Kết quả công tác khảo sát địa chất công trình tại khu vực xây dưng “Chung Cư Cao Tầng Phước Long” với 2 hố khoan cho thấy nền đát tại đây có những đăc điểm cơ lý như sau:
Lớp số 1 : CL sét pha cát, trạng thái mềm đến rắn vừa, bề dày trung bình 5,65 m.
Lớp số 2 : SM, cát trạng thái chặt vừa bề dày trung bình 7,40 m.
Lớp số 3 : CH đất sét trạng thái rắn đến rất rắn, bề dày trung bình 10,10 m.
Lớp số 4 : CL sét pha cát trạng thái rất rắn, bề dày 3,09 m.
Lớp số 5 : SM cát, trạng thái chặt vừa, bề dày phát hiện trung bình 18,90 m.
Để xây dựng chung cư cao tầng giải pháp móng cọc là thích hợp nhất. trong khu vực khảo sát có lớp đát số 3 : CH thuộc đất sét trạng thái rắn đến rất rắn ; lớp số 4 :CL thuộc sét pha cát, trạng thái rất rắn, lớp số 5 : SM thuộc cát chặt vừa và các lớp đất có thể dùng để chịu mũi cho các cọc bê tông.
Tùy theo tải trọng thiết kế của công trình, người nghiên cứu cần ngiên cứu kĩ số liệu khảo sát địa chất tại từng vị trí hố khoan để tính toán, lựa chọn kích thước và chiều dài cọc cho được chinh xác và an toàn.
55 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2939 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Chung cư cao tầng Phước Long, phường Phước Long B, quận 9, TP Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIỚI THIỆU VỀ HỒ SƠ ĐỊA CHẤT
CÔNG TRÌNH: Chung cư cao tầng Phước Long
ĐỊA ĐIỂM: Khu nhà Phước Long, phường Phước Long B Quận 9 TP Hồ Chí Minh
I/ CẤU TẠO ĐỊA CHẤT:
Từ mặt đất hiện hữu đêns độ sâu đã khảo sát là 45,0 m , nền đát tại vị trí xay dưng “CHUNG CƯ CAO TẦNG PHƯỚC LONG” được cấu tạo bởi 5 lớp đất thể hiện rõ trên các hình trụ hố khoan và mặt cắt công trình.
1/ lớp đất số 1: CL
Trên mặt là lớp đát đắp gồm bề mặt cỏ dại, cát mịn lẫn bột, màu xám trắng , bề dày tại H1 = 1,20 m ; H2 = 0,60 m. sau đó là lớp số 1 : CL thuộc sét pha cát, màu xám trăng xám vàng nhạt, độ dẻo trung bình, trạng thái mềm đến rắn vừa (dẻo mềm) ; trị số chùy tiêu chuẩn N = 2-8 . lớp đất số 1 : CL có bề dày H1 = 5,70 m; H2 = 5,60 m với các tính chất cơ lý đặc trưng của lớp như sau:
Độ ẩm tự nhiên W = 27,0 %
Dung trọng ướt w = 1,844 g/cm3
Dung trọng đẩy nổi đn = 0,910 g/cm3
Sức chịu nén đơn Qu = 0,455 KG/cm2
Lực dính đơn vị C = 0,173 KG/cm2
Góc ma sát trong = 9029’
2/ lớp đất số 2: SM
Cát vừa đến mịn lẫn bột, màu xám trăng nâu đỏ vàng, trạng thái chặt vừa, trị số chùy tiêu chuẩn N = 8-26. lớp đất số 2 : SM có bề dày tại H1 = 7,20 m; H2 = 7.70 m với các tính chất cơ lí đặc trưng như sau:
Độ ẩm tự nhiên W = 23,8%
Dung trọng ướt w = 1,933 g/cm3
Dung trọng đẩy nổi đn = 0,975 g/cm2
Lực dính đơn vị C = 0,023 KG/cm2
Góc ma sát trong = 28030’
3/ lớp đát số 3: CH
Đất sét lẫn bột, màu nâu đỏ nâu vàng xám trắng, độ dẻo cao, trạng thái rắn đến rất rắn, trị số chùy tiêu chuẩn N = 11-30, lớp đất số 3 : CH có bề dày tại H1 = 8,10 m ; H2 = 12,10 m với các tính chất cơ lý đặc trưng như sau:
