Giấy là một sản phẩm rất cần thiết cho đời sống, nó phục vụmọi sinh hoạt
cho conngười cho mọi đối tượng như giấy tập, giấy bao bì, thùng giấy, giấy vệ
sinh
Đểlàm được giấy thì người ta cần phải tiêu tốn một lượng lớn bột giấy. Một
khi đã hết gỗ đểsản xuất thì người ta chặt gỗtrái phép đểlấy gỗlàm giấy như
thếsẽlàm mất cân bằng sinh thái, gây hạn hán, lũlụt, và nhiều thiên tai khác
kéo đến. Nên con người đã tái chếlại những sản phẩm đã qua sửdụng đểtạo
thành những sản phẩm mới. Nhưthế đãgóp phần vào bảo vệmôi trường tạo
môi trường thân thiện với con người.
Nhưng bên cạnh đó quá trình tái chếgiấy đã sản sinh ra một lượng khí thải,
nước thải làm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Qua môn học này nhóm chúng em đã tích lũy được một phần kiến thức cơ
bản vềxửlý nước thải và áp dụng vào việc xửlý nước thải trong ngành sản
xuất giấy. Hy vọng sẽmang lại cho chúng ta một phần nhỏvào việc bảo vệmôi
trường nguồn nước nói riêng và môi trường sống nói chung.
21 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 4830 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Xử lý nước thải nhà máy giấy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục lục
Lời mở đầu ........................................................................... Trang 2
I/ Giới thiệu về giấy ............................................................. Trang 3
1. Giới thiệu về giấy trên thế giới ................................... Trang 3
2. Giới thiệu về công nghiẹp giấy trên VN..................... Trang 3
II/ Khái quá về giấy ............................................................. Trang 4
1. Các định nghĩa về giấy ............................................... Trang 4
2. Vai trò của giấy .......................................................... Trang 4
3. Quy hoạch phát triển ngành giấy tới năm 2010 ........ Trang 4
III/ Các vấn đề MT phát sinh liên quan đến ngành giấy .... Trang 5
1. Ô nhiễm không khí ..................................................... Trang 5
2. Ô nhiễm chất thải ....................................................... Trang 6
IV/ Đặc trưng nguyên liệu .................................................. Trang 7
1. Nguyên liệu làm giấy ................................................... Trang7
2. Sơ đồ sản xuất giấy ...................................................... Trang8
3. Nguồn gốc và đặc tính nước thải ................................ Trang9
V/ Các nguồn chất thải ảnh hưởng tới con người ............ Trang10
1. Bụi .............................................................................. Trang10
2. Hơi khí Clo ................................................................. Trang10
3. Monoxit cacbon vaø dioxit cacbon ............................ Trang10
4. Tiếng ồn và độ rung .................................................. Trang10
5. Caùc nguoàn nhieät dö ................................................... Trang11
6. Cheá ñoä chieáu saùng ..................................................... Trang11
VI/ Đề xuất dây chuyền xử lý nước thải ........................... Trang12
1. Dây chuyền xử lý 1 .................................................... Trang12
2. Dây chuyền xử lý 2 .................................................... Trang15
VII/ Kết luận và kiến nghị ................................................. Trang17
VIII/ Phụ lục ....................................................................... Trang19
IX/ Tài liệu tham khảo ....................................................... Trang21
GVHD: Nguyễn Thị Kim Trúc Xử lý nước thải nhà máy giấy
Nhóm I Trang 2
LỜI MỞ ĐẦU
Giấy là một sản phẩm rất cần thiết cho đời sống, nó phục vụ mọi sinh hoạt
cho con người cho mọi đối tượng như giấy tập, giấy bao bì, thùng giấy, giấy vệ
sinh…
Để làm được giấy thì người ta cần phải tiêu tốn một lượng lớn bột giấy. Một
khi đã hết gỗ để sản xuất thì người ta chặt gỗ trái phép để lấy gỗ làm giấy như
thế sẽ làm mất cân bằng sinh thái, gây hạn hán, lũ lụt, và nhiều thiên tai khác
kéo đến. Nên con người đã tái chế lại những sản phẩm đã qua sử dụng để tạo
thành những sản phẩm mới. Như thế đã góp phần vào bảo vệ môi trường tạo
môi trường thân thiện với con người.
