Đồ án Đánh giá chiến lược hiện tại của công ty cổ phần thương mại Đạt Thành theo mô hình delta và bản đồ chiến lược

1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu 1.1. Lý do chọn đề tài Từ lâu huyện Văn Yên (Yên Bái) đã nổi tiếng với sản phẩm của cây quế vỏ trên thị trường trong và ngoài nước. Về sản lượng, diện tích quế Văn Yên đứng thứ nhất trong toàn quốc. Về chất lượng tinh dầu, quế Văn Yên được xếp thứ hai toàn quốc, sau quế Trà Mi tỉnh Quảng Nam . Trong những trước đây, khi thị trường Đông Âu tan rã thì sản phẩm quế không còn đầu ra cho vùng nguyên liệu quế Văn Yên. Thị trường trong nước thì manh mún. Việc tiêu thụ quế là vấn đề được các cơ quan chức năng và nhân dân huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái đặc biệt quan tâm. Diện tích cây quế của huyện Văn Yên lên tới gần 20.000 ha mà nơi tiêu thụ cây quế là rất khó khăn. Trong vài năm trở lại đây nhu cầu các sản phẩm làm từ quế tăng mạnh trở lại. Vì vậy vùng quế trên địa bàn huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái lại sôi động trở lại. Hiện tại trên huyện chủ yếu có ba công ty trồng, thu mua, chế biến và sản xuất các sản phẩm từ cây quế. Việc đánh giá, phân tích chiến lược của các công ty này có ảnh hưởng quan trọng tới hiệu quả kinh doanh của công ty, góp phần bảo tồn cây quế truyền thông của huyện Văn Yên; tạo công ăn việc làm cho bà con trong vùng quế; nâng cao hiệu quả của rừng; góp phần vào công cuộc xoá đói giảm nghèo tại vùng quế nói riêng và cả của tỉnh Yên bái nói chung. Vì vậy tôi chọn đề tài “ĐÁNH GIÁ CHIẾN LưỢC HIỆN TẠI CỦA CÔNG TY CP THưƠNG MẠI ĐẠT THÀNH THEO MÔ HÌNH DELTA VÀ BẢN ĐỒ CHIẾN LưỢC” 1.2. Mục đích nghiên cứu Các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm từ quế, đã có những chiến lược kinh doanh cho riêng mình nhưng trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới, chiến lược phát triển kinh doanh của mỗi doanh nghiệp đòi hỏi tính khoa học cao, sự phù hợp với điều kiện thực tế của mỗi doanh nghiệp mới có thế đạt hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của mình. Trong để tài này tôi hy vọng rằng với những kiến thức đã học và những thực tế đã trải qua, tôi sẽ tiến hành phân tích, đánh giá được chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty CP thương mại Đạt Thành tìm ra những điểu mạnh, điểu yếu, những điều chưa phù hợp trong chiến lược của công ty, từ đó sẽ đưa ra những giải pháp nhằm giúp công ty nâng cao hiệu quả kinh doanh và phát triển bền vững. 2. Đối tượng nghiên cứu và kết quả dự kiến 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài này nghiên cứu chiến lược phát triển kinh doanh của công ty CP thương mại Đạt thành – Công ty thu mua các loại sản phẩm từ quế, chế biến tinh dầu và sản xuất ván ép từ gỗ quế. 2.2. Kết quả mong muốn - Bằng các công cụ cơ bản: Mô hình Delta Project, Bản đồ chiến lược và các công cụ hỗ trợ mô tả được thực trạng chiến lược của công ty CP thương mại Đạt Thành - Xây dựng được chiến lược của công ty CP thương mại Đạt Thành đến năm 2015 qua các công cụ Quản trị chiến lược đã nghiên cứu. - Đề xuất một cách tổng quát, khoa học chiến lược kinh doanh của công ty CP thương mại Đạt Thành đến 2015 một cách hiệu quả nhất. 3. Bố cục của đồ án Nội dung chính được thể hiện như sau: Giới thiệu chung Chương I: Tổng quan lý thuyết Chương II: Phương pháp nghiên cứu Chươn III: Thực trạng chiến lược của công ty CP thương mại Đạt Thành Chương IV: Đánh giá chiến lược của công ty CP thương mại Đạt Thành Chương V: Đề xuất và đưa ra kế hoạch chiến lược thực thi của CP thương mại Đạt Thành Kết luận