Độ ẩm tự nhiên W = 23,0 %
Dung trọng ướt w = 1,970 g/cm3
Dung trọng đẩy nổi đn = 1,006 g/cm3
Sức chịu nén đơn Qu = 1,497 KG/cm2
Lực dính đơn vị C = 0,343 KG/cm2
Góc ma sát trong = 15046’
4/ lớp đất số 4 : CL
Sét pha cát màu vàng nâu xám trắng, độ dẻo trung bình trạng thái rất rắn, trị số chùy tiêu chuẩn N = 20-24, lớp đất số 4 : CL có bề dày tại H1 = 3,90 m, không có tại H2 với các tính chất cơ lý đặc trưng như sau:
Độ ẩm tự nhiên W = 22,6 %
Dung trọng ướt w = 1,967 g/cm3
Dung trọng đẩy nổi đn = 1,006 g/cm3
Sức chịu nén đơn Qu = 2,057 KG/cm2
Lực dính đơn vị C = 0,370 KG/cm2
Góc ma sát trong = 15042’
5/ lớp đát số 5: SM
Cát vừa đến mịn lẫn bột, màu xám trắng vàng nâu, trạng thái chặt vừa, trị số chùy tiêu chuẩn N = 17-26, lớp đất số 5 : SM có bề dày phát hiện tại H1 = 18,90 m; H2 = 19.0 m; các tinh chất cơ lý đặc trưng:
Độ ẩm tự nhiên W = 21,5 %
Dung trọng ướt w = 1,977 g/cm3
Dung trọng đẩy nổi đn = 1,016 g/cm2
Lực dính đơn vị C = 0,027 KG/cm2
Góc ma sát trong = 30014’
Kết quả công tác khảo sát địa chất công trình tại khu vực xây dưng “Chung Cư Cao Tầng Phước Long” với 2 hố khoan cho thấy nền đát tại đây có những đăc điểm cơ lý như sau:
Lớp số 1 : CL sét pha cát, trạng thái mềm đến rắn vừa, bề dày trung bình 5,65 m.
Lớp số 2 : SM, cát trạng thái chặt vừa bề dày trung bình 7,40 m.
Lớp số 3 : CH đất sét trạng thái rắn đến rất rắn, bề dày trung bình 10,10 m.
Lớp số 4 : CL sét pha cát trạng thái rất rắn, bề dày 3,09 m.
Lớp số 5 : SM cát, trạng thái chặt vừa, bề dày phát hiện trung bình 18,90 m.
Để xây dựng chung cư cao tầng giải pháp móng cọc là thích hợp nhất. trong khu vực khảo sát có lớp đát số 3 : CH thuộc đất sét trạng thái rắn đến rất rắn ; lớp số 4 :CL thuộc sét pha cát, trạng thái rất rắn, lớp số 5 : SM thuộc cát chặt vừa và các lớp đất có thể dùng để chịu mũi cho các cọc bê tông.
Tùy theo tải trọng thiết kế của công trình, người nghiên cứu cần ngiên cứu kĩ số liệu khảo sát địa chất tại từng vị trí hố khoan để tính toán, lựa chọn kích thước và chiều dài cọc cho được chinh xác và an toàn.
II/ THỐNG KÊ XỬ LÝ CÁC SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT
Dọc theo lỗ khoan cứ 2 m ta lấy 1 mẫu để kiểm tra tính toán các đia lương như : , w, e, c,
Tính các đại diện của các lớp là giá trị tiêu chuẩn , w, e, c, . Cách tính các giá trị này được chia làm 2 nhóm:
Đối với , w, e , để tính các giá trị tiêu chuẩn ta tính giá trị trung bình cộng của các mẫu trong lớp đất.
Trước khi tính các giá trị trung bình cho các chi tiêu cơ lý, ta can phải kiểm tra hồ sơ địa chất để loại bỏ các sai số quá bé hoạc các sai số quá lớn.
1/ Các bước thực hiện:
Bước 1: tập hợp số liệu của các chỉ tiêu ở từng lớp đất.
Bước 2: Để tính các giá trị trung bình ta làm như sau:
n : số mẫu thí nghiệm ở cùng lớp đất ứng với cùng chỉ tiêu.