Nhưng bên cạnh đó quá trình tái chế giấy đã sản sinh ra một lượng khí thải,
nước thải làm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
Qua môn học này nhóm chúng em đã tích lũy được một phần kiến thức cơ
bản về xử lý nước thải và áp dụng vào việc xử lý nước thải trong ngành sản
xuất giấy. Hy vọng sẽ mang lại cho chúng ta một phần nhỏ vào việc bảo vệ môi
trường nguồn nước nói riêng và môi trường sống nói chung.
GVHD: Nguyễn Thị Kim Trúc Xử lý nước thải nhà máy giấy
Nhóm I Trang 3
I/ Giới thiệu về ngành giấy:
1/ Giới thiệu về giấy trên thế giới
Lịch sử phát triển:
Töø xa xöa ngöôøi Trung Quoác sau ñoù laø ngöôøi Ai Caäp ñaõ bieát laøm giaáy töø
daây coùi baèng caùch cheû nhoû roài xeáp chuùng leân nhau roài eùp laïi phôi khoâ thaønh
nhöõng taám giaáy coù theå vieát ñöôïc. Nhöng ñoù laø phöông phaùp thuû coâng. Moät soá
söï kieän ñaùnh daáu cho moác lòch söû söï phaùt trieån coâng nghieäp giaáy treân theá
giôùi:
1798 Nicholas-Louis Robert (phaùp) ñöôïc nhaän baèng phaùt minh veà maùy
xeo giaáy lieân tuïc ñaàu tieân.
1803 - 1807 ôû Anh anh em nhaø Fourdrinier nhaän baèng phaùt minh cho maùy
xeo lieân tuïc caûi tieán.
1809 john Dickinson (Anh) nhaän baèng phaùt minh veà maùy xeo troøn.
1817 maùy xeo troøn ôû Myõ.
1827 maùy xeo daøi ñaàu tieân ôû Myõ
1840 phaùt trieån cuûa phöông phaùp saûn xuaát boät maøi taïi Ñöùc.
1854 boät giaáy laàn ñaàu tieân ñöôïc saûn xuaát theo phöông phaùp soda.
1870 trieån khai coâng nghieäp ñaàu tieân quaù trình saûn xuaát boät maøi: trieån
khai coâng nghieäp ñaàu tieân quaù trình saûn xuaát boät sulfit. Nhöõng coâng trình naøy
laø nhöõng ñoät phaù cô baûn, laøm neàn taûng cho söï phaùt trieån cuûa coâng nghieäp
giaáy hieän ñaïi ngaøy nay.
2/ Giới thiệu về công nghiệp giấy ở Việt Nam:
a/Nhu cầu sử dụng các sản phẩm giấy trong nước
Ngành giấy Việt Nam đang đứng trước những cơ hội phát triển mạnh mẽ.
Công nghiệp tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân được cải thiện, nhu cầu
giấy tiêu dùng và giấy làm bao bì ngày tăng lên. Mức tiêu thụ giấy bình quân
đầu người của Việt Nam năm 2000 là 8kg/người/năm, năm 2004 đã là
13kg/người/năm. Hiện nay các nhà máy giấy ở Việt Nam chỉ đáp ứng được
khoảng trên 50% nhu cầu trong nước, còn gần 50% phải nhập khẩu.
b/Tình hình phát triển và vai trò của ngành giấy đối với nền kinh tế
Hiện cả nước có trên 300 nhà máy sản xuất giấy và bột giấy [Tổng công ty
giấy Việt Nam, 2006].
Sản lượng giấy toàn ngành [Niêm giám Thống kê, 2005]:
- Năm 2000: 408.500 tấn (doanh nghiệp ngoài quốc doanh sản xuất 148.900
tấn).
- Năm 2005: 901.200 tấn (doanh nghiệp ngoài quốc doanh sản xuất 559.500
tấn).
