Phong cách học tập là cách thức mỗi cá nhân bắt đầu tập trung vào quá trình, hấp thu và sở hữu những thông tin mới và những thông tin khó. Biết phong cách học của mình là quan trọng để tạ xây dựng kiến thức. Tuy nhiên cũng phải nhớ rằng không có phong cách nào là tốt nhất cả
32 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3353 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Xây dựng phong cách và chiến lược học tập cho học sinh - Sinh viên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHONG CÁCH HỌC TẬP ThS. LÊ NGUYỄN TRUNG NGUYÊNVIỆN NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC Thuyết đa trí tuệ - Howard Gardner Howard Gardner (Harvard Professor) Ngôn ngữ Logic - Toán Âm nhạc Thiên nhiên Vận động Hình ảnh/KG Hướng ngoại Hướng nội Source: NGÔN NGỮ Đặt nhiều câu hỏi Thích nói Sử dụng những từ vựng tốt Có thể thu nhận ngôn ngữ mới dễ dàng Thích đọc và viết Nhớ rất giỏi tên, địa điểm, ngày tháng và những chuyện lặt vặt LOGIC – TOÁN Thích giải các ô chữ Thích chơi với những con số Muốn biết cách thức hoạt động của mọi vật Luôn hướng đến những hoạt động dựa theo nguyên tắc Thích thu tập và sắp xếp mọi thứ Giỏi môn toán, lý lẽ, logic và giải quyết vấn đề HÌNH ẢNH – KHÔNG GIAN Thích vẽ Có thể phân tích bản đồ và sơ đồ Thích xây dựng các vật Thích các câu đố Viết nguệch ngoạc Có con mắt nhìn chi tiết Người thông thạo máy móc ÂM NHẠC Nhạy cảm với âm thanh Ngân nga các giai điệu Có thể phân biệt các âm thanh khác nhau Di chuyển theo nhịp điệu Tìm kiếm và thích thú với các kinh nghiệm về nhạc lý Có những khoảng thời gian riêng VẬN ĐỘNG – THỰC HÀNH Có khả năng thăng bằng tốt Rất giỏi các hoạt động vận động và các nghề thủ công Có thể hiểu được các ngôn ngữ cơ thể Kết hợp tốt giữa tay và mắt Có thể giải quyết vấn đề bằng cách ‘làm’ Có thể giao tiếp được giữa ý tưởng và cử chỉ HƯỚNG NỘI Nhận thức được các điểm mạnh và điểm yếu Tự tin với khả năng của chính mình Có thể đặt ra những mục tiêu phù hợp Lập dị Có thể hiểu được các cảm giác Giỏi làm theo bản năng HƯỚNG NGOẠI Quan hệ tốt với đồng nghiệp và những người trưởng thành Có kỹ năng lãnh đạo Làm việc cộng tác với người khác Hoạt động như một người điều phối hoặc tư vấn cho người khác Giỏi tổ chức, giao tiếp và vận động người khác Kiểm tra xem mình thuộc loại trí tuệ nào bằng cách làm trắc nghiệm Từ cách tư duy vấn đề khác nhau nên phong cách học tập cũng khác nhau KHÁM PHÁ PHONG CÁCH HỌC TẬP CỦA CHÍNH BẠN PHONG CÁCH HỌC TẬP LÀ GÌ? Phong cách học là cách thức mỗi cá nhân bắt đầu tập trung vào quá trình, hấp thu và sở hữu những thông tin mới và những thông tin khó Biết phong cách học của mình là quan trọng để tự xây dựng kiến thức Tuy nhiên cũng phải nhớ rằng không có phong cách nào là tốt nhất Nhiều người học theo cách của riêng mình mà không biết rõ đó là cách gì và thỉnh thoảng thì không học được gì hết PHONG CÁCH HỌC TẬP LÀ GÌ? Có nhiều phân loại về phong cách học VARK MEMLETIC GREGORC HONEY AND MUMFORD Tìm hiểu phong cách học, bạn có thể làm các bài trắc nghiệm. Kết quả sẽ giúp bạn: Hiểu được phong cách học của mình Đưa ra một chiến lược học tập hiệu quả cho bản thân Làm một số trắc nghiệm để biết mình thuộc phong cách học nào? Giới thiệu 4 loại VARK MEMLETIC GREGORC HONEY AND MUMFORD PHONG CÁCH HỌC TẬPPHÂN LOẠI HONEY AND MUMFORD THEO PHÂN LOẠIHONEY AND MUMFORD NHÀ THỰC DỤNG (PRAGMATIST): học tốt nhất từ những hoạt động khi họ có thể nhìn thấy giá trị thực tiễn của môn học và khi họ có thể kiểm chứng lý thuyết trong thực tiễn NHÀ HOẠT ĐỘNG (ACTIVIST): học tốt nhất trong những hoạt động cấp thời và dở nhất khi đóng vai trò thụ động (như chỉ ngồi nghe thuyết giảng) THEO PHÂN LOẠIHONEY AND MUMFORD NHÀ TƯ DUY (REFLECTOR): không thích vội vã hấp tấp, thích học thông qua việc tiếp nhận thông tin, suy xét về thông tin và đi tới quyết định trong thời gian riêng của mình NHÀ LÝ THUYẾT (THEORIST): thích tích hợp những điều quan sát và