pdf38 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2030 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Đánh giá chiến lược hiện tại của công ty cổ phần thương mại Đạt Thành theo mô hình delta và bản đồ chiến lược, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MASTER OF BUSINESS ADMINISTRATION (Bilingual) June Intake, 2009 Chương trình Thạc sỹ Quản trị Kinh doanh (Hệ song ngữ) Nhập học: 6/2009 Subject code (Mã môn học): MGT510 Subject name (Tên môn học): Quản trị chiến lược Assignment No. (Tiểu luận số): Đồ án Student Name: Trần Thế Hùng Mã số: E0900098 1 TÊN KHÓA HỌC: Tích (√) vào ô lựa chọn HELP MBA √ Họ và tên Học viên : Trần Thế Hùng Khóa học (thời điểm nhập học) : Ev9-6/2009 Môn học : Quản trị chiến lược Mã môn học : MGT 510 Họ và tên giảng viên : TS Đào Tùng Bài tập số : Đồ án Hạn nộp : 10/01/2011 Số từ : 8.551 Cam đoan của Học viên: Tôi xin khẳng định đã biết và hiểu rõ quy chế thi cử của Đại học HELP và tôi xin cam đoan đã làm bài tập này một cách trung thực và đúng quy định đề ra. Ngày nộp bài: 10/01/2011 Chữ ký: Trần Thế Hùng Lưu ý: - Giáo viên có quyền không chấm nếu bài làm không có chữ ký - Học viên sẽ nhận điểm không nếu vi phạm cam đoan trên 2 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy, cô của các môn học của chương trình MBA quản trị kinh doanh đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức. Và đặc biệt xin cảm ơn giảng viên Mr. Ravi Varmman Kanniappa và thầy Đào Tùng tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt thời gian thực hiện đồ án. Xin chân thành cảm ơn các bạn lớp EV9 đã trao đổi kiến thức trong suốt quá trình học và thực hiện đồ án. Trong quá trình làm đồ án tôi đã rất cố gắng, nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự thông cảm và chỉ bảo tiếp tục của các thầy cô. Tháng 12 năm 2010 Học viên Trần Thế Hùng 3 * Mục Lục : ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƢỢC HIỆN TẠI CỦA CÔNG TY CP THƢƠNG MẠI ĐẠT THÀNH THEO MÔ HÌNH DELTA VÀ BẢN ĐỒ CHIẾN LƢỢC ........... 5 GIỚI THIỆU CHUNG .......................................................................................... 5 1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu ............................................... 5 2. Đối tượng nghiên cứu và kết quả dự kiến ................................................. 6 3. Bố cục của đồ án .......................................................................................... 6 CHƢƠNG I ........................................................................................................... 7 TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ................................................................................ 7 1. Một số khái niệm cơ bản về quản trị chiến lược ...................................... 7 2. Một số công cụ phân tích chiến lược ......................................................... 8 CHƢƠNG II ....................................................................................................... 11 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................................................................... 11 1. Các nhiệm vụ phải thực hiện .................................................................... 