Bước 3: Loại bỏ những giá trị sai lệch quá lớn.
Loại bỏ nhưng giá trị sai lệch Ai ra khỏi tập hợp khi
Trong đó:
n: tiêu chuẩn thống kê, lấy theo số lượng mẫu thí nghiệm
sCM : độ lệch quân phương trung bình.
nếu n £ 25
nếu n > 25
Bước 4: Các định hệ số biến động n
£ [n ]
Trong đó với mọi n £ 25 hay n > 25
Bước 5: xác định tiêu chuẩn của các chỉ tiêu từng lớp đất sau đó loại bỏ các giá trị sai số thô (nếu có) ta lập được bảng thống kê mới.
Bước 6: tìm các giá trị tính toán.
Wtt = Wtc
ett = etc
ctt = ctc -
2/ Tính cho lớp đất số 1:
+ độ ẩm:
STT
SHM
w(%)
1
1-1
26
2
1-3
28.1
3
1-5
27.8
4
2-1
26
5
2-3
27.2
6
2-5
26.9
wtb=
27
Giá trị tiêu chuẩn: wtc=wtb= 27
+ Dung trọng w
STT
SHM
γw(KN/m3)
1
1-1
1.769
2
1-3
1.866
3
1-5
1.876
4
2-1
1.79
5
2-3
1.875
6
2-5
1.884
γtb=
1.843
Giá trị tiêu chuẩn: γtc=γtb= 1.843
+ Hệ số rỗng e:
STT
SHM
e(%)
1
1-1
0.905
2
1-3
0.839
3
1-5
0.826
4
2-1
0.883
5
2-3
0.817
6
2-5
0.805
etb=
0.845
Giá trị tiêu chuẩn:
etc=etb= 0.845
Vậy = 27% ; = 1.843 g/cm3 ; = 0.845
+ với c, :
Ta có phương pháp áp dụng công thức:
Dựa vào thí nghiệm cắt, ta có thông số mẫu 6 nên áp dụng công thức bình phương cực tiểu:
0.3
0.195
0.5
0.221
0.7
0.247
0.3
0.223
0.5
0.257
0.7
0.29
0.3
0.208
0.5
0.236
0.7
0.264
0.3
0.232
0.5
0.266
0.7
0.3
= = 0.166 kg/cm2
= = 0.158
Trong đó = 12 x 3.32 – 62 = 3.84
+ tìm các giá trị tính toán:
Wtt = Wtc = 27%
ett = etc = 0.845
đối voi ctt
Tính theo trạng thái giới hạn I (TTGH I):
CItt = ctc – t. với = 1.81
Trong đó = = 0.019. = 0.017
Ta có: = = 0.019
CItt = 0.166 – 1.81 x 0.017 = 0.135 kg/cm2
Đối với
= – x = 0.158 – 1.81 x 0.0336 = 0.097
Với = = 0.019 = 0.0336
Đối với: lấy n = số mẫu. với n = 4 => = 2.35
= – = 1.843 – 2.35 = 1.7725 g/cm3
Với = = 0.06
-Tinh theo trạng thái giới han 2 (TTGH II)
CIItt = ctc – t. với = 1.1
Trong đó = = 0.019. = 0.017
Ta có: = = 0.019
CIItt = 0.166 – 1.1 x 0.017 = 0.147 kg/cm2
Đối với
= – x = 0.158 – 1.1 x 0.0336 = 0.121
Với = = 0.019 = 0.0336
Đối với: lấy n = số mẫu. với n = 4 => = 1.25
= – = 1.843 – 1.25 = 1.8055 g/cm3
Với = = 0.06
3/ Tính cho lớp đất số 2:
+ độ ẩm:
STT
SHM
w(%)
1
1-7
23.7
2
1-9
24
3
1-11
23.8
4
1-13
25.5
5
2-7
24.3
6
2-9
24.9
7
2-11
23.1
8
2-13
21.4
wtb=
23.8375
Giá trị tiêu chuẩn: wtc=wtb=23.83
+ Dung trọng w
STT
SHM
γw(KN/m3)
1
1-7
1.935
2
1-9
1.924
3
1-11
1.945
4
1-13
1.92
5
2-7
1.913
6
2-9
1.916