kinh nghiệm thành mô hình lý thuyết, thích khảo sát chiều sâu vấn đề PHONG CÁCH HỌC TẬPPHÂN LOẠI VARK Người học bằng thị giác (Visual Learner) Trong lớp học, bạn nên: Gạch dưới những nội dung chính Sử dụng nhiều màu sắc khác nhau Sử dụng các biểu tượng, biểu đồ, sắp xếp nội dung chính theo trật tự Trong quá trình học, bạn nên: Sử dụng phương pháp “Học trong lớp” Xây dựng các hình ảnh lại theo nhiều cách khác nhau Viết lại các nội dung theo trí nhớ Thay thế các từ bằng biểu tượng hoặc viết tắt Người học bằng thị giác (Visual Learner) Người học bằng thị giác (Visual Learner) Chuẩn bị cho kỳ thi, bạn nên: Nhớ lại các bức tranh mà mình đã hình thành theo nội dung bài học Vẽ, sử dụng sơ đồ ở những vị trí thích hợp Viết lại bài bằng cách chuyển đổi các biểu tượng thị giác thành các từ ngữ Người học bằng thính giác (Aural Learner) Trong lớp học, bạn nên: Tham dự các giờ học và phụ đạo (nếu có) Thảo luận các vấn đề với các sinh viên khác Giải thích ý tưởng mới cho một người khác Sử dụng các băng ghi âm Diễn giải lại cho những người không đến lớp về các hình ảnh, nội dung bài, … Chừa chổ trống trong tập ghi chép để sau này khi nhớ lại thì điền thêm Người học bằng thính giác (Aural Learner) Trong quá trình học, bạn nên: Cần biết rằng có thể bạn ghi chép được rất ít bởi vì bạn thích nghe hơn Giải thích lại những gì bạn đã ghi chép Nên tóm tắt các ý chính vào một đoạn băng và lắng nghe lại Đọc to nhiều lần các ý chính của nội dung bài giảng đã được ghi chép trong tập Giải thích lại các nội dung bài học cho một người cũng có phong cách học bằng thính giác Người học bằng thính giác (Aural Learner) Chuẩn bị cho kỳ thi, bạn nên Lắng nghe giọng nói của bạn và viết chúng xuống Đọc to các câu trả lời Luyện tập cách giải các đề thi trước đó Người học bằng cách đọc/viết (Reading/Writing Learner) Trong lớp học, bạn nên: Sử dụng các danh mục, tiêu đề Sử dụng từ điển và các định nghĩa Sử dụng các tài liệu được phát và sách giáo khoa Đọc Sử dụng các ghi chép khi tham dự bài giảng Người học bằng cách đọc/viết (Reading/Writing Learner) Trong quá trình học, bạn nên: Viết đi viết lại các ý chính Đọc đi đọc lại các ghi chép Viết lại các ý tưởng một cách gãy gọn Hệ thống lại các sơ đồ thành những phần phát biểu Người học bằng cách đọc/viết (Reading/Writing Learner) Trong quá trình chuẩn bị cho kỳ thi: Luyện tập các bài tập trắc nghiệm nhiều lựa chọn (trắc nghiệm đa tuyển) Viết ra thành các danh mục Viết thành các đoạn văn, phần mở đầu, phần kết thúc Người học bằng cách thực hành (Kinesthetic Learner) Trong lớp học, bạn nên: Sử dụng tất cả các khả năng của bạn Đến phòng lab, phòng thí nghiệm, đi thực tế Thử nhiều pháp khác nhau, chấp nhận cả phương pháp sai Lắng nghe những kinh nghiệm sống thực tế Sử dụng cách tiếp cận vấn đề bằng cách thực hành Người học bằng cách thực hành (Kinesthetic Learner) Trong quá trình học bạn nên: Hiểu rõ rằng có thể bạn sẽ ghi chép được rất ít do vấn đề đang học có vẻ không liên quan. Nên đưa các ví dụ vào trong phần tóm tắt nội dung bài học Sử dụng các hình ảnh để minh họa Bàn luận các vấn đề với người có phong cách học giống bạn Người học bằng cách thực hành (Kinesthetic Learner) Trong quá trình chuẩn bị cho kỳ thi, bạn nên: Viết các câu trả lời Đối với môn thi vấn đáp thì nên đóng vai để thử trả lời HÃY NHỚ RẰNG Không có phong cách học nào là tốt và phong cách học nào là dở Phong cách học của bạn là tương đối ổn định – nó không dễ dàng thay đổi Nếu có thể thì nên sử dụng nhiều cách học khác nhau Bên cạnh việc làm các trắc nghiệm để khám phá ra phong cách học của mình thì cũng nên kiểm nghiệm kỹ xem nó đã chính xác chưa Xem kỹ các lời khuyên cho mỗi phong cách học tập CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE XIN ĐÓNG GÓP Ý KIẾN VỀ ThS. LÊ NGUYỄN TRUNG NGUYÊN LeNguyenTrungNguyen@gmail.com
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phongcachhoctap.ppt
- chienluochoctap.ppt