Chương trình đào tạo là một quá trình vạch sẵn chi tiết các hoạt động học tập của từng khối ngành cụ thể bao gồm môn học, số tiết học, thời gian học, tiến trình học. Trước đây việc lưu trữ xây dựng chương trình đào tạo được thực hiện hầu hết bằng tay và được xây dựng ở hầu hết các trường đại học, cao đẳng.
Trường Đại học Điện Lực gồm nhiều khoa đào tạo, ngành đào tạo. Trong đó có đào tạo chính quy, tại chức, liên thông. Chương trình đào tạo gồm hàng trăm môn học được phân chia theo từng ngành học, hệ đào tạo Việc quản lý những môn học trở nên khó khăn nếu như chúng ta sử dụng phương pháp nhập thủ công sẽ mất nhiều thời gian và công sức. Hơn nữa việc sao lưu, phục hồi hệ thống trở nên khó khăn khi có sự cố xảy ra.
Việc tra cứu, tìm hiểu về môn học trước khi đào tạo chính thức rất quan trọng đối với mỗi sinh viên. Tạo sự chủ động, hứng thú học tập để sinh viên đạt hiểu quả tốt nhất. Tuy nhiên hiện nay, việc đó trở nên ít phổ biết một phần cũng là do việc quản lý đào tạo không đáp ứng được sự tiện dụng trong khi sử dụng. Để tìm hiểu những môn học của một ngành học nào đó ta cần phải tra cứu trong một quyển sổ tay sinh viên gây tốn thời gian và tiền bạc. Vì vậy, việc đưa chương trình đào tạo vào quản lý sẽ giúp chúng ta tiết kiệm thời gian, chi phí từ đó sẽ thực hiện quản lý tốt hơn các hoạt động đào tạo của trường.
35 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2472 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xây dựng phần mềm quản lý chương trình đào tạo của trường Đại học Điện Lực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Tên đề tài: “ Xây dựng phần mềm quản lý chương trình đào tạo của trường Đại học Điện Lực”.
Quản lý chương trình đào tạo gồm ba phân ngành chính là Chính quy, Liên thông và Tại chức. Ở mỗi phân ngành gồm có các loại hình Đại học, Cao đẳng, Trung cấp. Để tiện nghiên cứu chúng em chỉ xây dựng chương trình với loại hình đào tạo Chính quy gồm cả ba loại hình Đại học, Cao đẳng và Trung cấp.
Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô bộ môn đã tận tình giảng dạy em trong suốt thời gian học tập vừa qua. Nhờ có sự chỉ dạy tận tình của cô Bùi Thị Khánh Linh trực tiếp hướng dẫn giảng dạy, cùng sự giúp đỡ của thầy Vũ Văn Định trong thời gian qua giúp chúng em hoàn thành bài báo cáo này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô!
MỤC LỤC
PHẦN 1: NẮM BẮT YÊU CẦU
CHƯƠNG 1: MÔ TẢ BÀI TOÁN
BÀI TOÁN
Chương trình đào tạo là một quá trình vạch sẵn chi tiết các hoạt động học tập của từng khối ngành cụ thể bao gồm môn học, số tiết học, thời gian học, tiến trình học. Trước đây việc lưu trữ xây dựng chương trình đào tạo được thực hiện hầu hết bằng tay và được xây dựng ở hầu hết các trường đại học, cao đẳng.
Trường Đại học Điện Lực gồm nhiều khoa đào tạo, ngành đào tạo. Trong đó có đào tạo chính quy, tại chức, liên thông. Chương trình đào tạo gồm hàng trăm môn học được phân chia theo từng ngành học, hệ đào tạo… Việc quản lý những môn học trở nên khó khăn nếu như chúng ta sử dụng phương pháp nhập thủ công sẽ mất nhiều thời gian và công sức. Hơn nữa việc sao lưu, phục hồi hệ thống trở nên khó khăn khi có sự cố xảy ra.
Việc tra cứu, tìm hiểu về môn học trước khi đào tạo chính thức rất quan trọng đối với mỗi sinh viên. Tạo sự chủ động, hứng thú học tập để sinh viên đạt hiểu quả tốt nhất. Tuy nhiên hiện nay, việc đó trở nên ít phổ biết một phần cũng là do việc quản lý đào tạo không đáp ứng được sự tiện dụng trong khi sử dụng. Để tìm hiểu những môn học của một ngành học nào đó ta cần phải tra cứu trong một quyển sổ tay sinh viên gây tốn thời gian và tiền bạc. Vì vậy, việc đưa chương trình đào tạo vào quản lý sẽ giúp chúng ta tiết kiệm thời gian, chi phí từ đó sẽ thực hiện quản lý tốt hơn các hoạt động đào tạo của trường.
