Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Diễn Châu

Nước là nhừn tố sinh thỏi quan trọng bậc nhất đối với tất cả cỏc cơ thể sống trờn trỏi đất. Cừy trồng nỳi riờng và thực vật nỳi chung khụng thể sống thiếu nước. Chỉ cần giảm chỳt ớt hàm lượng nước trong tế bào đú gừy ra sự kỡm húm đỏng kể những choc năng sinh lý quan trọng như: quang hợp, hụ, hấp, vận chuyển cỏc chất từ đất vào cừy, cỏc chất trong cừy vận chuyển về cơ quan kinh tế Nước được xem như là một thành phần quan trọng xừy dung nờn cơ thể cừy trồng, chiếm 90% trọng lượng trong chất nguyờn sinh và nỳ quyết định cấu tạo nguyờn sinh chất cũng như cỏc biến đổi của cỏc trạng thỏi keo sinh chất.Nước là dung mụI đặc hiệu cho cỏc phản ứng hoỏ sinh xảy ra trong cừy, là nguyờn liệu quan trọng cho một số phản ứng. Nước trong cừy cũn là mụi trường hoà tantats cả cỏc chất khoỏng từ đất lờn và tất cả cỏc chất hữu cơ trong cừy như cỏc sản phẩm từ quang hợp như: Vitamin,, cỏc phytohormon, cỏc enzim Ngoài ra nước cũn là chất điều chỉnh nhiệt độ, nhất là khi gặp điều kiện nhiệt độ khụng khớ quỏ cao ĐIều đỳ một lần nữa khẳng định lại kinh nghiờm mà ụng cha ta từ lừu đú đỳc rỳt Nhất nước, nhỡ phừn, tam cần, tứ giống” Nước được xem là mắt xớch đầu tiờn của chuỗi dàI dinh dưỡng chủ yếu của sự sống với sinh vật. Tưới tiờu nước là một trong hững biện phỏp quan trọng nhất trong toàn bộ cỏc biện phỏp kỹ thuật nụngnghiệp. Hiện nay, vấn đề nước ngọt đú trở thành bức bỏch, việc sử dụng của chớnh con người đang gừy ra nguy cơ khủng hoảng về nước trờn thế giới. Việt nam mới cỳ một nền cụng nghiệp cũn non trẻ. Số thành phố, đụ thị, cỏc khu cụng nghiệp và cỏc khu chung cư cũn chưa lớn vàchưa nhiều nờn lượng nước ding cho cụng nghiệp, nụng nghiệp và sinh hoạt cũn ở mức độ khiờm tốn so với toàn lượng nước tự nhiờn. Tuy nhiờn tỡnh trạng ụ nhiễm nước đú xuất hiện cựng với sự phỏt nhanh chỳng của cỏc khu cụng nghiệp, cỏc nhà mỏy chế biến, bệnh viện, khu dừn cư đú làm ụ nhiễm nghiờm trọng đến nguồn nước dựng cho sinh hoạt và trong sản suất nụng nghiệp, đặc biệt cho sản suất nụng nghiệp ở cỏc vựng ven cỏc đụ thị và gần cỏc khu cụng nghiệp. Vỡ vậy cần cỳ cỏc giải phỏp nừng cao chất lượng nước tưới cho cỏc vựng sản suất nụng nghiệp cỳ nguồn nước tưới bị ụ nhiễm vỡ tất cả cỏc loại nước sử dụng cho nước tưới đều chứa một mức độ khỏc nhau về mức độ chất hoà tan, lơ lửng, muối và chất rắn. Cỏc chất này cỳ ảnh hưởng đến đất và cừy. Cho nờn cần phải xỏc định chất lượng nước tưới cho nụng nghiệp. Những thụng số ảnh hưởng đến chất lượng nước tưới là: độ PH, tổng số chất hoà tan, độ dẫn điện trong nước, tỷ lệ ion với cỏc cation khỏc, nồng độ Bicacbonat liờn quan đến nồng độ Ca và Mg, nồng độ cỏc nguyờn tố kim loại nặng. Những ion này bao gồm những nguyờn tố phổ biến và nguyờn tố vết đang cỳ trong nước tưới một cỏch tự nhiờn hoặc được đưa vào do cỏc hoạt động của con người. Một số nguyờn tố cỳ thể độc đối với cừy trồng như Bo, asenic Catmi, Berili, Liti, Selen. Bo ở dạng vệt thỡ cỳ lợi cho sinh trưởng của cừy nhưng khi nồng độ trờn 0,3 ppm thỡ thể hiện sự độc tố đối với một số cừy trồng. Đối với những cừy cỳ khả năng chịu được nồng độ Bo thỡ cũng khụng vượt quỏ 4 ppm. Ngoài ra trong nước tưới chứa nhiều Nitơ cũng gừy hại cho cừy.

