II: Công nghệ ADSL Trong chương này trình bày tổng quan các kiến thức cơ bản về công nghệ ADSL, tình hình phát triển của công nghệ ADSL. Bản báo cáo thực tập này được hoàn thành là nhờ có sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của thầy Hồ Khánh Lâm - Khoa Điện Tử Viễn Thông - Trường Đại Học Mở Hà Nội. Chương I TỔNG QUAN KẾT NỐI MẠNG TỔNG QUAN VỀ MẠNG CỤC BỘ (LAN) 1.1.1 Tại sao phải kết nối mạng Với nhu cầu phát triển như hiện nay thì cần phải kết nối mạng máy tính với lý do sau: Việc dùng chung các thiết bị ngoại vi giảm chi phí tính trên một đầu người sử dụng. Nhờ một mạng cục bộ được lựa chọn và được định cấu hình thích hợp, có thể đạt được thời gian đáp ứng tuyệt vời. Hiệu suất sẽ luôn bằng hay cao hơn hiệu suất của máy tính cá nhân dùng riêng rẽ. Ngoài việc phân phối các thiết bị ngoại vi, LAN còn cho phép người dùng chia nhau sử dụng các phần mềm ứng dụng, tiện lợi cho việc cập nhật các phiên bản mới, làm tăng tương thích của phần mềm ứng dụng. LAN cho phép người sử dụng dùng chung thông tin và liên lạc với nhau chia sẻ tài nguyên chung một cách hợp lý và tiện lợi hơn. 1.1.2 Đặc trưng của mạng LAN. - ĐÆc trưng địa lý. Mạng LAN thường được cài đặt trong một phạm vi tương đối nhỏ hẹp, như trong một công ty, một tòa nhà, một khu đại học, một căn cứ quân sự..v.v. đường kính của mạng (tức khoảng cách xa nhất giữa hai mạng) có thể là từ vài chục mÐt đến vài chục kilomet trong điều kiện công nghệ thông tin hiện nay. Giới hạn trên của đại lượng này rõ ràng là một giá trị có ý nghĩa tương đối mà chúng ta có thể thấy chúng khác nhau trong các định nghĩa về mạng LAN với các loại mạng khác. - Đặc trưng tốc độ truyền Mạng LAN thường có tốc độ truyền thường cao hơn so với mạng diện rộng (WAN). Với công nghệ hiện nay, tốc độ truyền của mạng LAN có thể đạt tới 100Mb/s. - Đặc trưng tốc độ tin cậy Tỷ suất lỗi trên mạng LAN thấp hơn nhiều so với mạng diện rộng, có thể đạt tới 10-8 đến 10-11. - Đặc trưng quản lý Mạng LAN thường là sở hữu riêng của một tổ chức nào đó (trường học, doanh nghiệp…) do vậy việc quản lý khai thác hoàn toàn tập trung, thống nhất. Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ mạng, các đặc trưng nói trên cũng chỉ mang tính chất tương đối. sự phân biệt giữa mạng LAN và mạng diên rộng WAN sẽ ngày càng “mờ” hơn. - Đặc trưng cấu trúc Nhìn chung tất cả các máy tính đều có chung một số thành phần, chức năng, và đặc tính nhất định đó là: Máy chủ: Cung cấp tài nguyên chung cho người dùng mạng Máy khách: Truy cập các tài nguyên mạng dùng chung do máy chủ cung cấp Phương tiện truyền dẫn: Cách thức và vật liệu nối máy tính Dữ liệu dùng chung: Các tập tin do máy chủ cung cấp cho toàn mạng Máy in và cá thiết bị ngoại vi dùng chung khác: Các tài nguyên khác do máy chủ cung cấp Tài nguyên: Tập tin, máy in, hoặc các thành phần khác mà người dùng mạng sử dụng Mạng máy tính được chia làm hai loại rõ rệt: Mạng ngang hàng (peer – to – peer) Mạng dựa trên máy chủ (server – baset) Sự phân biệt giữa hai loại mạng nói trên là rất quan trọng bởi lẽ mỗi loại có những khả năng khác nhau. Loại mạng mà chúng ta sử dụng sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chẳng hạn: Quy mô của tổ chức (tức công ty, văn phòng), mức độ bảo mật cần có, loại hình công việc, nhu cầu của người dùng mạng … - Đặc trưng đường truyền Mạng Lan thường được sử dụng các đường truyền vật lý là cáp soắn đôi, cáp đồng trục và cáp sợi quang. Ngoài ra gần đây người ta cũng bắt đầu sử dụng nhiều các mạng cục bộ không dây nhờ sóng vô tuyến hoặc ánh sang hồng ngoại. Đường truyền vật lý dùng để truyền các tín hiệu điện tử giữa các máy tính. Các tín hiệu điện tử đó biểu thị các giá trị dữ liệu dưới dạng các xung nhị phân. Tất cả các tín hiệu được truyền đều thuộc một sóng điện từ nào đó, trải từ tần số sóng vô tuyến tới sóng cực ngắn (viba) và tia hồng ngoại. Tùy theo tần số sóng điện từ, có thể sử dụng các đường truyền vật lý khác nhau để truyền tín hiệu. 1.1.3 Các dịch vụ được cung cấp bởi các nút mạng Các dịch vụ mà mạng của cấp bao gồm: nhận các yêu cầu từ các máy khách trên mạng, thực hiện một quá trình xử lý để thực hiện các yêu cầu, và gửi các kết quả qua mạng trở lại máy khách. Một chương trình trên máy chủ lắng nghe các yêu cầu của mạng và biết cách giải quyết các yêu cầu đó. Sau đó máy chủ sẽ sử dụng mạng để gửi các kết quả tới mạng máy tính khách. Có nhiều loại máy chủ khác nhau chẳng hạn: + Máy chủ Tập tin/In Máy chủ Tập tin/In ấn quản lý việc truy cập và sử dụng tài nguyên máy in và tập tin của người dùng. + Máy chủ thực hiện chương trình ứng dụng Máy chủ thực hiện chương trình ứng dụng đảm bảo cho các chương trình ứng dụng và dữ liệu luôn có sẵn cho máy khách sử dụng. + Máy chủ thư tín Máy chủ thư tín quản lý việc trao đổi thông điệp giữa những người sử dụng trên mạng. + Máy chủ Fax Máy chủ Fax quản lý lưu lượng Fax vào ra khỏi mạng bằng cách dùng chung một hay nhiều bản mạch Fax /modem. + Máy chủ truyền thông Máy chủ truyền thông quản lý luồng dữ liệu và thông điệp Email giữa mạng riêng của máy chủ với mạng khác, với mạng máy tính lớn, hoặc người truy cập từ xa. 1.1.4 Các thiết bị đấu nối mạng Kết nối mạng có thể được thực hiện ở những tầng khác nhau, tùy thuộc vào mục đích mà ta dùng các thiết bị kết nối khác nhau. Bảng dưới đây liệt kê một số thiết bị kết nối tương ứng với các tầng khác nhau: Tầng kết nối Thiết bị sử dụng Mục đích Tầng ứng dụng Gateway Nối kết các ứng dụng lại với nhau Tầng biểu diễn Tầng phiên Tầng vận chuyển Tầng mạng Router Mở rộng kích thước và số lượng máy tính trong mạng, hình thành mạng Wan Liên kết dữ liệu Bridge/ Switch/NIC Nối kết các LAN có tầng vật lý khác nhau. Phân chia vùng đụng độ để cải thiện hiệu suất mạng Tầng Vật lý HUB/ Repeater Tăng số lượng và phạm vi mạng LAN 1.1.4.1 Card mạng (NIC - Network Interface Card) Card mạng – NIC là một thiết bị được cắm vào trong máy tính để cung cấp cổng kết nối vào mạng. Card mạng được coi là thiết bị hoạt động ở lớp 2 của mô hình OSI. Mỗi Card mạng có chứa một địa chỉ duy nhất là địa chỉ MAC (Media Access Control). Card mạng điều khiển việc kết nối của máy tính vào các phương tiện truyền dẫn trên mạng. Card giao diện mạng đóng vai trò như giao diện hoặc nối kết vật lý giữa máy tính và phương tiện kết nối. Những