THỰC TRẠNG VÀ CÁC VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT
Cơ cấu tổ chức
Loại hình đào tạo
Theo cấp bậc: Trung cấp, Cao đẳng, Đại học
Theo hệ đào tạo: Hệ chính quy, Hệ tại chức vừa học vừa làm
Chương trình đào tạo
Chương trình đào tạo trên mỗi hệ được phân chia ra thành nhiều khoa, mỗi khoa gồm có các ngành học khác nhau, mỗi ngành học quản lý môn học thuộc ngành đó. Môn học gồm có các môn cơ bản , môn chuyên ngành và môn nghiệp vụ đối với từng chuyên ngành cụ thể. Ngoài ra, các ngành thuộc cùng một nhóm ngành có chung một khối lượng kiến thức cơ bản nhất định được gọi là kiến thức cơ bản chung của nhóm ngành.
Hoạt động trong quản lý chương trình đào tạo
Công việc quản lý chương trình đào tạo do phòng đào tạo trực tiếp thực hiện cùng với sợ hỗ trợ của các phòng ban, khoa khác. Mỗi phòng ban có có chức năng và nhiệm vụ khác nhau, tuy nhiên công việc quản lý chương trình đào tạo chủ yếu gồm những công việc sau:
Quản lý chương trình học của ngành học
Quản trị
Quản lý Môn học, các thông tin về Môn học
Cập nhập
Tra cứu tìm kiếm
Báo cáo, thống kê
Ngoài các công việc nêu trên, quản lý chương trình đào tạo có thể gồm các hoạt động khác như đưa ra một chương trình học cụ thể, hợp lý… Chương trình đào tạo quyết định những kiến thức cần thiết cho sinh viên giúp cho sinh viên sau khi ra trường có được các khả năng làm việc tốt vì vậy nó rất quan trọng, đòi hỏi một hệ thống tin học hỗ trợ quản lý chương trình đào tạo một cách chính xác, kịp thời.
Các vấn đề cần giải quyết
Thực hiện đầy đủ các chức năng của công tác quản lý chương trình đào tạo.
Hỗ trợ môi trường giao tiếp thân thiện
Đáp ứng được quy chế đào tạo mới
Đảm bảo hỗ trợ các chuẩn
An toàn dữ liệu
Để thực hiện được các vấn đề này cần phải phân công trách nhiệm với mỗi người tham gia tức là phân quyền truy cập đối với CSDL.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
KHÁI NIỆM
Cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu: Là một tập hợp các bảng dữ liệu có quan hệ với nhau sao cho cấu trúc của chúng cũng như các mối quan hệ bên trong giữa chúng là tách biệt với chương trình ứng dụng bên ngoài, đồng thời nhiều người dùng khác nhau cũng như nhiều ứng dụng khác nhau có thể cùng khai thác và chia sẽ một cách chọn lọc lúc cần.
Thực thể: Là hình ảnh cụ thể của một đối tượng trong hệ thống thông tin quản lý. Một thực thể xác địn tên và các thuộc tính.
Thuộc tính: Là một yếu tố dữ liệu hoặc thông tin của thực thể ấy.
Lớp thực thể: Là các thực thể cùng thuộc tính
Lược đồ quan hệ: Tập các thuộc tính của một quan hệ. Lược đồ quan hệ gồm các thuộc tính của thực thể cùng với các mệnh đề rang buộc.
Các phép toán tối thiểu:
Tìm kiếm dữ liệu theo tiêu chuẩn đã chọn, không làm thay đổi trang thái cơ sở dữ liệu.
Thay đổi cấu trúc cơ sở dữ liệu
Thay đổi nội dung cơ sở dữ liệu
Quan hệ cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu quan hệ là cơ sở dữ liệu được tổ chức theo mô hình quan hệ. Trong đó các đối tượng dữ liệu và các quan hệ giữa các đối tượng quan hệ đó được tổ chức thành các thực thể. Mỗi thực thể bao gồm một tập hợp các thuộc tính. Mỗi thể hiện của một thực thể là một bộ các giá trị tương ứng với các thuộc tính của các thực thể đó.