doc18 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 6999 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Diễn Châu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I . Đặt vấn đề Nước là nhân tố sinh thái quan trọng bậc nhất đối với tất cả các cơ thể sống trên trái đất. Cây trồng nói riêng và thực vật nói chung không thể sống thiếu nước. Chỉ cần giảm chút ít hàm lượng nước trong tế bào đã gây ra sự kìm hãm đáng kể những choc năng sinh lý quan trọng như: quang hợp, hô, hấp, vận chuyển các chất từ đất vào cây, các chất trong cây vận chuyển về cơ quan kinh tế…Nước được xem như là một thành phần quan trọng xây dung nên cơ thể cây trồng, chiếm 90% trọng lượng trong chất nguyên sinh và nó quyết định cấu tạo nguyên sinh chất cũng như các biến đổi của các trạng thái keo sinh chất.Nước là dung môI đặc hiệu cho các phản ứng hoá sinh xảy ra trong cây, là nguyên liệu quan trọng cho một số phản ứng. Nước trong cây còn là môi trường hoà tantats cả các chất khoáng từ đất lên và tất cả các chất hữu cơ trong cây như các sản phẩm từ quang hợp như: Vitamin,, các phytohormon, các enzim…Ngoài ra nước còn là chất điều chỉnh nhiệt độ, nhất là khi gặp điều kiện nhiệt độ không khí quá cao…ĐIều đó một lần nữa khẳng định lại kinh nghiêm mà ông cha ta từ lâu đã đúc rút ’’Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” Nước được xem là mắt xích đầu tiên của chuỗi dàI dinh dưỡng chủ yếu của sự sống với sinh vật. Tưới tiêu nước là một trong hững biện pháp quan trọng nhất trong toàn bộ các biện pháp kỹ thuật nôngnghiệp. Hiện nay, vấn đề nước ngọt đã trở thành bức bách, việc sử dụng của chính con người đang gây ra nguy cơ khủng hoảng về nước trên thế giới. Việt nam mới có một nền công nghiệp còn non trẻ. Số thành phố, đô thị, các khu công nghiệp và các khu chung cư còn chưa lớn vàchưa nhiều nên lượng nước ding cho công nghiệp, nông nghiệp và sinh hoạt còn ở mức độ khiêm tốn so với toàn lượng nước tự nhiên. Tuy nhiên tình trạng ô nhiễm nước đã xuất hiện cùng với sự phát nhanh chóng của các khu công nghiệp, các nhà máy chế biến, bệnh viện, khu dân cư… đã làm ô nhiễm nghiêm trọng đến nguồn nước dùng cho sinh hoạt và trong sản suất nông nghiệp, đặc biệt cho sản suất nông nghiệp ở các vùng ven các đô thị và gần các khu công nghiệp. Vì vậy cần có các giải pháp nâng cao chất lượng nước tưới cho các vùng sản suất nông nghiệp có nguồn nước tưới bị ô nhiễm vì tất cả các loại nước sử dụng cho nước tưới đều chứa một mức độ khác nhau về mức độ chất hoà tan, lơ lửng, muối và chất rắn. Các chất này có ảnh hưởng đến đất và cây. Cho nên cần phải xác định chất lượng nước tưới cho nông nghiệp. Những thông số ảnh hưởng đến chất lượng nước tưới là: độ PH, tổng số chất hoà tan, độ dẫn điện trong nước, tỷ lệ ion với các