11 2. Phương pháp nghiên cứu. ......................................................................... 11 3. Quy trình nghiên cứu ................................................................................ 11 4. Một số khó khăn khi nghiên cứu ............................................................. 14 CHƢƠNG III ....................................................................................................... 15 THỰC TRẠNG CHIẾN LƢỢC CỦA CÔNG TY CP THƢƠNG MẠI ĐẠT THÀNH ............................................................................................................... 15 1. GIỚI THIỆU CÔNG TY .......................................................................... 15 2. Định vị chiến lược của công ty CP thương mại Đạt Thành .................. 17 3. Nêu chiến lược hiện tại của công ty CP thương mại Đạt Thành thông qua các yếu tố cơ bản của mô hình Delta Project và Bản đồ chiến lược . 17 4. Môi trường bên trong và bên ngoài của công ty CP thương mại Đạt Thành .............................................................................................................. 19 5. Mô phỏng mô hình Delta Project và bản đồ chiến lược hiện tại .......... 25 CHƢƠNG IV ...................................................................................................... 27 ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƢỢC HIỆN TẠI CỦA CÔNG TY CP THƢƠNG MẠI ĐẠT THÀNH ...................................................................................................... 27 1. Sự gắn kết sứ mệnh và quá trình thực hiện chiến lược của công ty..... 27 2. Tính hiệu quả của chiến lược hiện tại đối với môi trường bên trong và bên ngoài. ....................................................................................................... 27 3. Khó khăn về nối lực đối với môi trường cạnh tranh. ............................ 28 4. Khó khăn nảy sinh từ quá trình triển khai chiến lược .......................... 28 4 CHƢƠNG V ........................................................................................................ 29 ĐỀ XUẤT CHIẾN LƢỢC MỚI CỦA CÔNG TY CP THƢƠNG MẠI ĐẠT THÀNH ............................................................................................................... 29 1. Xây dựng chiến lược kinh doanh qua mô hình Delta Project ............... 29 2. Xây dựng chiến lược kinh doanh bằng Bản đồ chiến lược ................... 31 3. Kế hoạch phát triển kinh doanh của công ty CP thương mại Đạt Thành giai đoạn 2010-2015 .......................................................................... 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 35 MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA ................................................................................... 36 1. Viễn cảnh của công ty .................................................................................. 36 2. Sứ mệnh của công ty là gì? ....................................................................... 36 3. Mục tiêu của công ty? ............................................................................... 36 4. Các chiến lược cạnh tranh? ...................................................................... 36 5. Công ty CT thương mại ĐạtThanh nên tập trung vào sản phẩm nào? ...... 