NGÔN NGỮ THIẾT KẾ
Microsoft SQL 2005
Microsoft SQL 2005 là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu tương tác với người sử dụng chạy trên môi trường Windows, nó tăng thêm sức mạnh trong công tác tổ chức và tìm kiếm thông tin, các qui tắc kiểm tra dữ liệu, giá trị mặc định, khuôn nhập dữ liệu của Microsoft SQL 2005 hoàn toàn đáp ứng yêu cầu. Quản lý được khối lượng dữ liệu lớn với tần suất truy cập dữ liệu cao, đáp ứng các dịch vụ trực tuyến và đảm bảo các yêu cầu về an toàn dữ liệu. Với việc hỗ trợ các chuẩn CSDL sẽ giúp hệ thống dữ liệu mạnh hơn với khả năng kết nối, nâng cấp và bảo trì.
Visual Basic 6.0
Visual Basic là ngôn ngữ hoàn thiện và hoạt động theo kiểu điều khiển bởi sự kiện (Event – Driven programming language) nhưng lại rất giống ngôn ngữ theo kiểu có cấu trúc (Structured programming languae)
Visual Basic là ngôn ngữ lập trình thông dụng trên Windows, hỗ trợ quản lý Cơ sở dữ liệu và Internet, đặc biệt là quản lý cơ sở dữ liệu.
Visual Basic có nhiều tính năng mới, các điều khiển mới cho phép ta viết các chương trình ứng dụng kết hợp các giao diện, cách xử lý và tính năng của Office 2003 và trình duyệt Web Internet Explorer, ngoài ra khi dùng Visual Basic sẽ tiết kiệm thời gian và công sức so với các ngôn ngữ lập trình khác khi xây dựng cùng một ứng dụng.
Visual Basic gắn liền với khái niệm lập trình trực quan (Visual), nghĩa là khi thiết kế chương trình ta nhìn thấy ngay kết quả qua từng thao tác và giao diện khi chương trình thực hiện. Đây là thuận lợi lớn so với các ngôn ngữ lập trình khác.
Bên cạnh đó, Visual Basic còn hỗ trợ tính năng kết nối môi trường dữ liệu Access, SQL, việc liên kết dữ liệu có thể thực hiện bằng nhiều cách. Trong đó thiết kế DataEnvironment là một điểm mới trong VB 6.0, dùng để quản lý một cách trực quan việc kết nối một cơ sở dữ liệu. Nghĩa là khi ta có một thiết kế DataEnvironment trong ứng dụng thì ta có thể quản lý tất cả các thông tin gắn liền với kết nối ở một nơi, chứ không phải như những kỹ thuật cổ điển nhúng thông tin kết nối trong CSDL trong chương trình.
PHẦN 2: PHÂN TÍCH-THIẾT KẾ
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH
Theo tiến trình phát triển và đặc thù của công việc thì CNTT cần được áp dụng để giải quyết các vấn đề phức tạp trong công tác quản lí và lưu trữ, các báo cáo môn học.
Ngoài việc xử lý nhanh chóng, dễ dàng hơn, hệ thống tin học mới sẽ giúp thầy cô quản lý môn học chặt chẽ, việc tra cứu cũng trở nên dễ dàng hơn. Người sử dụng tra cứu, tìm kiếm gồm cả nhân viên văn phòng khoa và sinh viên tạo sử chủ động trong làm việc cũng như trong học tập, đào tạo.
Thiết kế một hệ thống quản lí môn học, hệ thống phải được ứng dụng thực tế và hiệu quả bổ sung được các yêu cầu đặt ra trong thời kì mới .
Cập nhật thông tin nhanh chóng và chính xác
Xem, sửa, xoá một cách dễ dàng và khoa học.
Tìm kiếm thông tin nhanh chóng và chính xác.
Thông tin có thể xuất ra màn hình theo hai hướng : in ra màn hình và in ra máy in….
Tự động hóa các công tác mà từ trước tới nay làm bằng tay
Thực hiện các chức năng hỏi đáp nhanh
Tìm kiếm và truy xuất các thông tin một cách nhanh chóng
Xây dựng hệ thống quản lý môn học của phòng Đào tạo, ứng dụng vào tra cứu tìm kiếm môn học, truy xuất danh sách môn học theo yêu cầu của người sử dụng…
CÁC CHỨC NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH.