cation khác, nồng độ Bicacbonat liên quan đến nồng độ Ca và Mg, nồng độ các nguyên tố kim loại nặng. Những ion này bao gồm những nguyên tố phổ biến và nguyên tố vết đang có trong nước tưới một cách tự nhiên hoặc được đưa vào do các hoạt động của con người. Một số nguyên tố có thể độc đối với cây trồng như Bo, asenic Catmi, Berili, Liti, Selen. Bo ở dạng vệt thì có lợi cho sinh trưởng của cây nhưng khi nồng độ trên 0,3 ppm thì thể hiện sự độc tố đối với một số cây trồng. Đối với những cây có khả năng chịu được nồng độ Bo thì cũng không vượt quá 4 ppm. Ngoài ra trong nước tưới chứa nhiều Nitơ cũng gây hại cho cây. II. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của Huyện Diễn châu 2.1. Điều kiện tự nhiên 2.1.1. Vị trí địa lý Bắc giáp huyện Quỳnh lưu Nam giáp Nghi lộc Tây giáp Yên thành - Đông giáp biển Đông. Diễn châu có diện tích đất tự nhiên là 30492.36 ha; đất nông nghiệp là 21804.13 ha trong đó diện tích đất sản xuất nông ngiệp là 14858.11 ha, diện tích cây trồng hàng năm là 14806.48 ha, cây lâu năm là 51.63 ; đất chưa sử dụng là 2154.57ha; đất phi nông nghiệp là 6533.66 ha trong đó diện tích đất thổ cư là 1283.25 ha. Diễn châu có điều kiện địa hình, kinh tế tương đối thuận lợi. Huyện có hai tuyến quốc lộ chạy qua là 1A và 7A. Ngoài ra còn ba đường tỉnh lộ 38, 48, 205. Hệ thống giao thông liên huyện được xây dựng kiên cố, hệ thống thuỷ lợi phần lớn được bê tông hoá. Trình độ dân trí ngày càng cao, vấn đề đưa khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất được nhiều người dân tham gia. Huyện Diễn châu được xem là trung tâm văn hoá - kinh tế nằm trong khu vực phát triển kinh tế trọng tâm của tỉnh Nghệ an và phấn đấu trở thành thị xã. Thực hiện chủ trương công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Tỉnh Nghệ an đang phấn đấu đến năm 2010 sẽ cơ bản phân vùng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Riêng huyện Diễn châu tập trung phát triển tiểu thủ công nghiệp do vậy nguồn nước dùng cho sản suất nông nghiệp cũng đang đứng trước nguy cơ bị ô nhiễm, vì vậy chúng tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nước tưới cho sản suất nông nghiệp tại Huyện Diễn châu. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn của huyện Diễn châu trong những năm gần đây mặc dù đã có nhiều chuyển biến tích cực song vẫn là hệ thống nông nghiệp tự cung tự cấp và chưa thực sự ổn định, thu nhập, tỷ xuất hàng hoá các sản phẩm nông nghiệp thấp. Việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp vẫn còn chậm và phân tán, quan hệ sản xuất chưa thực sự đáp ứng cho yêu cầu sản xuất hàng hoá quy mô lớn. Vấn đề đặt ra cho nền nông nghiệp của Diễn châu hiện nay là đa nền nông nghiệp phát triển theo hướng nông nghiệp hàng hoá, tiến tới xây dựng một nền nông nghiệp sinh thái hội tụ đủ các yếu tố đa dạng sinh học, phát triển bền vững nhằm cung cấp các sản phẩm nông nghiệp sạch cho thị trường tại chỗ, thành phố Vinh, các vùng phụ cận và tiến tới xuất khẩu, góp phần phát triển kinh tế của huyện