Đồ án Hiện trạng chất lượng nước trên lưu vực sông Sài Gòn đoạn từ cầu Bến Súc đến Ngã Ba Đèn Đỏ

Nước là một nhu cầu thiết yếu cho mọi sinh vật. Không có nước cuộc sống trên trái đất không tồn tại. Nhu cầu dùng nước của con người là từ100 đến 200 l/ngày.đêm cho các hoạt động bình thường chưa kểđến hoạt động sản xuất. Ngày nay với sựphát triển công nghiệp, đô thịvà sựbùng nổdân sốđã làm cho nguồn nước tựnhiên bịsuy giảm và ô nhiễm dần. Vì thế, các nguồn nước tựnhiên cần phải được sửlý đểcó đủsốlượng và đảm bảo đạt chất lượng cho mọi nhu cầu sinh hoạt và sản xuất công nghiệp. Do vậy, chất lượng các nguồn nước trong tựnhiên cũng chính là chất lượng cuộc sống của người dân. Sông Sài Gòn, một nhánh trong hệthống sông Sài Gòn – Đồng Nai nguồn cung cấp nước cho hàng triệu người dân Tp. HồChí Minh và Bình Dương có thể"tắt thở" bất cứ lúc nào. Sông Sài Gòn bịô nhiễm nặng bởi các hoạt động công nghiệp, y tế, sinh hoạt, từTp HồChí Minh , tỉnh Bình Dương, Tây Ninh. Nước trên thượng nguồn ( từcầu Bến Súc lên HồDầu Tiếng) đang được bảo vệrất nghiêm ngặt, đểđảm bảo chất lượng nước cho vùng hạlưu. Nhưng trên đoạn sông từcầu Bến Súc đến Ngã Ba Đèn Đỏ, công tác quản lý có phần lỏng lẻo hơn. Mỗi ngày, một lượng nước thải sinh hoạt, công nghiệp chưa qua xửlý vẫn được xảtrực tiếp xuống dòng sông. Do đó thì nước ởđây đã có dấu hiệu ô nhiễm từ10 năm nay và tình trạng đó không những không được cải thiện mà còn có dấu hiệu xấu hơn. Nồng độcác chất hữu cơ và vi sinh vật ởđoạn này cao hơn quy chuẩn nhiều lần. Vì những lý do trên, khóa luận tốt nghiệp: “Hiện trạng môi trường nước sông Sài Gòn, đoạn từcầu Bến Súc đến Ngã Ba Đèn Đỏ” đã hình thành nhằm góp phần nêu lên hiện trạng chất lượng nước sông Sài Gòn là cơ sởđểcác cấp ban ngành thực hiện công tác quản lý, cải tạo nguồn nước tại đoạn sông này.

pdf90 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 4431 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Hiện trạng chất lượng nước trên lưu vực sông Sài Gòn đoạn từ cầu Bến Súc đến Ngã Ba Đèn Đỏ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ------------o0o----------- ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số ngành: C72 GVHD: Th.s Võ Hồng Thi SVTH: Vương Thị Thu Hương Tp. Hồ Chí Minh, tháng …7….năm…2010… BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KTCN TPHCM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CNSH ------------------------ BỘ MÔN: KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG NHIỆM VỤ KHÁO LUẬN TỐT NGHIỆP HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN : VƯƠNG THỊ THU HƯƠNG MSSV: 207108012 NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG LỚP: 07CMT 1. Đầu đề Khóa luận tốt nghiệp: Hiện trạng lưu vực sông Sài Gòn đoạn cầu Bến Súc đến Ngã Ba Đèn Đỏ 2. Nhiệm vụ: v Phần lý thuyết: Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội lưu vực sông Sài Gòn. Tổng quan về nguồn nước trong tự nhiên và các thông số nước mặt cơ bản đặc trưng cho chất lượng nước mặt. v Phần thực nghiệm: Lấy mẫu nước sông Sài Gòn tại 8 vị trí trên sông Sài Gòn từ cầu Bến Súc đến Ngã Ba Đèn Đỏ vào 2 mùa: mùa khô ( tháng 5 ) và đầu mùa mưa ( cuối tháng 6 ) Phân tích xác định các thông số đặc trưng chất lượng nước tại 8 vị trí trên. 3. Ngày giao Khóa luận tốt nghiệp:…ngày 5 tháng 4 năm 2010 4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ ……ngày 5 tháng 7 năm 2010 5. Họ tên người hướng dẫn Phần hướng dẫn Th.S Võ Hồng Thi Toàn bộ khóa luận tốt nghiệp Nội dung và yêu cầu KLTN đã được thông qua Bộ môn. Ngày tháng năm 2010 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) Lời cảm ơn Trong thời gian hơn 3 năm là sinh viên trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ, em đã được các Thầy, các Cô truyền dạy những kiến thức, những lý thuyết quý báu. Đó chính là hành trang để em bước vào cuộc sống. Đồ án này là tổng hợp những kiến thức mà các Thầy, các Cô đã dạy em tại trường. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến: v Ban lãnh đạo nhà trường đã tạo những điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất cho sinh viên chúng em tiến hành làm Khóa Luận Tốt Nghiệp này. v Toàn thể giảng viên khoa Môi trường và Công nghệ sinh học trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM đã hướng dẫn, chỉ bảo và truyền đạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian em học tập tại trường. v Đặc biệt em xin bày tỏ lời cảm ơn và biết ơn sâu sắc đến Cô Võ Hồng Thi đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện cho em nghiên cứu và học tập, để em hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp này. v Các thầy cô phụ trách phóng thí nghiệm Khoa Môi trường và Công nghệ sinh học trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho em tiến hành phần thực nghiệm trong Khóa luận tốt nghiệp. v Gia đình, bạn bè đã giúp em trong suốt thời gian học tập và làm Khóa luận tốt nghiệp. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 7 năm 2010 Sinh viên Vương Thị Thu Hương Mục lục Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các bảng Danh mục các hình Các chữ viết tắt trong luận văn Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................... 1 I. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1 II. Mục tiêu của đề tài........................................................................................ 1 III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 2 1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 2 2. Phạm vi nghiên cứu. ..................................................................................... 2 IV. Nội dung nghiên cứu..................................................................................... 2 V. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 2 VI. Giới hạn của đề tài ........................................................................................ 2 CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN ................................................................................................................... 3 I.1 Khái niệm lưu vực sông ............................................................................... 3 I.2 Giới thiệu lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai ............................................. 3 I.3 Đặc điểm tự nhiên lưu vực sông Sài Gòn ..................................................... 5 I.3.1 Vị trí địa lý .................................................................................................. 5 I.3.2 Địa hình. ....................................................................................................... 5 I.3.3 Thổ nhưỡng .................................................................................................. 6 I.3.4 Nhiệt độ không khí ....................................................................................... 6 I.3.5 Độ ẩm không khí tương đối và lượng bốc hơi .............................................. 9 I.3.6 Chế độ mưa .................................................................................................. 9 I.3.7 Chế độ thủy văn.......................................................................................... 10 I.3.8 Chế độ gió .................................................................................................. 12 I.3.9 Tài nguyên sinh học.................................................................................... 13 I.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội sông Sài Gòn ..................................................... 14 I.4.1 Dân số và mức độ đô thị hóa....................................................................... 14 I.4.2 Hiện trạng nông – lâm nghiệp ..................................................................... 15 I.4.3 Hiện trạng cơ sở hạ tầng ............................................................................. 16 I.4.4 Văn hóa, giáo dục ....................................................................................... 17 I.4.5 Y tế............................................................................................................. 17 I.4.6 Du lịch........................................................................................................ 18 I.4.7 Xã hội......................................................................................................... 19 I.5 Nhận xét chung ......................................................................................... 20 CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGUỒN NƯỚC TỰ NHIÊN. CÁC THÔNG SỐ ĐẶC TRƯNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT .................................................... 22 II.1 Tồng quan về các nguồn nước tự nhiên. ...................................................... 22 II.1.1 Tầm quan trọng của nước cấp ..................................................................... 22 II.1.1.1 Ứng dụng của nước cấp ............................................................................. 22 II.1.1.2 Các yêu cầu chung về chất lượng nước ....................................................... 23 II.1.2 Các nguồn nước tự nhiên ............................................................................ 24 II.1.2.1 Thành phần và chất lượng nước mưa .......................................................... 24 II.1.2.2 Thành phần và chất lượng nước bề mặt ....................................................... 24 II.1.2.3 Thành phần và chất lượng nước ngầm ........................................................ 26 II.2 Các thông số đặc trưng cho chất lượng nước mặt ........................................ 29 II.2.1 Độ đục ........................................................................................................ 29 II.2.2 Hàm lượng chất rắn trong nước: ................................................................. 29 II.2.3 Độ pH của nước.......................................................................................... 30 II.2.4 Độ Kiềm..................................................................................................... 30 II.2.5 Độ cứng của nước....................................................................................... 31 II.2.6 Nhu cầu oxy hóa học (Chemical Oxygen Demand - COD) ......................... 31 II.2.7 Nhu cầu oxy sinh học (Biochemical Oxygen Demand - BOD).................... 