Cập nhật Môn học, Ngành học, Hệ đào tạo, Khoa, Học kì, Tiến trình học
Nhập dữ liệu
Chỉnh sửa dữ liệu
Xóa dữ liệu
Tìm kiếm chương trình học cho một ngành học cụ thể, ngoài ra có thể tìm kiếm để dễ dàng thêm xóa sửa cập nhật.
In báo cáo
Sao lưu dữ liệu
Sơ đồ phân cấp chức năng
CÁC CHỦ THỂ SỬ DỤNG, THAO TÁC VÀ TÁC DỤNG CỦA TỪNG THAO TÁC
Chủ thể
Thao tác
Bảng dữ liệu
Tác dụng
Người quản lý
Thêm
Môn học
Thêm môn học vào CSDL
Hệ đào tạo
Thêm hệ đào tạo vào CSDL
Ngành học
Thêm ngành học vào CSDL
Chi tiết môn học
Thêm chi tiết khi có thêm một môn mới.
Tiến trình
Thêm tiến trình học khi có một ngành mới mở.
Khoa
Thêm khoa mới vào CSDL
Xóa
Môn học
Xóa môn học khỏi CSDL, khi đó chi tiết môn học sẽ bị xóa
Hệ đào tạo
Xóa hệ đào tạo, khi đó các khoa ngành, môn học thuộc hệ sẽ bị xóa
Ngành học
Xóa ngành học khỏi CSDL, tiến trình hoc trên ngành sẽ bị xóa
Chi tiết môn học
Xóa Chi tiết môn học khỏi CSDL
Tiến trình
Xóa tiến trình học, khi một ngành học bị xóa
Khoa
Xóa một khoa, khi đó các thông tin liên quan đến khoa sẽ bị xóa.
Sửa
Môn học
Sửa thuộc tính của môn học
Hệ đào tạo
Sửa thuộc tính của hệ đào tạo
Ngành học
Sửa thuộc tính của ngành học
Chi tiết môn học
Sửa các thành phần chi tiết của môn học
Tiến trình
Thay đổi chương trình học của ngành học
Khoa
Thay đổi thuộc tính của khoa
Cập nhật
Một hay nhiều bảng trên CSDL
Cập nhật các thay đổi trong CSDL
In
Các bảng trên CSDL
Đưa ra báo cáo hoặc in dữ liệu tìm kiếm
Tìm kiếm
Một bảng hoặc nhiều bảng
Tìm kiếm các thông tin cần thiết đến chương trình đào tạo, như chương trình học, các môn học trong ngành.
Sao lưu dữ liệu
Toàn bộ bảng trong CSDL
Sao lưu dữ liệu để phục hồi khi cần thiết
Quản lý truy cập
Quản lý tài khoản
Tạo, xóa tài khoản có quyền truy cập cơ sở dữ liệu
Người dùng
Tìm kiếm
Một hay nhiều bảng
Tìm được các thông tin cần thiết về ngành học môn học,tiến trình giảng dạy…
In
Một hay nhiều bảng
In dữ liệu tìm kiếm được
Xem
Một hay nhiều bảng
Biết được cấc thông tin cần thiết về môn học hoặc chương trình học
Đổi mật khầu
Thay đổi mật khầu
Thay đổi mật khẩu của tài khoản.