Sản xuất giấy của Việt Nam trước đây do các doanh nghiệp nhà nước đảm
nhận. Hiện nay, ngành công nghiệp giấy bao gồm các doanh nghiệp nhà nước
(đang được cổ phần hoá) và các doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân.
GVHD: Nguyễn Thị Kim Trúc Xử lý nước thải nhà máy giấy
Nhóm I Trang 4
Các doanh nghiệp sử dụng công nghệ, sản xuất các sản phẩm khác nhau.
Các doanh nghiệp nhà nước sử dụng công nghệ hiện đại, sản xuất các loại bột
giấy trắng cao cấp, giấy viết, giấy in chất lượng cao. Các doanh nghiệp kinh tế
tư nhân đa số sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu, sản xuất các loại giấy bao bì, giấy
bao gói, giấy vệ sinh, giấy viết có chất lượng thấp.
c/ Phân bố của các doanh nghiệp sản xuất giấy
Các doanh nghiệp sản xuất giấy phân bố ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam. ở
miền Bắc có nhiều doanh nghiệp lớn như: Nhà máy giấy Bãi Bằng, Việt Trì,
Hải Phòng và có làng nghề truyền thống lâu đời Phong Khê (Bắc Ninh), nơi tập
trung của hơn 130 doanh nghiệp sản xuất giấy. Khu vực miền Trung có Nhà
máy giấy Tân Bình. Khu vực miền Nam có các Nhà máy giấy Tân Mai, Đồng
Nai, Long An. Ngoài ra, mỗi tỉnh trong cả nước đều có các cơ sở sản xuất giấy
thuộc khu vực kinh tế tư nhân
II/ Khái quát về ngành giấy:
1/ Các định nghĩa về giấy:
- Giaáy laø 1 saûn phaåm xô sôïi cenlulose coù daïng taám, trong ñoù sôïi vaø caùc
phaàn sôïi ñöôïc lieân keát vôùi nhau taïo maïng khoâng gian 3 chieàu.
- Boät giaáy laø nguoàn nguyeân lieäu coù tính chaát xô sôïi duøng ñeå laøm giaáy. Boät
giaáy thöôøng coù nguoàn goác töø thöïc vaät. Tuy nhieân ngöôøi ta coù theå laøm giaáy töø
sôïi voâ cô hay töø sôïi toång hôïp.
- Bìa cactong laø saûn phaåm giaáy cenlulose nhöng xeùt veà caáu truùc vaø thaønh
phaàn thì bìa cactong vaø giaáy töông ñöông nhau. Söï khaùc bieät roõ nhaát giöõa 2
nhoùm naøy laø beà daøy. Caùc saûn phaåm giaáy coù beà daøy ≥3 mm laø bìa
2. Vai trò của giấy:
Giaáy laø moät saûn phaåm khoâng theå thieáu trong hoaït ñoäng ñôøi soáng xaõ hoäi
treân toaøn theá giôùi. Töø xa xöa giaáy ñaõ giuùp con ngöôøi löu tröõ ñöôïc caùc thoâng
tin cuûa xaõ hoäi thôøi bây giôø. Ngaøy nay maët duø söï phaùt trieån cuûa coâng ngheä
thoâng tin phaùt trieån maïnh, nhöng vai troø cuûa giaáy vaãn raát quan troïng. Ñeå giuùp
cho vieäc hoïc taäp, in aán, baùo chí, hoäi hoïa phaûi caàn raát nhieàu ñeán giaáy, ngoaøi ra
caùc nhu cầu về bao bì giấy, bìa giấy cũng tăng theo sự phát triển của xã hội.
3. Quy hoạch phát triển ngành giấy tới năm 2010 [Bộ công nghiệp,
1998]
a/Mục tiêu:
Khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực sản xuất, đến năm 2010 đạt
sản lượng 1.050.000 tấn giấy, 1.015.000 tấn bột giấy, đảm bảo 85% - 90% nhu
cầu sử dụng trong nước.