trong những năm tới, thực hiện tốt công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn theo tinh thần Nghị quyết IX của Đảng Cộng sản Việt Nam, cần phải tạo ra một khối lượng lớn sản phẩm hàng hóa nông nghiệp với hệ thống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, chất lượng tốt đáp ứng được nhu cầu của công nghiệp chế biến, hạ giá thành sản phẩm, chất lượng hàng hóa nông sản đảm bảo đủ sức cạnh tranh, chuẩn bị tốt cho sự hội nhập thị trường quốc tế và trong khu vực các nước ASEAN, nhất là sau khi xóa bỏ hàng rào thuế quan. 2.1.2. Khí hậu, thời tiết Bảng 1. Diễn biến một số yếu tố khí hậu ở huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ an (Số liệu trung bình 10 năm, từ 1994 - 2004) Tháng Nhiệt độ (0C) ẩm độ không khí (%) Lượng mưa (mm) Lượng bốc hơi (mm) Số giờ nắng giờ/tháng Tối cao Tối thấp Trung bình 1 25,3 16,0 18,6 87,8 33,1 66.7 80,1 2 21,7 15,8 17,0 84,2 57,0 32,7 55,3 3 23,3 18,6 20,8 91,1 37,6 45,2 59,4 4 28,6 21,3 24,2 90,9 42,1 85,2 102,8 5 30,3 25,0 27,6 87,2 134,4 107,0 163,2 6 34,1 27,4 29,5 80,2 47,0 155,8 175,4 7 33,8 26,4 28,5 78,4 89,6 104,1 184,8 8 31,0 25,8 28,6 85,0 151,8 98,6 158,7 9 30,3 23,5 25,3 87,7 232,0 102,3 149,6 10 25,8 21,9 25,7 84,3 358,4 111,3 148,4 11 25,1 19,4 23,4 84,0 8,7 104,2 112,4 12 25,2 18,6 19,6 79,6 4,2 106,4 99,5 Diễn Châu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa của vùng Nghệ an, có nhiệt độ cao vừa phải với 2 mùa chính: mùa hè khí hậu nóng ẩm, chịu ảnh hưởng của gió Tây (gió Lào) khô nóng; mùa đông khô hanh, có đặc trưng chủ yếu như sau: - Nhiệt độ: Tổng nhiệt độ trong năm 8.100 - 8.500oC, riêng vụ mùa chiếm khoảng 58% nên nhiệt độ tương đối cao; mùa đông lạnh và có sương muối, nhiệt độ trung bình 15,5 - 16,5oC, ở tháng 1 (tối thấp 1oC, cá biệt có nơi 0oC); nhiệt độ cao nhất vào tháng 7, trung bình 27 - 280C; cao nhất tuyệt đối 38 - 40oC. - Bức xạ mặt trời tổng cộng hàng năm theo lý thuyết là 225 - 230 Kcal/cm3, nhưng thực tế bức xạ tổng cộng đo được cả năm xấp xỉ tổng lượng bức xạ lý thuyết. Tổng giờ nắng trong năm là 1.658 giờ, tháng có số giờ nắng nhiều nhất là tháng 7 (217 giờ), tháng 2 có số giờ nắng ít nhất (49 giờ), số ngày không có nắng trung bình năm là 83,5 ngày. - Mưa: Lượng mưa bình quân năm 1.600 - 1.900 mm, vụ mùa chiếm 86 - 89% lượng mưa. Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 - 10, trung bình tháng đạt 200 - 300 mm, lớn nhất vào tháng 10 đạt 380,4 mm. Từ tháng 11 đến tháng 12 ít mưa, trung bình đạt 4,2 - 8,7 mm/tháng. Hàng năm có khoảng 130 ngày có mưa (Nguồn: Trung tâm dự báo Khí tượng Thuỷ văn và UBND huyện Diễn Châu, Nghệ an). - Độ ẩm không khí: Độ ẩm không khí trung bình là 86%. Mùa đông vào những ngày hanh heo độ ẩm xuống thấp tới 50% (thường xẩy ra vào tháng 12). Cuối đông sang xuân vào những ngày mưa phùn độ ẩm lên tới 89% và có thời điểm đạt bão hoà, ẩm ướt (thường xảy ra vào tháng 2 - 3). Lượng bốc hơi trung bình hàng năm khoảng 788 mm, chỉ số ẩm ướt K (lượng mưa/lượng bốc hơi) trung bình năm 