CÁC THÔNG TIN VỀ QUẢN LÝCHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Tên bảng
Trường thuộc tính
Mô tả
Thông tin về Môn học
Mã môn học
Khóa chính
Tên môn học
Mã khoa
Khóa ngoại
Mã hệ
Khóa ngoại
Thông tin Chi tiết môn học
Mã môn
Khóa chính
Mã hệ
Khóa chính
Số tiết lý thuyết
Số tiết thực hành
Thông tin Tiến trình
Mã Ngành
Khóa chính
Mã môn
Khóa chính
Học kì
Thông tin Ngành học
Mã ngành
Khóa chính
Tên ngành
Mã khoa
Khóa ngoại
Mã hệ
Khóa ngoại
Thông tin Khoa
Mã khoa
Khóa chính
Tên khoa
Thông tin Hệ đào tạo
Mã hệ
Khóa chính
Tên hệ
Tài khoản
Tên đăng nhập
Mật khẩu
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ
BIỂU ĐỒ LUỒNG DỮ LIỆU
Biều đồ luồng dữ liệu mức ngữ cảnh Quản lý chương trình đào tạo ĐH Điện lực
Phòng đào tạo
Quản trị viên
Người sử dụng
Danh sách môn học
Xây dựng chương trình giảng dạy
Thông tin trả lời
Yêu cầu thông tin môn học
Tra cứu môn học
Thông tin trả lời
Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
1.Quản trị
3.Tra cứu, tìm kiếm
4.Báo cáo, thống kê
2.Cập nhật
Phòng đào tạo
Người sử dụng
Tài khoản
Yêu cầu
TT trả lời
Yêu cầu
Báo cáo
Điều kiện
Kết quả
Kết quả
Môn học
CT môn học
Tiến trình
Yêu
cầu
Môn học
Chi tiết môn học họchọc
Tiến trình giảng dạy
Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
Sơ đồ chức năng “Quản trị”
1.1 Đăng ký
Phòng đào tạo
Người sử dụng
1.2 Đăng nhập
Nhập mật khẩu
Thông báo
Nhập tài khoản
Thông báo
Nhập tài khoản
Thông báo
Thông báo
Nhập mật khẩu
Tài khoản
Sơ đồ phân rã chức năng “Cập nhật(CN)”
Môn học
Quản trị viên
2.1. CN môn học
Phòng đào tạo
Cập nhật
2.2. CN chi tiết môn học
2.3. CN CT giảng dạy
2.4. CN khoa, ngành
Báo cáo
Cập nhật
Cập nhật
CT Môn học
Tiến trình
Khoa, Ngành
Cập nhật
Sơ đồ phân rã chức năng “Tra cứu, tìm kiếm(TK)”
Phòng đào tạo
3.1 TK theo môn học
3.4 TK theo học kì
3.2 TK theo hệ đào tạo
Phòng đào tạo
3.3 TK theo ngành học
Phòng đào tạo
Người sử dụng
Yêu cầu
Kết quả
Yêu cầu
Kết quả
Yêu cầu
Kết quả
Môn học
CT môn học
Tiến trình
Tiến trình
Sơ đồ chức năng “Báo cáo, thống kê”
4.1. Báo cáo theo tra cứu, tìm kiếm
4.2. Báo cáo Cập nhật
Phòng đào tạo
Người sử dụng
Yêu cầu
DS môn học
Yêu cầu
DS môn học
Yêu cầu
DS môn học
Môn học
CT môn học
Tiến trình
CT môn học
Môn học
XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU
Mô hình thực thể liên kết
Các bảng cở sở dữ liệu
Bảng Môn học (MonHoc)
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Kích thước
Allow NULL
Diễn giải
Mamon
Numeric
5
Mã môn học
Tenmon
Nvarchar
50
Tên môn học
Makhoa
Numeric
2
Mã khoa
Tenloai
Nvarchar
20
Tên loại đào tạo
Bảng Chi tiết môn học (ChiTietMonHoc)
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Kích thước
Allow NULL
Diễn giải
Mamon
Numeric
5
Mã môn học
Mahe
Nvarchar
10
Mã hệ đào tạo
sotietLT
Numeric
5
Số tiết lý thuyết
sotietTH
Numeric
5
Số tiết thực hành
Bảng Tiến trình (TienTrinh)
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Kích thước
Allow NULL
Diễn giải
Manganh
Nvarchar
10
Mã ngành học
Mamon
Numeric
5
Mã môn học
Hocki
Numeric
2
Học kì
Bảng Ngành (Nganh)
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Kích thước
Allow NULL
Diễn giải
Manganh
Nvarchar
10
Mã ngành học
Tennganh
Nvarchar
50
Tên ngành học
Makhoa
Numeric
2
Mã khoa
Mahe
Nvarchar
10
Mã hệ đào tạo
Bảng Khoa
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Kích thước
Allow NULL
Diễn giải
Makhoa
Numeric
2
Mã khoa
Tenkhoa
Nvarchar
50
Tên khoa
Bảng Hệ (He)
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Kích thước
Allow NULL
Diễn giải
Mahe
Nvarchar
10
Mã hệ đào tạo
Tenhe
Nvarchar
50
Tên hệ đào tạo
Bảng Thông tin tài khoản
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Kích thước
Allow NULL
Diễn giải
User
varchar
50
Tên đăng nhập
Password
varchar
50
Mật khẩu
THIẾT KẾ GIẢI THUẬT
Nhập, Thêm dữ liệu vào cơ sở dữ liệu
Bước 1: Nhập các thông tin vào cơ sở dữ liệu.