GVHD: Nguyễn Thị Kim Trúc Xử lý nước thải nhà máy giấy
Nhóm I Trang 5
b/Quan điểm:
- Về công nghệ:
Đối với các công trình đầu tư xây dựng mới, các dự án cải tạo, mở rộng các
cơ sở sản xuất chủ lực của ngành, nhất thiết phải sử dụng công nghệ và thiết bị
tiên tiến, có mức cơ giới hóa, tự động hoá cao nhằm nâng cao năng suất lao
động, tiết kiệm nguyên liệu và năng lượng, bảo vệ môi trường theo tiêu chuẩn
Việt Nam và Quốc tế.
Việc đầu tư mua sắm các thiết bị cũ đã qua sử dụng chỉ thực hiện để nâng
cấp, cải tạo các cơ sở hiện có với quy mô sản xuất nhỏ, yêu cầu công nghệ
không cao và phải được xem xét kỹ đối với từng dự án cụ thể.
- Về quy mô và công suất các dự án đầu tư
Định hướng phát triển lâu dài, tập trung vào các dự án quy mô lớn để đảm
bảo sản xuất có hiệu quả.
Trong giai đoạn trước mắt, cần đầu tư các dự án quy mô vừa và nhỏ để tận
dụng những thế mạnh tại chỗ như nguyên vật liệu, thị trường, nhân lực...
- Về bố trí quy hoạch:
+ Việc xây dựng các cơ sở sản xuất giấy phải được nghiên cứu, đánh giá
kỹ về địa điểm, đặc điểm vùng nguyên liệu, nhu cầu thị trường, điều kiện cơ sở
hạ tầng và khả năng huy động vốn đầu tư.
+ Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu giấy phải phù hợp với quy hoạch
chung của ngành nông nghiệp, gắn với quy hoạch giống cây trồng, điều kiện tự
nhiên (thổ nhưỡng, khí hậu), điều kiện kinh tế xã hội của từng vùng; xác định
hợp lý về mô hình tổ chức sản xuất và quản lý các vùng nguyên liệu, chính sách
giá nguyên liệu và phương thức thu mua, cung cấp nguyên liệu cho sản xuất.
+ Phát triển công nghiệp giấy, gồm cả vùng nguyên liệu, phải được thực
hiện trong mối liên kết chặt chẽ với bảo vệ an ninh, quốc phòng và bảo vệ môi
trường, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các vùng miền núi, vùng sâu,
vùng xa và góp phần vào công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp, nông
thôn.
- Về huy động các nguồn vốn đầu tư:
Tranh thủ vốn đầu tư nước ngoài một cách hợp lý, đảm bảo vai trò chủ đạo
của các doanh nghiệp trong nước, nhất là các doanh nghiệp nhà nước. Tuỳ
thuộc vào đặc điểm của từng dự án, từng địa phương, từng giai đoạn cụ thể để
quyết định phương thức đầu tư thích hợp: tự đầu tư hoặc liên doanh với nước
ngoài.
III/ Các vấn đề môi trường phát sinh liên quan đến ngành giấy:
1/ Ô nhiễm không khí:
a/ Quaù trình nghieàn boät:
Buïi sinh ra khi xay. Caùc khí coù muøi trong quaù trình saøng röûa, trong caùc
khaâu taåy taéng, khaâu cheá bieán, khaâu khöû boït…
Hôi clo chuû yeáu ôû khaâu taåy traéng.
Khí H2S, thoaùt ra töø noài caàu trong coâng ñoaïn naáu boät.
GVHD: Nguyễn Thị Kim Trúc Xử lý nước thải nhà máy giấy
Nhóm I Trang 6
Tieáng oàn vaø ñoä rung do hoaït ñoäng cuûa caùc maùy nghieàn, saøng, caùc ñoäng cô
ñieän.
Vaø khí SOx, NOx... thaûi töø caùc quaù trình ñoát nhieân lieäu cung caáp cho loø hôi.
b/ Quá trình xeo giấy:
Trong khaâu saáy khoâ, hôi nöôùc töø caùc taám giaáy ñöôïc thoåi vaøo khoâng khí
keùo theo caùc hydrocarbon, caùc chaát trong nguyeân lieäu goã...gaây oâ nhieãm moâi
tröôøng.