37 5 ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƯỢC HIỆN TẠI CỦA CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI ĐẠT THÀNH THEO MÔ HÌNH DELTA VÀ BẢN ĐỒ CHIẾN LƯỢC GIỚI THIỆU CHUNG 1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu 1.1. Lý do chọn đề tài Từ lâu huyện Văn Yên (Yên Bái) đã nổi tiếng với sản phẩm của cây quế vỏ trên thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Về sản lƣợng, diện tích quế Văn Yên đứng thứ nhất trong toàn quốc. Về chất lƣợng tinh dầu, quế Văn Yên đƣợc xếp thứ hai toàn quốc, sau quế Trà Mi tỉnh Quảng Nam . Trong những trƣớc đây, khi thị trƣờng Đông Âu tan rã thì sản phẩm quế không còn đầu ra cho vùng nguyên liệu quế Văn Yên. Thị trƣờng trong nƣớc thì manh mún. Việc tiêu thụ quế là vấn đề đƣợc các cơ quan chức năng và nhân dân huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái đặc biệt quan tâm. Diện tích cây quế của huyện Văn Yên lên tới gần 20.000 ha mà nơi tiêu thụ cây quế là rất khó khăn. Trong vài năm trở lại đây nhu cầu các sản phẩm làm từ quế tăng mạnh trở lại. Vì vậy vùng quế trên địa bàn huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái lại sôi động trở lại. Hiện tại trên huyện chủ yếu có ba công ty trồng, thu mua, chế biến và sản xuất các sản phẩm từ cây quế. Việc đánh giá, phân tích chiến lƣợc của các công ty này có ảnh hƣởng quan trọng tới hiệu quả kinh doanh của công ty, góp phần bảo tồn cây quế truyền thông của huyện Văn Yên; tạo công ăn việc làm cho bà con trong vùng quế; nâng cao hiệu quả của rừng; góp phần vào công cuộc xoá đói giảm nghèo tại vùng quế nói riêng và cả của tỉnh Yên bái nói chung. Vì vậy tôi chọn đề tài “ĐÁNH GIÁ CHIẾN LƢỢC HIỆN TẠI CỦA CÔNG TY CP THƢƠNG MẠI ĐẠT THÀNH THEO MÔ HÌNH DELTA VÀ BẢN ĐỒ CHIẾN LƢỢC” 1.2. Mục đích nghiên cứu Các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm từ quế, đã có những chiến lƣợc kinh doanh cho riêng mình nhƣng trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới, chiến lƣợc phát triển kinh doanh của mỗi doanh nghiệp đòi hỏi tính khoa học cao, sự phù hợp với điều kiện thực tế của mỗi doanh nghiệp mới có thế đạt hiệu quả trong hoạt động kinh 6 doanh của mình. Trong để tài này tôi hy vọng rằng với những kiến thức đã học và những thực tế đã trải qua, tôi sẽ tiến hành phân tích, đánh giá đƣợc chiến lƣợc phát triển kinh doanh của Công ty CP thƣơng mại Đạt Thành tìm ra những điểu mạnh, điểu yếu, những điều chƣa phù hợp trong chiến lƣợc của công ty, từ đó sẽ đƣa ra những giải pháp nhằm giúp công ty nâng cao hiệu quả kinh doanh và phát triển bền vững. 2. Đối tượng nghiên cứu và kết quả dự kiến 2.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài này nghiên cứu chiến lƣợc phát triển kinh doanh của công ty CP thƣơng mại Đạt thành – Công ty thu mua các loại sản phẩm từ quế, chế biến tinh dầu và sản xuất ván ép từ gỗ quế. 2.2. Kết quả mong muốn - Bằng các công cụ cơ bản: Mô hình Delta Project, Bản đồ chiến lƣợc và các công cụ hỗ trợ mô tả đƣợc thực trạng chiến lƣợc của công ty CP thƣơng mại Đạt Thành - Xây dựng đƣợc chiến lƣợc của công ty CP thƣơng mại Đạt Thành đến năm 2015 qua các công cụ Quản trị chiến lƣợc đã nghiên cứu. - Đề xuất một cách tổng quát, khoa học chiến lƣợc kinh doanh của công ty CP thƣơng mại Đạt Thành đến 2015 một cách hiệu quả nhất. 3. Bố cục của đồ án Nội dung chính đƣợc thể hiện nhƣ sau: Giới thiệu chung Chƣơng I: Tổng quan lý thuyết Chƣơng II: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơn III: Thực trạng chiến lƣợc của công ty CP thƣơng mại Đạt Thành Chƣơng IV: Đánh giá chiến lƣợc của công ty CP thƣơng mại Đạt Thành