2,2 - 2,7. Từ tháng 1 đến tháng 7 hàng năm chỉ số K < 1, thường xảy ra hạn hán, vì vậy cần có kế hoạch chống hạn cho cây trồng. - Gió bão: Tốc độ gió trung bình 1 - 1,5 m/s. Tốc độ gió mạnh nhất đo được trong bão 30 - 35 m/s và đo được trong gió mùa đông bắc không quá 25 m/s; hướng gió chủ yếu là hướng Đông bắc vào mùa đông và hướng Đông nam vào mùa hè. Hàng năm có khoảng 20 ngày chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng thường xuất hiện vào tháng 5 - 6. Nhìn chung, khí hậu vùng Diễn Châu thuận lợi cho phát triển sinh trưởng của cây trồng, vật nuôi, nhưng có một số thời điểm thường không thuận cho sản xuất nông nghiệp như lũ quét, rét đậm, gió Tây … xảy ra, cần có các giải pháp chủ động phòng tránh. Hệ thống các công trình thuỷ lợi của Diễn Châu bao gồm kênh mương nội đồng, đê đập, trạm bơm, hồ chứa nước đã được quan tâm đầu tư, đang phát huy tác dụng, đảm bảo tới cho 45,66% diện tích canh tác; trong đó 14,14% diện tích được tới bằng kênh mương tự chảy, 37% tới bằng hồ đập và 48,86% diện tích tới bằng bơm điện. Diễn Châu còn nhiều tiềm năng xây dựng đập thuỷ lợi nhưng chưa được đầu t xây dựng. 2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 2.2.1. Tăng trưởng kinh tế - Tổng giá trị sản xuất và dịch vụ của huyện tăng dần qua các năm, từ 208.507 triệu đồng năm 1995 tăng lên 327.265 triệu đồng năm 2004. Bình quân thu nhập đầu người từ 1,43 triệu đồng/năm 1995 tăng lên 2,68 triệu đồng/năm 2004. - Thực hiện công cuộc đổi mới, kinh tế của huyện có bước phát triển tương đối nhanh, tốc độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ 1996 - 2000 là 5,83% và thời kỳ 2001 - 2004 là 7,77%. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng kinh tế của ngành nông lâm nghiệp đang còn thấp và tăng chậm so với các ngành nghề khác trong cơ cấu kinh tế. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của ngành nông, lâm nghiệp thời kỳ 1996 - 2000 là 4,83% và thời kỳ 2001 - 2004 là 4,89%; trong khi đó tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp, xây dựng là 19,33% và 19,46%. Bình quân GDP thời kỳ 1996 - 2000 tăng 6,3% và thời kỳ 2001 - 2004 tăng 6,53%. Do ngành nông, lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (55,03% năm 2004) và tốc độ tăng trưởng GDP khá nhanh (từ 5,81% thời kỳ 1996 - 2000 lên 6,47% thời kỳ 2001 - 2004) nên đã đóng góp đáng kể cho sự tăng trưởng nền kinh tế quốc dân của huyện. 2.2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thương mại đều tăng về giá trị và tỷ trọng trong cơ cấu GDP. Lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản tăng về giá trị nhưng giảm về tỷ trọng trong cơ cấu GDP 2.2.3. Thực trạng phát triển các ngành Ngành nông, lâm, thuỷ sản: Nét nổi bật trong thời gian qua là việc sản xuất lương thực có sự tăng trưởng đáng kể. Tổng sản lượng lương thực (ngô, lúa) ngày càng tăng dần, từ 47.645 tấn/năm 1995 tăng lên 69.798 tấn/năm 2000 và 86.400 tấn/năm 2004. Bình quân lương thực đầu người từ 264 kg/năm 1995 lên 357 kg/năm 2000 và 422 