Caùc nguoàn nhieät dö saûn sinh töø caùc noài hôi, caùc maùy xeo giaáy.
Vaø oâ nhieãm coøn do khoùi thaûi nhieân lieäu töø loø hôi, maùy xeo giaáy.
c/ Khí thaûi töø caùc quaù trình ñoát nhieân lieäu:
Cung caáp cho loø hôi, maùy xeo, loø xoâng löu huyønh... Caùc nhieân lieäu söû
duïng trong coâng nghieäp boät giaáy laø nhieân lieäu sinh hoïc (phuï phaåm goã, voû caây
vaø buøn caën), than ñaù, daàu vaø daàu khí, chuû yeáu laø daàu FO, DO, saûn phaåm chaùy
cuûa caùc nhieân lieäu naøy chöùa nhieàu chaát khí ñoäc haïi nhö CO, CO2, SOx, NOx,
buïi khoùi...caùc khí naøy gaây caùc taùc ñoäng tieâu cöïc ñeán moâi tröôøng khoâng khí
cuûa khu vöïc daân cö laân caän.
2/ Ô nhiễm chất thải:
a/ Chất thải rắn:
- Chỉ riêng tại Mỹ, hàng năm Hoa Kỳ tái sinh trên 45 triệu tấn giấy chiếm
gần nửa nhu cầu giấy cho toàn quốc. Tuy nhiên vấn đề tái sinh giấy cũng tạo ra
một nguồn phế thải mới. Tuy giấy tái sinh cần ít nước, hoá chất, năng lượng, và
ít ô nhiễm hơn sản xuất giấy nguyên thuỷ từ cây. Nhưng vì phải xử dụng nhiều
chất tẩy (clo) do đó các hoá chất độc hại, nguy cơ tạo ra ung thư sinh ra nhiều
hơn. Hiện tại các nhà nghiên cứu để tìm hoá chất thay thế clo trong việc tẩy
màu và làm trắng bột giấy.
- Tất cả những nhà máy hiện có hay còn nằm trong trong dự án, hay các
nhà máy sản xuất một công đoạn trong công nghệ giấy như là bột giấy, trồng
rừng hay gỗ cắt lát mỏng v.v… đều không có hay chưa có hệ thống xử lý phế
thải rắn, lỏng và khí hoàn chỉnh. Điều này tạo ra những vấn nạn ô nhiễm môi
trường lên những vùng xây dựng nhà máy cũng như những vùng phụ cận cùng
những phụ lưu của các sông ngòi qua dòng chảy có chứa ô nhiễm vì công nghệ
giấy tạo ra nhiều phế thải lỏng nhất so với các công nghệ sản xuất khác.
b/ Chất thải nguy hại:
Trong quá trình sản xuất giấy, việc xử dụng một lượng lớn hoá chất và chất
phế thải cũng là một mối lo lớn cho nhân loại. Như clo dùng để tẩy trắng bột
giấy sẽ tạo ra một số hoá chất độc hại như furans và dioxins.
GVHD: Nguyễn Thị Kim Trúc Xử lý nước thải nhà máy giấy
Nhóm I Trang 7
Một phế thải khác cũng không kém phần quan trọng là dung dịch đen (black
liquor). Đây là một dung dịch hình thành trong quá trình phá vỡ những
mãng cây mỏng thành bột giấy. Dung dịch này được xử lý bằng cách bốc hơi
để có được một hổn hợp màu trắng sau khi tác dụng với vôi sống. Chất sau này
sẽ được tái dụng trong việc làm bột giấy.
VI/ Đặc tính nguyên liệu:
1/ Nguyên liệu làm giấy:
Chúng ta có thể tận dụng nguồn rác thải có thể sử dụng như: trong từng hộ
gia đình chúng ta có thể thu những sách, báo tập cũ, những giấy gói khi mua
hàng bằng giấy...; các người đi nhặt rác thải thì cũng phân loại riêng những vật
liệu bằng giấy bán cho vựa ve chai, ở đây người ta bán lại cho công ty sản xuất
giấy tái chế...