7
2-11
1.939
8
2-13
1.974
γtb=
1.933
Giá trị tiêu chuẩn: γtc=γtb=1.933
+ Hệ số rỗng e:
STT
SHM
e(%)
1
1_7
0.705
2
1_9
0.716
3
1_11
0.694
4
1_13
0.742
5
2_7
0.731
6
2_9
0.738
7
2_11
0.691
8
2_13
0.639
wtb=
0.707
Giá trị
tiêu chuẩn: etc=etb=0.707
Vậy = 23.83% ; = 1.933 g/cm3 ;
= 0.707
+ với c, :
Ta có phương pháp áp dụng công thức:
Dựa vào thí nghiệm cắt, ta có thông số mẫu 6 nên áp dụng công thức bình phương cực tiểu:
1
0.566
1
0.546
2
1.109
2
1.069
3
1.652
3
1.593
1
0.554
1
0.571
2
1.085
2
1.117
3
1.617
3
1.664
1
0.569
1
0.63
2
1.114
2
1.231
3
1.658
3
1.832
1
0.529
2
1.038
3
1.548
1
0.539
2
1.057
3
1.576
= = 0.023 kg/cm2
= = 0.53975
Trong đó = 24 x 112 – 482 = 384
+ tìm các giá trị tính toán:
Wtt = Wtc = 23.83%
ett = etc = 0.707
đối voi ctt
Tính theo trạng thái giới hạn I (TTGH I):
CItt = ctc – t. với = 1.716 ( nội suy)
Trong đó = = 0.06. = 0.0324
Ta có: = = 0.06
CItt = 0.023 – 1.716 x 0.0324 = -0.0325 kg/cm2 coi như lực dính ctt = 0 kg/cm2
Đối với
= – x = 0.53975 – 1.716 x 0.015 = 0.514
Với = = 0.06 = 0.015
Đối với: lấy n = số mẫu. với n = 8 => = 1.9
= – = 1.933 – 1.9 = 1.92 g/cm3
Với = = 0.021
-Tinh theo trạng thái giới han 2 (TTGH II)
CIItt = ctc – t. với = 1.06 ( nội suy)
Trong đó = = 0.06. = 0.0324
Ta có: = = 0.06
CIItt = 0.023 – 1.06 x 0.0324 = -0.0113 kg/cm2 coi như lực dính ctt = 0 kg/cm2
Đối với
= – x = 0.53975 – 1.06 x 0.015 = 0.5238
Với = = 0.06 = 0.015
Đối với: lấy n = số mẫu. với n = 8 => = 1.12
= – = 1.933 – 1.12 = 1.924 g/cm3
Với = = 0.021
4/ Tính cho lớp đất số 3:
+ độ ẩm:
STT
SHM
w(%)
1
11
23.1
2
13
23.6
3
15
22.9
4
17
21.8
5
19
24.3
6
111
25.5
7
21
23.3
8
23
21.6
9
25
21.3
10
27
22.9
wtb=
23.03
Giá trị tiêu chuẩn: wtc=wtb=23.03
+ Dung trọng w
STT
SHM
γw(KN/m3)
1
1_15
1.993
2
1_17
1.978
3
1_19
1.97
4
1_21
1.983
5
2_15
1.958
6
2_17
1.889
7
2_19
1.978
8
2_21
1.966
9
2_23
2.021
10
2_25
1.966
γtb=
1.97
Giá trị tiêu chuẩn: γtc=γtb=1.97
+ Hệ số rỗng e:
STT
SHM
ew
1
1_15
0.659
2
1_17
0.676
3
1_19
0.674
4
1_21
0.65
5
2_15
0.709
6
2_17
0.787
7
2_19
0.68
8
2_21
0.667
9
2_23
0.619
10
2_25
0.683
γtb=
0.68
Giá trị tiêu chuẩn: etc=etb=0.68
Vậy = 23.03% ; = 1.97 g/cm3 ;
= 0.68
+ với c, :
Ta có phương pháp áp dụng công thức:
Dựa vào thí nghiệm cắt, ta có thông số mẫu 6 nên áp dụng công thức bình phương cực tiểu:
1
0.621
1
0.54
2
0.901
2
0.79
3
1.18
3
1.039
1
0.613