kg/năm 2004. Trong sản xuất lương thực, sản lượng lúa chiếm 72 - 77% tổng sản lượng, còn lại là sản lượng ngô. Hoạt động lâm nghiệp theo chiều hướng giảm dần: Năm 2003 giảm so với năm 2002, năm 2004 giảm so với năm 2003 ở tất cả các lĩnh vực, chỉ có công tác khoanh nuôi và bảo vệ rừng là còn ổn định. Chăn nuôi phát triển chưa tương xứng với tiềm năng thế mạnh của huyện miền núi. Chăn nuôi đại gia súc cả trâu bò đều giảm, một diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản còn bỏ hoang; giá trị thu nhập của ngành chăn nuôi chiếm chưa đến 30% trong giá trị sản xuất nông nghiệp. Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp còn nhỏ bé, chậm phát triển, phần lớn là thủ công nghiệp gia đình chế biến nông sản, sửa chữa cơ khí nhỏ (xay xat, đan lát, đúc. Ngành xây dựng tuy chiếm tỷ trọng chưa cao nhưng có tốc độ tăng trưởng khá nhanh. Tổng giá trị sản xuất năm 1995 là 6.353 triệu đồng, năm 2000 đạt 16.722 triệu đồng, tốc độ bình quân thời kỳ 1995 - 2000 là 21,36%. Năm 2004 đạt 34.700 triệu đồng, tốc độ bình quân thời kỳ 2001 - 2004 là 27,55%. Thương mại dịch vụ là ngành kinh tế đang phát triển, phục vụ đắc lực cho sản xuất và đời sống nhân dân. Năm 2004 nhóm ngành dịch vụ - thương mại có mức tăng cao nhất là 92.868 triệu đồng, tăng 46,44% so với năm 1995, trong đó chủ yếu là tăng dịch vụ. Cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng của Diễn Châu khá đầy đủ cả về chất và lượng, cơ bản phục vụ tốt cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh, trao đổi hàng hoá, nông sản trong và ngoài huyện. Đây cũng là những tiền đề thuận lợi cho việc chuyển dịch cơ câu kinh tế, chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá và phát triển nông nghiệp bền vững. Giao thông về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu của vận tải, giao lưu kinh tế và văn hoá của huyện. Hệ thống mạng lưới giao thông đường bộ tương đối khá, các đường huyện lộ, liên xã, liên thôn đều được cấp phối 1 phần, phần còn lại là đường đất nhưng vận chuyển cũng tương đối thuận lợi. Ngoài ra, huyện còn có 52 km giao thông đường thuỷ là điều kiện thuận lợi để giao lưu kinh tế, văn hoá của nhân dân trong huyện với các vùng lân cận. Hệ thống các công trình thuỷ lợi bao gồm kênh mương nội đồng, đê, đập, trạm bơm, hồ chứa nước đã được quan tâm đầu tư đang phát huy tác dụng, đảm bảo tới cho 45,66% diện tích canh tác. Diễn Châu còn nhiều tiềm năng xây dựng đập thuỷ lợi nhưng chưa được đầu tư  xây dựng. Mạng lưới điện rộng khắp 23/23 xã, thị trấn, với tổng số 195/201 thôn có điện lưới quốc gia, 92,4% số hộ được dùng điện thắp sáng, nhưng giá điện bình quân vẫn còn cao hơn quy định của nhà nước, đòi hỏi nâng cao chất lượng lưới điện và công tác phục vụ. Bưu chính viễn thông: Toàn huyện có 1 trạm phát lại truyền hình, có hơn 80% số hộ được xem truyền hình; 23/23 xã, thị trấn có nhà bưu điện văn hoá xã, 23/23 xã có điện thoại ở trụ sở làm việc (Nguồn: Cục Thống kê Nghệ an, 2004) 2.2.4. Thực trạng phát triển xã hội Mặc dù lực