Và một nguồn tái chế nữa là bột thu hồi trong quá trình xử lý khí, xử lý
nước qua song chắn rác...
Bán lại công ty
tái chế rác thải B
Cơ sở thu gom
rác thải rắn A
Dịch vụ thu gom tại nhà,
khu công nghiệp, …
Các cá nhân thu
gom rác thải
Hộ gia đình, khu công
nghiệp, doanh nghiệp, … Cơ sở ve chai
GVHD: Nguyễn Thị Kim Trúc Xử lý nước thải nhà máy giấy
Nhóm I Trang 8
2/ Sơ đồ sản xuất giấy:
Thuyết minh sơ đồ:
Giấy loại sau khi thu gom từ điểm thu mua phế liệu, từ bột giấy thu hồi;
tách bỏ các vật liệu không thích hợp ( băng dính, thực phẩm, nylon, sắt
thép…). Sau đó chúng được đóng kiện và lưu kho rồi chuyển tới nơi sản xuất.
Tại các nhà máy sản xuất giấy, người ta đánh tơi bột bằng máy nghiền thủy
lực, sàng, lọc để loại bỏ vật liệu không thích hợp chưa được tách bỏ bằng
phương pháp thủ công trước đó. Tiếp theo đó bột giấy đã được đánh tơi sàng
lọc được đưa qua dây chuyền khử mực bằng các hóa chất thường dùng như clo,
hypoclorit Natri (NaOCl),…để tách bỏ các hạt mực tẩy trắng giấy. Phương
pháp khử mực thường là rửa, tuyển nổi hoặc kết hợp các biện pháp trên.
Phương pháp tuyển nổi là được thực hiện bằng cách sục các bột khí nhỏ
(thường là không khí) vào trong pha lỏng. Các khí đó kết dính với các hạt và
khi lực nổi tập hợp các bóng khí và hạt đủ lớn sẽ kéo hạt cùng nổi lên trên bề
mặt. Tiếp theo, bột giấy được chuyển qua công đoạn nghiền để điều chỉnh tính
chất của bột theo yêu cầu của từng loại giấy. bây giờ bột được đưa qua máy
xeo tạo thành tờ giấy. giấy ướt chạy qua các lô sấy, ép quang để sấy khô và ổn
định các tính chất của giấy. bây giờ đã có thể tạo thành cuộn giấy to.
Giaáy thaønh phaåm
ÑAÙNH
RAÕ
Caùc hôïp chaát coù
trong giaáy cuõ
NGHIEÀN
PHOÁI CHEÁ
XEO GIAÁY
Sôïi, caùc chaát baån
hoøa tan.
Nöôùc thaûi coù chöùa
sôïi, hoùa chaát, phaåm
maøu, taïp chaát; giaáy vuïn
Khoùi thaûi nhieân lieäu
(FO,DO) töø loø hôi
Boät giaáy töø phaân
xöôûng boät giaáy
Phaåm maøu, cao
lanh, keo, pheøn.
Hôi nöôùc töø loø hôi
CAÉT, CUOÄN
BỘT NHẬP, BỘT THÔ,
GIẤY VỤN
GVHD: Nguyễn Thị Kim Trúc Xử lý nước thải nhà máy giấy
Nhóm I Trang 9
3/ Nguồn gốc và đặc tính nước thải:
Có 2 nguồn sản sinh ra nước thải đó là: từ quá trình xeo giấy và làm việc.
Trong quá trình tạo bột của công nghiệp xeo giấy sẽ xuất hiện trong dịch
thải và sẽ gây ô nhiễm nặng đối với môi trường nếu không kịp thời thu hồi
được dịch đen.
Dịch đen, theo thuật ngữ của ngành giấy, là dịch thải chưng nấu, cũng là
nguồn tài nguyên tái sinh trong quá trình tạo bột xeo giấy, bao gồm 70% chất
rắn hữu cơ có thể thu hồi để tái sử dụng và 30% chất rắn vô cơ. Cũng vì thế,
mức độ ô nhiễm từ nước thải công nghiệp xeo giấy tỷ lệ nghịch với khả năng
thu hồi dịch đen.