1
0.59
2
0.889
2
0.863
3
1.164
3
1.137
1
0.667
1
0.691
2
0.953
2
0.981
3
1.238
3
1.271
1
0.601
2
0.869
3
1.137
= = 0.343 kg/cm2
= = 0.274
Trong đó = 21 x 98 – 422 = 294
+ tìm các giá trị tính toán:
Wtt = Wtc = 23.03%
ett = etc = 0.68
đối voi ctt
Tính theo trạng thái giới hạn I (TTGH I):
CItt = ctc – t. với = 1.73
Trong đó = = 0.0618. = 0.0356
Ta có: = = 0.0618
CItt = 0.343 – 1.73 x 0.0356 = 0.28 kg/cm2
Đối với
= – x = 0.274 – 1.73 x 0.0165 = 0.245
Với = = 0.0618 = 0.0165
Đối với: lấy n = số mẫu. với n = 7 => = 1.94
= – = 1.97 – 1.94 = 1.9399 g/cm3
Với = = 0.041
-Tinh theo trạng thái giới han 2 (TTGH II)
CIItt = ctc – t. với = 1.07
Trong đó = = 0.0618. = 0.0356
Ta có: = = 0.0618
CIItt = 0.343 – 1.07 x 0.0356 = 0.305 kg/cm2
Đối với
= – x = 0.274 – 1.07 x 0.0165 = 0.256
Với = = 0.0618 = 0.0165
Đối với: lấy n = số mẫu. với n = 7 => = 1.13
= – = 1.97 – 1.13 = 1.9525 g/cm3
Với = = 0.041
5/ Tính cho lớp đất số 4:
+ độ ẩm:
STT
SHM
w(%)
1
1-23
23
2
1-25
22.1
wtb=
22.55
Giá trị tiêu chuẩn: wtc=wtb=22.55
+ Dung trọng w
STT
SHM
γw(KN/m3)
1
1-23
1.958
2
1-25
1.972
γtb=
1.965
Giá trị tiêu chuẩn: γtc=γtb=1.965
+ Hệ số rỗng e:
STT
SHM
ei
1
1-23
0.658
2
1-25
0.663
γtb=
0.661
Giá trị tiêu chuẩn: etc=etb=0.661
Vậy = 22.55% ; = 1.965 g/cm3 ;
= 0.661
+ với c, :
Ta có phương pháp áp dụng công thức:
Dựa vào thí nghiệm cắt, ta có thông số mẫu < 6 nên:
Wtc =Wtt =22.55%
g/cm3
0.661
Ctc = Ctt = 0.37KG/cm2
1
0.651
2
0.932
3
1.213
6/ Tính cho lớp đất số 5:
+ độ ẩm:
STT
SHM
w(%)
1
1_27
21.2
2
1_29
20.9
3
1_31
22.1
4
1_33
22
5
1_35
21.6
6
1_37
21.3
7
1_39
21.2
8
1_4
21
9
1_43
20.7
10
2_27
22
11
2_29
21
12
2_31
22.9
13
2_33
22.4
14
2_35
23.1
15
2_37
20.9
16
2_39
21.7
17
2_41
20.3
18
2_43
20.7
wtb=
21.5
Giá trị tiêu chuẩn: wtc=wtb=21.5
+ Dung trọng w
STT
SHM
γw(KN/m3)
1
1_27
1.986
2
1_29
1.984
3
1_31
1.982
4
1_33
1.969
5
1_35
1.982
6
1_37
1.994
7
1_39
1.97
8
1_4
1.977
9
1_43
1.99
10
2_27
1.978
11
2_29
1.984
12
2_31
1.942
13
2_33
1.947
14
2_35
1.95
15
2_37
1.98
16
2_39
1.998
17
2_41
1.972
18
2_43
1.993
wtb=
1.976556
Giá trị tiêu chuẩn: ytc=ytb=1.976
+ Hệ số rỗng e:
STT
SHM
e
1
1_27
0.626
2
1_29
0.623
3
1_31
0.644
4
1_33
0.648
5
1_35
0.633
6
1_37
0.62
7
1_39
0.637
8
1_4
0.631
9
1_43
0.614
10
2_27
0.643
11
2_29
0.626
12
2_31
0.686
13
2_33
0.673
14
2_35
0.682
15
2_37
0.626
16
2_39
0.62
17
2_41
0.624
18