Bước 2: Kết nối đến cơ sở dữ liệu
Bước 3: Tiến hành kiểm tra cơ sở dữ liệu
Nếu dữ liệu đã có thì xuất thông tin dữ liệu đã tồn tại
Nếu dữ liệu không có thì tiến hành bước tiếp theo.
Bước 4: Lưu dữ liệu vào cơ sở dữ liệu
Bước 5: Đóng cơ sở dữ liệu và kết thúc.
Cập nhật cho cơ sở dữ liệu
Xóa
Bước 1: Chọn dữ liệu cần xóa.
Bước 2: Kết nối đến cơ sở dữ liệu
Bước 3: Tiến hành kiểm tra cơ sở dữ liệu
Kiểm tra các ràng buộc liên thuộc tính.
Kiểm tra các dữ liệu cần xóa liên quan, đảm bảo toàn vẹn dữ liệu.
Nếu thỏa mãn- Xóa thành công!-chuyển sang bước tiếp theo.
Không thỏa mãn- Thông báo không xóa được.kiểm tra lại dữ liệu cần xóa.
Bước 4: Cập nhật cơ sở dữ liệu.
Bước 5: Lưu dữ liệu vào cơ sở dữ liệu
Bước 6: Đóng cơ sở dữ liệu và kết thúc.
Sửa
Bước 1: Chọn dữ liệu cần sửa.
Bước 2: Sửa dữ liệu.
Bước 3: Kết nối đến cơ sở dữ liệu.
Bước 4: Tiến hành kiểm tra cơ sở dữ liệu
Kiểm tra các ràng buộc liên thuộc tính.
Kiểm tra đặc điểm dữ liệu , đảm bảo toàn vẹn dữ liệu.
Nếu thỏa mãn-chuyển sang bước tiếp theo.
Không thỏa mãn- Thông báo không sửa được.kiểm tra lại dữ liệu cần sửa.
Bước 5: Cập nhật cơ sở dữ liệu.
Bước 6: Lưu dữ liệu vào cơ sở dữ liệu
Bước 7: Đóng cơ sở dữ liệu và kết thúc.
Tìm kiếm dữ liệu
Bước 1: Nhập điều kiện tìm kiếm .
Bước 2: Kết nối đến cơ sở dữ liệu.
Bước 3: Tiến hành kiểm tra cơ sở dữ liệu
Nếu tìm thấy xuất ra kết quả tìm được.
Không tìm thấy – thông báo không tìm thấy. kiểm tra lại điều kiện tìm kiếm.
Bước 4: Đóng cơ sở dữ liệu và kết thúc.
GIAO DIỆN CHƯƠNG TRÌNH
Tổng quan giao diện người dùng
Giao diện tổng quan chương trình gồm các Menu Bar thành phần:
- Tập tin: Nơi chứa các công cụ liên quan về tài khoản của người sử dụng.
- Quản lý: Thanh tác vụ dành cho người quản lý, rất tiện ích cho việc quản lý tài khoản sử dụng trong chương trình.
- Cập nhật: Thanh tác vụ chính , chứa các công cụ cần thiết cho việc cập nhật cơ sở dữ liệu. Thanh tác vụ này chỉ dành riêng cho người quản lý, quản trị tài khoản của người dùng sẽ không có thanh tác vụ này.
- Công cụ: Thanh tác vụ này chứa các công cụ giúp đỡ cho việc tì hiểu thông tin.
-Giúp đỡ: Đưa ra các hướng dẫn, thông tin sử dụng.
Giao diện chính
Các menu bar
Menu Tap tin có hiệu lực cho mọi tài khoản gồm:
Trang chu: Đưa người sử dụng về giao diện chính của chương trình khi bấm nút này.
Login: Đăng nhập vào chương trình, khi bạn đăng xuất nút này sẽ có tác dụng
Logout: Đăng xuất khỏi tài khoản hiện tại.
Doi mat khau: Bạn có thể thay đổi mật khẩu của mình tại đây.
Thoat: Bạn sẽ thoát khỏi chương trình khi kích vào đây.
Menu Quan ly:
Chỉ có hiệu lực đối với người quản lý, quản trị cơ sở dỡ liệu.