Ngoài ra, trong quá trình tạo bột xeo giấy, để tạo nên một sản phẩm đặc thù
hoặc những tính năng đặc thù cho sản phẩm, người ta còn sử dụng nhiều hóa
chất và chất
xúc tác. Những chất này nếu không được thu hồi hoặc xử lý mà xả thẳng ra
sông ngòi thì sẽ làm ô nhiễm nặng nguồn nước.
Những chất ô nhiễm chủ yếu của ngành tạo bột xeo giấy đối với các nguồn
nước bao gồm:
Vật huyền phù: là những hạt chất rắn không chìm trong nước, bao gồm chất
vô cơ, cát, bụi, quặng…hoặc những chất hữu cơ như dầu, cặn hữu cơ. Nhiều vật
huyền phù xả xuống nguồn nước dần dần sẽ hình thành các “bãi sợi” và tạo ra
quá trình lên men, từ đó tiêu hao oxy hòa tan trong nước, tác động tới sự sống
còn của các sinh vật trong nước, phủ lấp không gian sinh tồn, gây cản trở các
hoạt động bình thường…
Vật hóa hợp dễ sinh hóa phân giải: là những thành phần nguyên liệu với số
lượng tương đương đã tan trong quá trình tạo bột xeo giấy dễ sinh hóa phân
giải, bao gồm các vật có lượng phân tử thấp (chất bán sợi, metanol, axit, loại
đường…) Những chất này sẽ bị oxy hóa, do đó cũng tiêu hao oxy hòa tan trong
nước, gây tác hại đối với các sinh vật.
Vật hóa hợp khó sinh hóa phân giải: bắt nguồn chủ yếu từ chất đường phân
tử lớn và lignin trong nguyên liệu sợi. Những chất này thường có màu, do đó
ảnh hưởng đến sự chiếu rọi của ánh sáng vào nguồn nước. Những vật chất này
cũng có thể gây biến dị trong cơ thể sinh vật nếu bị hấp thu.
Các vật chất có độc: rất nhiều vật chất có độc đối với sinh vật hiện diện
trong nước thải của công nghiệp giấy như colophan và axit béo không bão hòa
trong dịch đen, dịch thải của đoạn tẩy trắng, dịch thải đoạn rút xút.
Bên cạnh các vật chất độc hại trên, nước thải của ngành công nghiệp giấy có
thể làm ảnh hưởng trầm trọng đến trị số pH của nguồn nước, hoặc làm ngăn cản
ánh sáng, tác động đến quá trình quang hợp, từ đó làm mất sự cân bằng sinh
thái trong môi trường nước. Đặc tính của nước thải trong quá trình xeo giấy
chiếm lượng lớn chất thải có hàm lượng ô nhiễm rất lớn như:
GVHD: Nguyễn Thị Kim Trúc Xử lý nước thải nhà máy giấy
Nhóm I Trang 10
Hàm lượng có trong nước thải Tiêu chuẩn nước loại B2
pH= 7,5-9 pH=5,5-9
BOD=2000mg/l BOD=100mg/l
COD=2500mg/l COD=300mg/l
TSS=3500mg/l TSS=100mg/l
Độ màu=1000Pt-Co Độ màu=150Pt-Co
Mặt khác do quá trình đi lại của công nhân từ ngoài vào trong xưởng hay
nhà máy sẽ mang một lượng đất, cát vào khi mà rửa sàn nhà thì đất, cát này sẽ
đi theo dòng nước ra bể chứa nước thải. Nguồn thải này cũng một phần gây ô
nhiễm nguồn nước thải. Do vậy cũng cần phải xử lý. Nhưng không ảnh nguồn ô
nhiễm này không nguy hiểm đến sức khỏe con người.
V/ Các nguồn chất thải ảnh hưởng đến con người:
1/ Buïi: buïi gaây ra caùc kích thích cô hoïc ñoái vôùi phoåi vaø gaây khoù thôû cuõng
nhö caùc beänh ñöôøng hoâ haáp. Caùc muoäi khoùi sinh ra trong quaù trình ñoát nhieân
lieäu