Card này được lắp vào khe mở rộng bên trong mỗi máy tính và máy chủ trên mạng . Vai trò của Card mạng là chuẩn bị dữ liệu cho đường truyền gửi dữ liệu đến máy tính khác và kiểm soát luồng dữ liệu giữa máy tính và đường truyền. Card mạng cũng nhận dữ liệu gửi đến từ đường truyền và chuyển dịch thành byte để máy tính có thể hiểu được. 1.1.4.2 Bộ Tập Trung HUB HUB gọi là bộ chia hay cũng được gọi là bộ tập trung (Concen Trators) dùng để đấu mạng (có ba loại HUB). Hub được coi là thiết bị hoạt động trong mức 1 của mô hình OSI. Hình 1.1 đấu nối mạng qua Hub * Passive Hub (Hub bị động) Hub này không chứa các linh kiện điện tử và cũng không xử lý tín hiệu. Các Hub bị động có chứa chức năng duy nhất là tổ hợp các tín hiệu từ một số đoạn cáp mạng. Khoảng cách giữa một máy tính và Hub không thể lớn hơn một nửa khỏang cách tối đa cho phép giữa hai máy tính trên mạng. * Active Hub (Hub chủ động) Hub loại này có các linh kiện điện tử có thể khuếch đại và xử lý các tín hiệu điện truyền giữa các thiết bị mạng. Quá trình xử lý tín hiệu gọi là tái sinh tín hiệu (Signal Regchertion). Nó làm cho mạng khỏe hơn, ít nhạy cảm với lỗi và khoảng cách giữa các thiết bị có thể tăng lên. * Interllgent Hub (Hub thông minh) - Hub thông minh cũng là Hub chủ động nhưng có thêm các chức năng mới sau: - Quản trị Hub : Nhiều Hub hiện nay Đã yểm trợ các giao thức quản trị mạng cho phép Hub gửi các gói tin về trạm trung tâm. Nó cũng cho phép trạm trung tâm quản lý Hub chẳng hạn gia lệnh cho Hub cắt đứt một liên kết đang gây ra lỗi mạng . - Swiching Hub (Hub chuyển mạch) 1.1.4.3 Bộ Lặp (Repeater) Repeater có chức năng tiếp nhận và chuyển tiếp các tín hiệu dữ liệu, thường được dùng nối hai đoạn cáp mạng Ethernet để mở rộng mạng. Repeater được coi là làm việc ở mức 1 của mô hình OSI. Một số loại Repeater tiên tiến hơn có thể mở rộng phạm vi của đường truyền mạng bằng hai cách khuếch đại và tái sinh tín hiệu. Mục đích của Repeater là phục hồi lại các lỗi trên đường truyền mà không sửa đổi gì. Repeater Terminal Hình 1.2 Dùng Repeater để nối hai đoạn cáp mạng 1.1.4.4 Cầu nối (Bridge) Bridge là thiết bị mạng mềm dẻo hơn so với Repeater. Một Repeater chuyển đi tất cả các tín hiệu mà nó nhận được. Còn bridge có chọn lọc và truyền đi các tín hiệu có đích ở phần mạng phía bên kia nh­ng nã kh«ng thÓ ph©n tÝch m¹ng vµ x¸c ®Þnh c¸c tuyÕn ®­êng nhanh nhÊt ®Ó chuyÓn göi d÷ liÖu. Bridge được coi là làm việc ở mức 2 của mô hình tham chiếu OSI. Giả sử có một Bridge nôí hai mạng Lan A và Lan B thì Bridge làm việc như sau: - Nhận mọi gói tin trên Lan A và Lan B - Kiểm tra địa chỉ đích ghi trong các gói tin - Các gói tin trên Lan A mà cũng có đích ở trên Lan A thì bị hủy bỏ. Tương tự đối với gói tin trên Lan B mà cũng có đích trên Lan B thì bị hủy bỏ. Các gói tin đó có thể được gửi đến đích không cần đến Bridge. - Các gói tin trên Lan A và có đích trên Lan B sẽ được gửi đến Lan B thông qua cầu. Tương tự đối với các gói tin trên Lan B và có đích trên Lan A sẽ được gửi đến Lan A thông qua cầu. Bridge LAN A LAN B Hình 1.3 Nối hai mạng cục bộ bằng cầu 1.1.4.5 Bộ Dồn Kênh (Multiplexor) Multiplexor là thiết