Chƣơng V: Đề xuất và đƣa ra kế hoạch chiến lƣợc thực thi của CP thƣơng mại Đạt Thành Kết luận 7 CHƯƠNG I TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1. Một số khái niệm cơ bản về quản trị chiến lược 1.1. Các giai đoạn phát triển của lý thuyết quản trị chiến lược 1.1.1. Giai đoạn đầu: Các phát triển nội tại Lĩnh vực quản trị chiến lƣợc đƣợc khởi đầu từ những năm 1960, những tác phẩm có ảnh hƣởng rất lớn đó là “Chiến lƣợc và cấu trúc” của Chandler năm 1962, “Chiến lƣợc công ty” của Ansoff năm 1965 và giáo trình của trƣơng Harvard “Chính sách kinh doanh: bài học và tình huống” do Andrews trong các tác phẩm này đề cập đến trƣờng phái hoạch định với bốn bộ phận: phạm vi thị trƣờng – sản phẩm, véc tơ tăng trƣởng, lợi thế cạnh tranh và sự cộng hƣởng còn đƣa ra mô hình SWOT: Strengts (các điểm mạnh) – Weaknesses (các điểm yếu) – Opportunities (các cơ hội) – Threats (các đe dọa). 1.1.2. Giai đoạn giữa: Hướng về tổ chức ngành Ở giai đoạn này có Porter với mô hình năm lực lƣợng cạnh tranh. Khả năng để giành lợi thế cạnh tranh chủ yếu chỉ là một cách thức doanh nghiệp định vị và tự gây khác biệt trong một ngành với việc sử dụng các công cụ chủ yếu đó là mô hình năm lực lƣợng cạnh tranh, các chiến lƣợc chung và chuỗi giá trị. 1.1.3. Hiện nay: hướng về nguồn lực của doanh nghiệp Dựa trên các quan điểm của Ansoff, Penrose,.. Barney đã đƣa ra quan điểm dựa trên nguồn lực với bốn tiêu chuẩn đánh giá nguồn lực đó là: đáng giá, hiếm, khó bắt chƣớc, không thể thay thế,…Sau đó Hamel&Prahalad đa đƣa ra các quan niệm nhƣ “năng lực cốt lõi” “ý định chiến lƣợc” và một số trƣờng phái khác nhƣ trƣờng phái văn hóa, trƣờng phái tƣ duy và từ đó đƣa mô hình quản trị chiến lƣợc căn bản ra đời, cũng nhƣ là thuyết mô hình Delta Project và Bản đồ chiến lƣợc,… 1.2. Một số khái niệm quản trị chiến lược 1.2.1. Khái niệm chiến lược kinh doanh Chiến lƣợc là phƣơng hƣơng và quy mô của một tổ chức trong dài hạn: chiến lƣợc sẽ mang lại lợi thế cho tổ chức thông qua việc sắp xếp tối ƣu các nguồn lực trong môi trƣờng cạnh tranh nhằm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng và kỳ vọng của các nhà góp vốn Chiến lƣợc doanh nghiệp – liên quan đến mục tiêu tổng thể và quy mô của doanh nghiệp để đáp ứng đƣợc những kỳ vọng của ngƣời góp vốn. Đây là một cấp độ quan trọng do 8 nó chịu ảnh hƣởng lớn từ các nhà đầu tƣ trong doanh nghiệp và đồng thời nó cũng hƣớng dẫn quá trình ra quyết định chiến lƣợc trong toàn bộ doanh nghiệp. Chiến lƣợc doanh nghiệp thƣờng đƣợc trình bày rõ ràng trong “tuyên bố sứ mệnh”. Chiến lƣợc kinh doanh - liên quan nhiều hơn tới việc làm thế nào một doanh nghiệp có thể cạnh tranh thành công trên một thị trƣờng cụ thể. Nó liên quan đến các quyết định chiến lƣợc về việc lựa chọn sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, giành lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ, khai thác và tạo ra đƣợc các cơ hội mới... 1.2.2. Khái niệm về quản trị chiến lược Một tổ chức không có chiến lược rõ ràng giống như con tàu không bánh lái chỉ quay lòng vòng tại chỗ (joel Ross and Michae Kami) bởi vậy Chiến lƣợc là xác định các mục đích và mục tiêu cơ bản, lâu dài của một doanh nghiệp và tiến hành các hoạt động và phân bổ nguồn nhân lực cần thiết cho các mục tiêu này.Chiến lƣợc của một Công ty bao gồm tập hợp các hoạt động cạnh tranh và các hƣớng tiếp cận kinh doanh mà Ban Giám đốc Công ty cần để điều hành Công ty. Quản trị chiến lƣợc