lượng lao động nhiều, nhưng tỷ lệ người có trình độ tay nghề cao lại thấp. Tỷ lệ người có trình độ học vấn từ cao đẳng, đại học trở lên của huyện Diễn Châu tương đối thấp so với tỉnh và cả nước. Bình quân đạt 14 người/1000 dân, trong khi đó toàn tỉnh là 15 người và cả nước là 17 người. Lao động đang làm việc trên địa bàn huyện có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ chiếm tỷ lệ 8,52% (toàn tỉnh 11,85%). Nhìn chung, tư duy về nghề và học nghề chưa ngang tầm với yêu cầu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cơ chế thị trường, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn (Nguồn: Cục Thống kê Nghệ an, 2004). Sự tác động của chuyển dịch cơ cấu kinh tế đối với văn hoá - xã hội trên địa bàn huyện cũng được thể hiện rõ nét. Đến nay, đã có nhiều nhà ở kiên cố và bán kiên cố, các địa phơng đã có nhiều cố gắng tạo công ăn việc làm cho nhân dân nh chơng trình vay vốn giải quyết việc làm, thành lập các HTX dịch vụ, tổ hợp sản xuất thủ công, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, lao động hợp tác quốc tế, lao động tỉnh ngoài… đã giải quyết được hàng ngàn lao động có thêm việc làm. Trong giai đoạn tới nếu thực hiện tốt công tác chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên quy mô rộng, xây dựng nhiều mô hình thâm canh, lưuân canh, xen canh để đạt được mục tiêu sản xuất nông nghiệp đạt giá trị sản xuất 50 triệu đồng/ha canh tác/năm; đồng thời giải quyết được việc làm tại địa phơng, nâng cao được số người có công ăn việc làm của huyện, góp phần phát triển kinh tế, ổn định chính trị, xã hội. * Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội - Những mặt làm được: Trong những năm gần đây nền kinh tế của Diễn Châu đã có những chuyển biến rõ rệt. Năm 2004, chỉ số tăng trưởng kinh tế của huyện là 10,1%, cơ cấu kinh tế đã có những chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ trọng sản phẩm của nhóm ngành nông, lâm nghiệp ngày càng giảm, tỷ trọng của nhóm ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ thương mại ngày càng tăng. Tổng giá trị sản xuất và dịch vụ năm 2004 tăng gấp 1,57 lần so với năm 1995, số hộ nghèo giảm và không còn hộ đói. Các cơ sở hạ tầng đã đầu tư xây dựng ngày càng nhiều và đang phát huy tác dụng. Tiềm năng đất đai và lao động được huy động phục vụ phát triển kinh tế, giá trị sản xuất/ha canh tác tăng từ 15 triệu đồng lên 17 triệu đồng/năm, có nơi đạt tới 50 triệu đồng/ha/năm. Từ ý thức sản xuất nông nghiệp hàng hoá, đất đai đã được khai thác và tận dụng tốt. Một số nơi đã tiến hành “đổi điền dồn thửa”, tập trung ruộng đất, cơ cấu đất đai đã có sự chuyển biến theo hướng sử dụng hợp lý hơn cho sản xuất nông nghiệp hàng hoá, nhiều vùng hoang hoá đã được đưa vào sản xuất, kinh doanh. Với mục tiêu là hiệu quả kinh tế, nhiều địa phơng trong huyện đã có sự chuyển đổi đúng hướng. - Những mặt chưa làm được cần quan tâm giải quyết: Diễn Châu là một huyện thuần nông, sản xuất nông lâm nghiệp đang chiếm tỷ trọng lớn, thu nhập của người dân chủ yếu từ sản phẩm nông nghiệp, bình quân đất nông nghiệp thấp, tỷ lệ lao động nông nghiệp lớn nên công ăn, việc làm lưuôn là vấn đề cần được quan tâm, giải quyết. Nền sản xuất nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên, do đó cần có chiến lợc giải quyết vấn đề thuỷ lợi một cách triệt để, cơ bản để phấn đấu tới tiêu được 80 - 90% diện tích nông nghiệp. Mặc dù trong thời gian qua đã có một số địa phơng, một số hộ thực hiện việc “đổi điền dồn thửa”, chuyển đổi đất đai sang sản xuất các cây trồng có hiệu quả kinh tế cao hơn, song phần đa sản xuất nông nghiệp của huyện đang còn mưanh mún, thiếu tập trung, còn mưang nặng tính tự cấp tự túc. Do vậy, hiệu quả kinh tế của sản xuất nông nghiệp đang còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng về điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng, điều kiện kinh tế - xã hội của huyện. Để giải quyết thực trạng này cần phải làm tốt một số nội dung sau: - Xúc tiến việc hình thành các cụm công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản, nông sản, triển khai thực hiện quy hoạch các thị tứ, thị trấn, nhanh chóng tạo đà cho việc tăng trưởng GDP ổn định và vững chắc, thu hút lao động, mở thêm ngành nghề mới, tạo việc làm ngày càng nhiều cho người lao động. - Đối với sản xuất nông nghiệp, tiếp tục thực hiện việc “đổi điền dồn thửa”, tập trung ruộng đất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng để sản xuất lớn, mang tính hàng hoá, gắn sản xuất với chế biến và thị trường tiêu thụ; đồng thời bảo vệ được môi trường, đất đai. Chú trọng đầu tư thâm canh, mở rộng liên doanh, liên kết, thực hiện tốt cơ chế liên kết 4 nhà (nhà nông - nhà nước - nhà khoa học và doanh nghiệp). Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá và phát triển nông nghiệp bền vững. Huyện Diễn châu có khí hậu thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, giao thông thuận lợi cho việc lưu thông hàng hoá, nguồn lao động dồi dào… để nông nghiệp trở thành động lực cho sự phát triển công nghiệp và để cho nông nghiệp phát triển một cách bền vững, sản phẩm nông nghiệp thực sự là sản phẩm an toàn cho nhu cầu sử dụng của con người, thì việc thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng nước tưới cho các vùng sản xuất nông nghiệp đang có nguồn nước bị ô nhiễm và tổ chức quản lý, sử dụng tốt tài nguyên nước là vô cùng cần thiết hiện nay. III. Khái quát về hệ thống tưới tiêu nước huyện diễn châu Như đã trình bầy ở trên Huyện Diễn châu thuộc vùng đồng bằng thuần nhất, địa hình tương đối bằng phẳng, độ cao 0,6 - 0,3 m so với mực nước biển. Khu vực thấp nhất thuộc xã các xã ven biển thường bị ngập úng vào mùa mưa lũ. Nhìn chung hệ thống cung cấp nước tưới cho hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đây là tương đối qui mô có đầy đủ các kênh cấp nước theo tiêu chuẩn Công trình đầu mối: Hệ thống cung cấp nước tưới chính là sông bắt nguồn từ một số hồ chứa của huyện Đô lương, Yên thành, Quỳnh lưu, Nghĩa đàn và Diễn châu Kên
Luận văn liên quan