bị có chức năng tổ hợp mạng một số tín hiệu để chúng có thể được truyền với nhau và sau đó khi nhận lại được tách ra trở lại tín hiệu gốc (chứa chức năng phục hồi lại tín hiệu gốc được gọi là Multiplexing ). Channel A Channel B Channel C Channel A Channel C M U X A M U X B Channel B Hình 1.4 Bộ dồn kênh 1.1.4.6 MoDem MoDem là bộ điều chế và giải điều chế, có chức năng chuyển đổi tín hiệu số thành tín hiệu tượng tự và ngược lại,dùng để kết nối máy tính qua đường điện thoại. C¸c MoDem kh«ng cho phÐp c¸c m¹ng tõ xa nèi víi nhau vµ trùc tiÕp trao ®æi d÷ liÖu mµ kh«ng cã sù hç trî cña bé ®Þnh tuyÕn hoÆc bé cÇu nèi ®Ó qu¶n lý tuyÕn giao kÕt gi÷a c¸c m¹ng. Ьn vÞ do tèc ®é cña MoDem ®­îc tÝnh b»ng Bps (Bit Per Second) hoÆc Kbps. Cã hai lo¹i MoDem: - extarnal MoDem: Lµ MoDem n»m bªn ngoµi m¸y tÝnh, ®­îc nèi víi m¸y tÝnh qua mét sîi c¸p vµ th­êng ®­îc nèi vµo cæng COM2 (hay COM1) cña m¸y tÝnh MoDem nµy ®­îc cÊp nguån b»ng mét Adapter c¾m vµo ®iÖn l­íi nguån. - Internal MoDem: Lµ Card MoDem ®­îc g¾n vµo khe Slot bªn trong m¸y tÝnh. - Tèc ®é truyÒn cña MoDem ®èi víi m¹ng ®iÖn tho¹i lµ 64Kbps. 1.1.4.7 Bộ định tuyến (Router) Router là thiết bị thông minh hơn Bridge vì nó có thể thực hiện được các giải thuật chọn đường đi tối ưu. Bridge có chứa chức năng tương ứng với hai tầng thấp (Phydsical, Datalink) của mô hình OSI còn Router cho phép nối các kiểu mạng nhau thành liên kết mạng, có thể liên kết hai mạng ở rất xa nhau. Router làm việc trên tầng Network của mô hình OSI, dùng để liên kết các LAN có thể khác nhau vể chuẩn LAN nhưng cùng giao thức mạng ở tầng Network. Router 1 Router 2 Router 3 LAN 1 LAN 2 LAN 3 2Mbps 2Mbps 2Mbps Hình 1.5 Dùng Router trong liên kết mạng 1.1.4.8 CSU/DSU (Chanel Service Unit/ Digital Service Unit) Đây là loại thiết bị dùng để nối các LAN thành WAN thông qua mạng điện thoại công cộng. CSU/DSU có nhiệm vụ chuyển đổi tín hiệu LAN thành dạng tín hiệu đòi hỏi các nhà cung cấp dịch vụ mạng điện thoại công cộng. CSU/DSU cũng làm cô lập mạng cục bộ đối với mạng công cộng để bảo vệ cho mạng cục bộ chánh được nhiễu âm và sự giao động điện thế của mạng d÷ liÖu chuyÓn m¹ch gãi PSDN (Packet Switched Data Network) 1.1.4.9 Bộ chuyển mạch – Switch Làm việc như một Bridge nhiều cổng, khác với HUB nhận tín hiệu từ một cổng rồi chuyển tiếp tới tất cả các cổng còn lại. Switch nhận tín hiệu vật lý, chuyển đổi thành dữ liệu, từ một cổng, kiểm tra địa chỉ đích rồi gửi tới một cổng tương ứng. Là thiết bị lý tưởng dùng để chia LAN thành nhiều LAN “con” làm giảm dung lượng thông tin truyền trên toàn LAN. Hỗ trợ mạng đa dịch vụ (âm thanh, hình ảnh, dữ liệu) Modem ADSL Switch Internet The home/office network PC 1 PC 2 PC 3 Hình 1.6 Mô hình dùng bộ chuyển mạch switch CÁC HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG 1.2.1 Khái niệm hệ điều hành Hệ điều hành mạng (Network Operating System viết tắt là NOS) là hệ thống phần mềm quản lý người dùng, các tài nguyên, tính toán, xử lý thống nhất trên mạng đồng thời theo dõi sự đồng bộ trên mạng. Có 2 hướng phát triển hệ điều hành mạng đó là: Một là tôn trọng tính độc lập của hệ điều hành cục bộ như vậy thì hệ điều hành mạng được cài đặt như là một tiện ích trên các máy trong mạng. Cách này có ưu điểm là dễ cài đặt và chi phí thấp, nhược điểm là tính đồng bộ không cao, do không có tính thống nhất về việc quản lý các tài nguyên trên mạng nên dễ xảy ra hỏng hóc. Hai là bỏ qua hệ điều hành cục bộ và cài đặt một hệ điều hành duy nhất trên mạng. Ưu điểm là tính đồng nhất cao, độ tin cậy cao hơn. Nhược điểm là chi phí xây dựng và cài đặt cao hơn. Các hệ điều hành mạng phổ biến hiện nay bao gồm: Microsoft Windows: Windows NT 3.51, NT 4.0, 2000, XP,2003 và NET. Novell NetWare : NetWare3.12, IntraNetWare 4.11, NetWare 5.0 và 5.1. Linux: RedHat, Caldera, SuSE, Debian, và Slackware. UNIX : HP-UX, Sun Solaris, BSD, SCO, và AIX. 1.2.2 Các kiểu hệ điều hành mạng Trên mạng cục bộ có hai kiểu hệ điều hành mạng: kiểu ngang hàng (pear – to – pear) và kiểu khách chủ (Client/Server) 1.2.2.1 Kiểu hệ điều hành mạng ngang hàng (pear – to – pear) Mọi trạm đều có quyền bình đẳng như nhau và đều có thể cung cấp tài nguyên cho trạm khác. Các tài nguyên cung cấp được có thể là tệp (tương ứng với thiết bị là đĩa), máy in. Trong mạng ngang hàng thông thường các máy tính sử dụng chung một hệ điều hành. Win 3.1, Win 95, NT Workstation, AppleShare, Lanstic và Novell Lite là các hệ điều hành mạng ngang hàng. Laptop PC Mobile Server Hình1.7 Mô hình mạng ngang hàng Các đặc điểm của hệ ngang hàng: Thích hợp với các mạng cục bộ qui mô nhỏ, đơn lẻ, các giao thức riêng lẻ, mức độ thấp và giá thành rẻ. Các mạng ngang hàng được thiết kế chủ yếu để hỗ trợ tốt các các mạng dùng một nền và một giao thức. Các mạng trên nhiều nền, nhiều giao thức sẽ phù hợp hơn với hệ điều hành có máy chủ dịch vụ. Yêu cầu chia sẻ file và máy in một cách hạn chế cần đến giải pháp ngang hàng. Trong mạng ngang hàng, tất cả các máy tính được coi là bình đẳng, bởi vì chúng có cùng khả năng sử dụng các tài nguyên có sẵn trên mạng. Người dùng được phép chia sẻ file và tài nguyên nằm trên máy của họ và truy nhập đến các tài nguyên được chia sẻ trên máy người khác, nhưng không có nguồn quản lý tập trung. Ưu điểm: Dễ xây dựng, không cần máy chủ chuyên dụng, tìm kiếm file nhanh và hiệu quả. Đảm bảo tính phân tán hoàn toàn cho các node tham gia mạng, các node tham gia và rời khỏi mạng một cách tùy ý mà không ảnh hưởng tới cấu trúc mạng Nhược điểm: Không quản lý tập trung được, tốn băng thông Bảo mật kém, phức tạp trong tìm kiếm Cac node có khả năng khác nhau (CPU power, bandwidth, storage) đều có thể phải chịu tải (load) như nhau. Có thể tốn rất nhiều thời gian để bảo trì 1.2.2.2 Kiểu hệ điều hành khách chủ (Client/Server) Trong hệ điều hành kiểu này, có một số máy có vai trò cung cấp dịch vụ cho máy khác gọi là máy chủ. Các dịch vụ có nhiều loại, từ dịch vụ tệp (cho phép sử dụng tệp trên máy chủ), dịch vụ in (cho một máy chủ điều khiển những máy in chung quanh mạng) tới các dịch vụ như thư tín, web, NDS,…Máy khách không cung cấp bất kỳ nội dung hoặc dịch vụ nào để chạy hệ thống. Switch Hình 1.8 Mô hình 1 mạng Client/Server Các hệ điều hành cho cấu trúc khách/chủ bao gồm: sun Solaris NFS, UnixWare NFS, Novell Netware