là một bộ các quyết định quản trị và các hành động xác định hiệu suất dài hạn của một công ty (soát xét môi trƣờng, xây dựng chiến lƣợc, thực thi chiến lƣợc và đánh giá kiểm soát chiến lƣợc) (Giới, Liêm, Hải, 2009, p11). Chiến lược sẽ được kiểm soát như thế nào? – Quản trị chiến lược Theo nghĩa rộng nhất, quản trị chiến lƣợc là quá trình thực hiện “các quyết định chiến lƣợc” – đó là các quyết định trả lời đƣợc những câu hỏi đã nêu. Trên thực tế, quá trình quản trị chiến lƣợc hoàn chỉnh bao gồm 3 phần đƣợc mô tả trong biểu đồ sau: 2. Một số công cụ phân tích chiến lược 2.1. Mô hình Delta và Bản đồ chiến lược: hai công cụ quan trọng 2.1.1. Mô hình Delta: Ở mô hình Delta, điểm mới của nó đó là tam giác phản ánh 3 định vị chiến lƣợc của doanh nghiệp bao gồm: Giải pháp khách hàng; sản phẩm và định vị hệ thống Mục tiêu: Mở ra một cách tiếp cận chiến lƣợc mới cho doanh nghiệp trên cơ sở xác định sản phẩm tốt (Chi phí thấp hay khác biệt hóa) không phải con đƣờng duy nhất dẫn đến thành công hoặc cách tiếp cận chiến lƣợc theo chiến lƣợc Delta là xác lập xây dựng chiến lƣợc với triển khai chiến lƣợc thông qua cái gọi là quy trình thích ứng.Quy trình này đƣợc thể hiện với 3 nội dung cơ bản: Hiệu quả hoạt động; Đổi mới; Định hƣớng khách hàng. 9 4 quan điểm khác nhau Tài chính, Khách hàng, Quá trình nội bộ, Học hỏi & Tăng trưởng Mô hình Delta Sơ đồ chiến lƣợc Các thành phần cố định vào hệ thống Sản phẩm tốt nhấtCác giải pháp khách hàng toàn diện Sứ mệnh kinh doanh Xác định vị trí cạnh tranh Cơ cấu ngành Công việc kinh doanh Lịch chiến lược Đổi mới, cải tiến Hiệu quả hoạt động Xác định khách hàng mục tiêu Lịch trình chiến lược cho quá trình thích ứng Ma trận kết hợp và ma trận hình cột Thử nghiệm và Phản hồi Hình 1. Mô hình Delta Project (Nguồn: Giáo trình quản trị chiến lược – Đại học Help, Maylaysia) 2.1.2. Bản đồ chiến lược: Bản đồ chiến lƣợc đƣợc phát triển trên cở sở Bảng điểm cân bằng (Balanced Scorecard – công cụ chuẩn hóa giữa chiến lƣợc và hoạt động của doanh nghiệp): mô tả phƣơng thức một tổ chức tạo ra các giá trị kết nối mục tiêu chiến lƣợc với nhau trong mối quan hệ nhân – quả rõ rang. Đây là một hệ thống đo lƣờng kết quả hoạt động của công ty trong đó không chỉ xem xét các thƣớc đo tài chính, mà còn cả thƣớc đo khách hàng, quá trình kinh doanh, đào tạo và phát triển. 10 Hình 2.Bản đồ chiến lƣợc (Nguồn: Valuebasedmanagement.net) 2.2. Các công cụ hỗ trợ khác - Mô hình PEST để phân tích môi trƣờng vĩ mô: cho phép phân tích các yếu tố của môi trƣờng vĩ mô nhƣ Chính trị (P), Kinh tế (E), Xã hội (S) và Công nghệ (T) - Phân tích môi trƣờng ngành (Mô hình năm lực lƣợng cạnh tranh của PORTER), bao gồm: các nhà cung ứng; các nhà phân phối và khách hàng; các sản phẩm thay thế; các đối thủ tiềm năng; và đặc biệt là các đối thủ hiện hữ trong ngành. - Phân tích môi trƣờng bên trong (Ma trận SWOT): phân tích năng lực chiến lƣợc của doanh nghiệp, với việc tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu, các năng lực cốt lõi… 11 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Các nhiệm vụ phải thực hiện 1.1. Nhiệm vụ 1: Dùng mô hình Delta Project và Bản đồ chiến lược để đánh giá thực trạng chiến lược kinh doanh của công ty CP thương mại Đạt Thành và các công cụ khác. Từ đó chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu trong chiến lƣợc phát triển của công ty. Đƣa ra đề xuất, kế hoạch thực hiện triển khai theo mô hình Delta Project