Giúp quản lý thông tin về tài khoản sử dụng trong chương trình.
Menu Cap nhat:
Chỉ có hiệu lực đối với người quản lý, quản trị cơ sở dỡ liệu.
Chứa công cụ cập nhật cho các bảng dữ liệu sau:
Chi tiết môn học
Khoa
Môn học
Ngành
Tiến trình
Menu Công cu
Có hiệu lực với mọi tài khoản đăng nhập.
Gồm các công cụ:
Báo cáo: Đưa ra màn hình hoặc máy in các bảng dữ liệu.
Tìm kiếm: Bạn có thể tìm kiếm các thông tin cầ thiết liên quan đến môn hoặc ngành học đào tạo tại đây.
Menu Du lieu:
Chỉ có hiệu lực đối với người quản lý, quản trị cơ sở dỡ liệu.
Bao gồm các nút:
Backup dữ liệu: Tạo file lưu trữ dữ liệu.
Khoi phuc du lieu: Bạn có thể khôi phục dữ liệu khi bị hư hỏng tại đây.
Menu Giup do:
Chứa các thông tin hỗ trợ sử dụng, thông tin về chương trình.
2.2 Một số Form chính
Giao diện khởi động
Giao diện của chương trình giúp bạn xem thông tin về môn học của các khoa, ngành của trường
Giao diện đăng nhập
Đổi mật khẩu
Lưu ý: Các form cập nhật chỉ dành cho người quản lý, quản trị chương trình
Cập nhật bảng Chi tiết môn học
Giao diện cập nhật đơn giản, dễ dùng với các nút sửa, thêm, xóa.
Có hỗ trợ thêm nút In giúp in dữ liệu thuận tiện hơn.
Cập nhật bảng Môn học
Cập nhật bảng Khoa
Cập nhật bảng Ngành
Cập nhật bảng Tiến trình
Tìm kiếm thông tin môn học
Quản lý tài khoản
HƯỚNG DẪN MỘT SỐ THAO TÁC CƠ BẢN TRÊN CHƯƠNG TRÌNH
Đăng nhập
Để thực hiên đăng nhập vào chương trình bạn phải có sẵn một tài khoản, nếu bạn là người quản lý bạn sẽ được cấp cho một tài khoản admin.
Sau khi có tài khoản, mở chương trình lên bạn sẽ gặp ngay giao diện đăng nhập. Để có thể đăng nhập bạn nhập tên đăng nhập của mình vào phần Name, nhập mật khẩu vào ô password.
Nhấn Login hoặc gõ ENTER để đăng nhập. Nếu tài khoản không tồn tại sẽ hiện lên 1 thông báo “Sai ten tai khoan hoac mat khau”. Trong trường hợp nhập sai quá 3 lần chương trình sẽ tự động khóa lại không cho nhập tiếp, bạn phải chờ trong 5 phút để nhập lại.
Tìm kiếm
Sau khi đăng nhập bạn có thể thực hiện tìm kiếm trên chương trình.
Để tìm kiếm trên chương trình bạn chọn: Cong cu -> Tim kiem
Giao diện tìm kiếm sẽ xuất hiện, để việc tìm kiếm được chính xác bạn hãy nhập đầy đủ điều kiện tìm kiếm.
Tìm kiếm đối với chương trình đào tạo chủ yếu là tìm chương trình học, các môn học trong một kì học của một ngành cụ thể.
Ở đây có thể thực hiện tìm kiếm như sau:
Tìm kiếm chương trình học của một ngành:
Để tìm kiếm chương trình học cụ thể của một ngành ta đánh dấu vào ô mã ngành, mã hệ -> nhập mã ngành, mã hệ ->Chọn tìm kiếm
VD: Tìm kiếm chương trình học của ngành có mã ngành là 101 của hệ Đại học có mã là D1
Tìm kiếm các môn học của một ngành trong một kì học cụ thể
Để tìm kiếm các môn học cụ thể trong một kì của một ngành, ta đánh dấu vào hai ô mã ngành và học kì -> Nhập điều kiện tìm kiếm -> chọn Tìm kiếm
VD: Tìm kiếm các môn học của ngành có mã ngành là 101 trong học kì 1của hệ Đại học có mã là D1
Chú ý: Nhấn vào nút “?” để xem trợ giúp tìm kiếm
Cập nhật dữ liệu
Cập nhật là m