và Windows NT server. Hệ điều hành khách/chủ cho phép mạng tập trung các chức năng và các ứng dụng tại một hay nhiều máy dịch vụ file chuyên dụng. Theo cách này, chúng có thể hoạt động như trường hợp đặc biệt của hệ điều hành dựa trên máy chủ. Các máy dịch vụ file trở thành trung tâm của hệ thống, cung cấp sự truy cập tới các tài nguyên và cung cấp sự bảo mật. Các máy trạm riêng lẻ (máy khách) được truy nhập tới các tài nguyên có sẵn trên máy dịch vụ file. OS cung cấp cơ chế tích hợp tất cả các bộ phận của mạng và cho phép nhiều người dùng đồng thởi chia sẻ cùng một tài nguyên bất kể vị trí vật lý. Các hệ điều hành ngang hàng cũng có thể hoạt động như hệ điều hành khách/chủ như với Unix/NFS à Windows 95 Các thuận lợi của mạng khách/chủ: Cho phép cả điều khiển tập trung và không tập trung: các tài nguyên và bảo mật dữ liệu có thể được điều khiển qua một máy chủ chuyên dụng hay rải rác trên toàn mạng. Cho phép sử dụng các máy, các mạng chạy trên các nền khác nhau Đảm bảo toàn vẹn dữ liệu, Chống quá tải mạng Giảm chi phí phát triển hệ thống CÁC CẤU TRÚC KẾT NỐI MẠNG Mạng máy tính có các kiểu kiến trúc mạng như sau: Lan – To – Lan PC – To - Lan Lan – To – Internet Wireless Hub/switch Hub/Switch Internet Server Payment Station DMZ Firewall PC – To – Internet DMZ: Là lớp bảo mật bên ngoài của mạng cục bộ Hình 1.9 Mô hình kiến trúc kết nối lan – to – Internet Chương II CÔNG NGHỆ ADSL 2.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN KỸ THUẬT xDSL. Mạng viễn thông phổ biến trên thế giới hay nước ta hiện nay là mạng số liên kết (IDN - Integrated Digital Network). Mạng IDN là mạng viễn thông truyền dẫn số, liên kết các tổng đài số và cung cấp cho khách hàng các đường truyền dẫn thuê bao tương tự. Trong xu hướng số hoá mạng viễn thông trên toàn thế giới, mạng liên kết số đa dịch vụ ISDN ( Intergated Services Digital Network) và đường dây thuê bao số DSL ( Digital Subcriber Line) đã đáp ứng được nhiệm vụ số hoá mạng viễn thông đến tận phía khách hàng. Có thể nói rằng dịch vụ ISDN là dịch vụ DSL đầu tiên cung cấp cho khu dân cư giao diện tốc độ cơ sở BRI (Basic Rate Interface): 44 Kbit/s, được cấu thành từ hai kênh B 64 Kbit/s và một kênh D 16 Kbit/s. Ngày nay đi đôi với mạng ISDN một công nghệ mới có nhiều triển vọng với tên gọi chung là xDSL, x biểu thị cho các kỹ thuật khác nhau. Mục đích của kỹ thuật này là cung cấp cho khách hàng các loại hình dịch vụ chất lượng cao và băng tần rộng. Các kỹ thuật được phân biệt dựa vào tốc độ và chế độ truyền dẫn. Kỹ thuật này có thể cung cấp nhiều dịch vụ đặc thù truyền không đối xứng qua modem, điển hình loại này là ADSL và VDSL và truyền đối xứng có tốc độ truyền hai hướng như nhau như HDSL và SDSL. Riêng với kỹ thuật VDSL (Very High Speed DSL) có thể truyền đối xứng với tốc độ rất cao. Các đặc trưng chính của họ công nghệ xDSL hiện tại được mô mả trong bảng sau: Kỹ thuật Tốc độ dữ liệu Số đôi dây sử dụng Giới hạn khoảng cách Ứng dụng 56kbit/s 56kbit/s downlink Không giới hạn Email, truy nhập Lan từ xa Analog modem 28,8 hoặc 33,6 kbit/s Truy nhập Internet, Intranet ISDN ≤128 kbit/s (không
Luận văn liên quan