2_43
0.614
wtb=
0.637222
Giá trị tiêu chuẩn: etc=etb=0.637
Vậy = 21.5% ; = 1.976 g/cm3 ;
= 0.637
+ với c, :
Ta có phương pháp áp dụng công thức:
Dựa vào thí nghiệm cắt, ta có thông số mẫu 6 nên áp dụng công thức bình phương cực tiểu:
1
0.626
2
1.207
3
1.84
2
1.12
2
1.227
3
1.798
1
0.558
3
1.667
3
1.828
1
0.623
2
1.152
1
0.611
1
0.62
2
1.218
3
1.715
2
1.194
2
1.213
3
1.813
1
0.614
3
1.778
3
1.806
1
0.616
2
1.2
1
0.619
1
0.611
2
1.205
3
1.787
2
1.209
2
1.197
3
1.794
1
0.556
3
1.798
3
1.783
1
0.617
2
1.109
1
0.616
1
0.608
2
1.209
3
1.652
2
1.204
2
1.192
3
1.8
1
0.578
3
1.791
3
1.776
1
0.634
2
1.133
1
0.664
1
0.617
2
1.237
3
1.687
2
1.255
1
0.573
3
1.867
= = 0.0253 kg/cm2
= = 0.583
Trong đó = 54 x 252 – 1082 = 1944
+ tìm các giá trị tính toán:
Wtt = Wtc = 21.5%
ett = etc = 0.637
đối voi ctt
Tính theo trạng thái giới hạn I (TTGH I):
CItt = ctc – t. với = 1.674 (nội suy)
Trong đó = = 0.0433. = 0.0156
Ta có: = = 0.0433
CItt = 0.343 – 1.73 x 0.0356 = 0.28 kg/cm2
Đối với
= – x = 0.583 – 1.674 x 0.0072 = 0.571
Với = = 0.0433 = 0.0072
Đối với: lấy n = số mẫu. với n = 18 => = 1.74
= – = 1.976 – 1.74 = 1.969 g/cm3
Với = = 0.016
-Tinh theo trạng thái giới han 2 (TTGH II)
CIItt = ctc – t. với = 1.05 (nội suy)
Trong đó = = 0.0433. = 0.0156
Ta có: = = 0.0433
CIItt = 0.343 – 1.05 x 0.0356 = 0.3056 kg/cm2
Đối với
= – x = 0.583 – 1.05 x 0.0072 = 0.5754
Với = = 0.0433 = 0.0072
Đối với: lấy n = số mẫu. với n = 18 => = 1.07
= – = 1.976 – 1.07 = 1.9756 g/cm3
Với = = 0.016
Tổng kết số liệu địa chất:
wtc
wtt
etc
ett
Lớp 1
27
27
1.843
1.843
0.845
0.845
Lớp 2
23.83
23.83
1.933
1.933
0.707
0.707
Lớp 3
23.03
23.03
1.97
1.97
0.68
0.68
Lớp 4
22.5
22.5
1.965
1.965
0.661
0.661
Lớp 5
21.5
21.5
1.976
1.976
0.637
0.637
ctc
Lớp 1
0.166
0.135
0.147
0.158
8058’
0.097
5032’
0.121
6053’
1.772
1.805
Lớp 2
0.023
0
0
0.539
28021’
0.514
27012’
0.523
27038’
1.92
1.924
Lớp 3
0.343
0.28
0.305
0.274
15019’
0.245
13045’
0.256
14021’
1.939
1.952
Lớp 4
0.37
0.281
15042’
Lớp 5
0.025
0.28
0.305
0.583
30014’
0.571
29043’
0.575
29054’
1.969
1.975
CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN MÓNG
1/ Phương án móng băng
Tính móng băng tại vị trí : I-3-D
Dựa vào cột D ta có:
Các tải trọng ở các cột: dựa vào cột D ta có:
0.95N = 96T => N = 101T
M = 7.6Tm
0.7 Q = 9.4T => Q = 13.43T
Tương tự như vậy cho các cột khác.