và Bản đồ chiến lƣợc để chiến lƣợc có thể đạt hiệu quả nhất. 1.2. Nhiệm vụ 2: Đánh giá thực trạng chiến lược của công ty CP thương mại Đạt Thành qua mô hình Delta Project và Bản đồ chiến lược. Qua mô hình Delta Project và Bản đồ chiến lƣợc SWOT,…, mô hình năm lực lƣợng cạnh tranh của Porter để đƣa ra điểm mạnh, điểm yếu trong chiến lƣợc của công ty với mục đích là đƣa ra một cái nhìn tổng quan về chiến lƣợc phát triển kinh doanh của công ty. Trên cơ sở đó để đƣa ra những nhận xét thật khách quan về chiến lƣợc của Công ty trong giai đoạn hiện tại. 1.3. Nhiệm vụ 3: Đề xuất ý kiến cải tiến Từ kết quả nghiên cứu, đánh giá ở trên đƣa ra một số đề xuất xây dựng chiến lƣợc cho công ty CP thƣơng mại Đạt Thành đến năm 2015 và kế hoạch thự thi chiến lƣợc theo mô hình Delta Project và Bản đồ chiến lƣợc. 2. Phương pháp nghiên cứu. Phân tích dữ liệu bằng phƣơng pháp định tính tính và định lƣợng theo các tiêu chí của hai công cụ cơ bản: Mô hình Delta Project và Bản đồ chiến lƣợc và một số công cụ hỗ trợ nhƣ năm thế lực cạnh tranh, phân tích SWOT, từ đó tiến hành thu thập thông tin thứ cấp và sơ cấp để làm rõ chiến lƣợc hiện tại của công ty theo hai mô hình trên. 3. Quy trình nghiên cứu 3.1. Xác định và lên danh mục dữ liệu Lên danh mục liệt kê các tài liệu cần để đánh giá chiến lƣợc của tập đoàn theo từng yếu tố của hai công cụ Mô hình Delta Project và Bản đồ chiến lƣợc (các tài liệu đó đƣợc nêu chi tiết trong tài liệu tham khảo) phân tích các tài liệu đó cái nào là nguồn thứ cấp và cái nào là tài liệu sơ cấp. 12 3.2. Triển khai thu thập dữ liệu 3.2.1. Dữ liệu thứ cấp Trong phần thu thập các tài liệu thứ cấp, tác giả sẽ thông qua các nguồn nhƣ - Báo cáo thƣờng niên của công ty CP thƣơng mại Đạt Thành; - Báo cáo dự báo tăng trƣởng của ngành sản xuất quế; - Báo cáo kế hoạch nhân lực của công ty (nguồn cung cấp: lãnh đạo công ty). Sau khi đã liệt kê, tìm hiểu các tài liệu thứ cấp, tác giả sẽ hệ thống hóa các số liệu bằng cách đƣa ra một số biểu hình cột hoặc hình bánh và dùng phƣơng pháp phân tích, so sánh và phƣơng pháp biện chứng để tìm hiểu và đánh giá thực trạng chiến lƣợc của doanh nghiệp 3.2.2. Dữ liệu sơ cấp - Phƣơng pháp phỏng vấn: Phỏng vấn sẽ đƣợc thực hiện với các ông giám đốc trong Ban điều hành của công ty. Nội dung phỏng vấn sẽ chuyên sâu vào trong bốn tiêu chí: Tài chính; Khách hàng; Nội bộ; Đào tạo và phát triển. Thời gian phỏng vấn vào cuối buổi làm việc, thời lƣợng phỏng vấn: 15- 20 phút. - Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia qua thảo luận nhóm Thảo luận nhóm sẽ đƣợc thực hiện với nhóm 5 thành viên ở các lĩnh vực nhƣng cùng có chung mục đích nghiên cứu về quản trị chiến lƣợc doanh nghiệp. Số lần thảo luận là 2 lần trong vòng 1 giờ cho mỗi lần phỏng vấn. Lần 3 sẽ là lần kết luận cho nội dung phỏng vấn và xin ý kiến chuyên gia để đánh giá kết quả phỏng vấn phục vụ vấn đề đang quan tâm: Và đánh thực trạng chiến lƣợc phát triển kinh doanh của công ty. 13 3.3. Phân tích dữ liệu thu thập được 3.3.1. Mô hình PEST được sử dụng để phân tích môi trường vĩ mô Hình 3. Mô hình PEST đƣợc sử dụng để phân tích môi trƣờng vĩ mô (Nguồn: Giáo trình Quản trị chiến lược – Đại học Help, Malaysia) 3.3.2. Sử dụng mô hình 5 thế lực cạnh tranh của M.PORTER để phân tích môi trường ngành xây dựng Hình 4. Mô hình 5 thế lực cạnh tranh của M.PORTER (Nguồn: Giáo trình Quản trị chiến lược – Đại học Help, Malaysia) Năng lực của
Luận văn liên quan