Coät A =88.88T =9.12Tm =10.74T
Coät B =101T =7.6Tm =13.43T
Coät C =101T =7.6Tm =13.43T
Coät D =96T =7.6Tm =9.4T
Cột E NE = 85.85T ME = 9.88Tm QE = 12.08T
Tính và chọn sơ bộ các giá trị kich thước và chiều sâu chôn móng:
Để thiết kế móng băng theo điều kiện địa chất này để đảm bảo độ lún ta đặt móng trên lớp đất số 3. bỏ qua lớp dất số 1 và 2 . Bỏ qua lớp đất mặt dày 1.2m có = 1.97T/m3. mực nước ngầm ở độ sâu 3.2m kể từ mặt đất đắp.
Chọn sơ bộ các giá trị kích thước và chiều sâu chôn móng:
1/ xác định chiều dài móng
-Chọn chiều cao sườn móng theo kết cấu bê tông cốt thép:
hs = (1/6 ¸ 1/8) a
chọn hs = 0.7 (m)
đầu thừa:
C1 = (1/2 ¸ 1/4) a1=(1/2 ¸ 1/4) *4000è choïn C1=1.5 m
C2 = (1/2 ¸ 1/4) a4=(1/2 ¸ 1/4) *3000 choïn C2=1.5m
Chiều dài móng băng:
L=Lo+2C=17+2*1.5=20(m)
Bề rộng móng băng : b = 2(m)
Độ sâu đặt móng h = 2(m)
quy các tải về dưới chân cột về trọng tâm đáy móng:
chọn chiều dương momen la chiều quay thận chiều kim đồng hồ và ngươc lại
NA + NB + NC + ND + NE = 88.88+101+101+96+85.85 = 472.73T
Với MA + MB +MC - MD – ME
= 9.12 + 7.6 +7.6 -7.6 – 9.88 = 6.84 Tm
-NA*8.5 - NB*4.5 +NC*0.5 +ND*5.5 + NE*8.5
= - 88.88*8.5 - 101*4.5 + 101*0.5 + 96*5.5 + 85.85*8.5 = 98.245 Tm
[(QA + QB +QC – QD -QE)].hs
= (10.74 + 13.43 + 13.43 – 9.4 – 12.08)*0.7 = 11.284 Tm
= 6.84+98.245+11.284= 116.369 Tm
[(QA + QB + QC) - [(QD+QE )] =16.12T
Lấy hệ số an toàn la 1.15 ta có đươc các giá trị tiêu chuẩn
411T 101.2Tm 14T
1.kiểm tra sự ổn đinh của đất nền dưới đáy móng:
Điều kiện kiểm tra sự ổn định của móng:
Rtc = m ( A b gI + B gtbh +D ctc)
Vôùi + m = 1
+ ctc , jtc laø löïc dính vaø goc ma saùt thöù ba
ctc = 3.43 T/m2 jtc = 150
A = 0.325 B = 2.3 D = 4.84
maø gñn = 1.97-1=0.97 (T/m3)
+ chon b = 2 (m)
h=btg()= 2tg(450 +)= 2.6 (m)
Vôùi gtb= == 1.43(T/m3 )
Kích thước móng được xác định sơ bộ dựa vào công thức sau :
Chọn F = chọn F=1.4x20.48 = 34.81 m2
Ta có
Để tiện cho việc tính toán ta chọn b = 2m
Tính lại diện tích
Tính bs ? dựa vào sơ đồ bố trí các cột chọn cột nào có tải trọng lớn nhất để xác định bề rộng cột . Ta chọn NB = 101 T .
Rn cường độ bê tông chịu nén lấy theo Max bê tông 300.
Mặt khác ta có
Để thuận tiện cho việc tính toán ta chọn bc = 0.3 m .Từ đó ta chọn bề rộng sườn lấy tối thiểu là 0.05 m tính từ cạnh cột .vậy chọn bs = 0.4 m.
Kiểm tra độ ổn định và lún của nền đất :
Kiểm tra độ ổn định của nền :
Kiểm tra độ ổn định của nền với 3 điều kiện :
(**)
Độ lệch tâm
Ta thấy ba điều kiện :
Vậy thoã mãn điều kiện ổn định nền ổn định và làm việc như một vật liệu đàn hồi.
Kiểm tra độ lún của móng băng :
Điều kiện kiểm tra :
Độ lún tương đối giữa các chân cột nhỏ hơn độ lún cho phép
Ta dung phương pháp tổng phân tố để tính lún tại tâm móng, độ lún của tâm móng là tổng độ lún của các lớp phân tố trong vùng chịu nén .
Với:
Hi bề dày của từng lớp phân tố được lấy là: hi =
là hệ số rỗng ứng với p1i , p2i
k0 tra bảng phụ thuộc vào tỷ số l/b và z / b
Pgl = Ptc - =
Áp lực gây lún tại tâm đáy móng
BẢNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM MẪU ĐẤT (1-15):
Ta tieán haønh chia caùc lôùp ñaát vaø tính caùc giaù trò caàn thieát cho ñeán lôùp ñaát coù:
thì ngöng laïi, vaø luùc naøy ta laáy toång ñoä luùn cuûa caùc lôùp ñaát so vôùi ñieàu kieän luùn cho pheùp ôû treân.
- Ñeå xaùc ñònh ta caên cöù vaøo döïa vaøo baûng thí nghieäm coá keát cuûa maãu 1-15
0
2,5
5
10
20
40
80
e
0.633
0.641
0.628
0.61
0.584
0.548
0.511
Bảng tính lún tại tâm móng:
Lôùp
Ñieåm
Z(m)
K0
(m)
1
0
0
1
10.74
3,94
4.925
14.548
0.628
0,598
0.018
1
1
0.792
8.506
5,91
2
1
1
0.792
8.506
5,91
6.495
13.551
0,62
0.6
0.012
2
2
0.522
5.606
7.08
3
2
2
0.522
5.606
7.08
7.656
9.984
0.618
0.604
0.009
3
3
0.373
4
8.05
4
3
3
0.373
4
8.05
8,535
12.033
0,615
0.605
0.006
4
4
0.279
2.996
9.02
5
4
4
0.279
2.996
9.02
9.505
12.26
0.612
0.604
0.005
5
5
0.234
2.513
9.99
6
5
5
0.234
2.513
9.99
10.5
11.756
0,608
0.605
0,002
6
6
0,188
2
10,96
TOÅNG
0.052
Tacoù: toång ñoä luùn thoûa maõn ñieàu kieän
Tính bề dày móng :
Chọn bê tong max M300 có Rn = 13000 KN/m2 = 1300 T/m2
Rk = 1000 KN/m2 = 100 T/m2.
Tại cột B, C có Ntt = 101 T.
Dựa vào sơ đồ bố trí các cột ta chọn cột nào có tải trọng đứng lớn nhất để xã định bề rọng cột móng ta chọn NB = 101 T.
Rn cường độ bê tong chịu nén lấy theo Max bê tông 300
Mặt khác ta có : 0.278 m
Để thuận tiện cho việc tính toán ta chọn bc = 0.3 m. Từ đó ta chọn bề rộng sườn dài hơn bề rộng cột mỗi bên là 0.05m tính từ cạnh cột . Vậy chọn bs = 0.4m .
Vậy chọn tiết diện cạnh hình vuông :
Đối với móng băng ta chọn
Ta chọn chiều cao dầm móng băng là hs = 0.7m
Chọn bề dày móng là 0.5 m.
Chọn lớp bê tông bảo vệ 5 cm
0.45m.
Kiểm tra sự xuyên thủng của móng .
Lực chống xuyên :
=>Pcx > Pxt
Vậy móng không bị xuyên thủng
Kết quả nội lực trong dầm móng băng :
Tính trọng tâm tiết diện móng băng .
Chọn bề dày móng là 0.5 m.
=> h0 = 0.45m (lớp bê tông bảo vệ 5 cm )
Chiều cao dầm móng băng 0.7m.
Momen tĩnh của các tiết diện nhỏ lấy đối với trục x nằm ở đáy móng băng .
Momen tĩnh của các tiết diện nhỏ lấy đối với trục x.
Tính diện tích mặt cắt đứng móng băng :
A = A1 + 2A2 + 2A3 =
Trọng tâm tiết diện móng băng .
Tính
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- do an nen mong viet.doc
- VIETPRO.dwg