32 II.2.8 Oxy hòa tan (Dissolved Oxygen - DO) ....................................................... 33 II.2.9 Nitơ và các hợp chất chứa nitơ ................................................................... 34 II.2.10 Phosphat ..................................................................................................... 35 II.2.11 Sắt .............................................................................................................. 36 II.2.12 Độ mặn (Cl - ) ............................................................................................. 37 II.2.13 Chỉ tiêu vi sinh vật ...................................................................................... 37 II.3 Quy chuẩn Việt Nam về chất lượng nước mặt năm 2008 ............................ 39 CHƯƠNG III: HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ............................................. 41 III.1 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu ........................................................ 41 III.1.1 Vật liệu nghiên cứu .................................................................................. 41 III.1.2 Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 44 III.2 Kết quả và thảo luận................................................................................. 46 III.2.1 Mức độ acid hóa....................................................................................... 46 III.2.2 Phương diện vật lý của nước .................................................................... 47 III.2.3 Phương diện các chất hữu cơ trong nước.................................................. 48 III.2.4 Phương diện phú dưỡng hóa nước ............................................................ 51 III.2.5 Kim loại ................................................................................................ 55 III.2.6 Phương diện ô nhiễm vi sinh của nước. .................................................... 56 III.2.7 Phương diện nhiễm mặn của nước............................................................ 57 CHƯƠNG V: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SÔNG SÀI GÒN ................................................................................................................. 58 IV.1 Các thách thức đối với môi trường nước trong lưu vực sông Sài Gòn ...... 58 IV.2 Mục tiêu................................................................................................... 58 IV.3 Đề xuất một số giải pháp khoa học trong quản lý tổng hợp bảo vệ nguồn tài nguyên nước lưu vực sông Sài Gòn đoạn từ Cầu Bến Súc đến Ngã Ba Đèn Đỏ ... 59 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 61 Tài liệu tham khảo.................................................................................................... 63 Phụ lục ................................................................................................................. 64 Danh mục các bảng Bảng 1.1: Nhiệt độ trung bình tháng và năm ( o C ) tại một số nơi ở lưu vực sông Sài Gòn Bảng 1.2: Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối tháng và năm ( oC ) tại một số nơi trên lưu vực sông Sài Gòn. Bảng 1.3: Nhiệt độ cao nhất trung bình tháng và năm ( oC ) tại một số nơi trên lưu vực sông Sài Gòn. Bảng 1.4: Nhiệt độ thấp nhất tháng và năm ( 0C ) tại một số nơi trên lưu vực sông Sài Gòn. Bảng 1.5 : Tổng số giờ nắng trung bình tháng và năm (ngày ) tại TP. Hồ Chí Minh Bảng 1.6: Phân bố lượng mưa trung bình tháng tại một số địa điểm trong lưu vực sông Sài Gòn Bảng 1.7 : Tần suất xuất hiện gió ( % ) tại một số nơi trên lưu vực sông Sài Gòn Bảng 1.8: Diện tích, dân số, mật độ dân số các tỉnh , thành phố trong khu vực nghiên cứu Bảng 1.9: Dân số thành thị trung bình( ngàn người ) theo tỉnh, thành phố từ 2004 – 2008 Bảng 2.1: Thành phần các chất gây nhiễm bẩn nước bề mặt Bảng 2.2 : Thành phần có trong nước ngầm, nước mặt và những điểm khác nhau giữa hai nguồn nước này. Bảng 3.1: Các mẫu nghiên cứu đánh giá hiện trạng Bảng 3.2: Phương pháp thử nghiệm Danh mục các hình Hình 1.1: Bản đồ Sông Sài Gòn Hình 1.2: Bản đồ lưu vực Sông Sài Gòn – Đồng Hình 3.1 : Vị trí thu thập mẫu Hình 3.2: Biến thiên giá trị pH qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa Hình 3.3 Biến thiên nồng độ chất rắn lơ lửng qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa Hình 3.5: Biến thiên nồng độ COD qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa Hình 3.4: Biên thiên Nồng độ độ đục qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa Hình 3.6: Biến thiên nồng độ BOD qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa Hình 3.7: Biến thiên nồng độ DO qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa Hình 3.8: Biến thiên nồng độ Amoni qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa Hình 3.9: Biến thiên nồng độ Nitrate qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa Hình 3.10: Biến thiên nồng độ Nitrite qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa Hình 3.11: Biến thiên nồng độ phosphate qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa Hình 3.12: Biến thiên nồng độ sắt qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa Hình 3.13: Biến thiên tổng số Coliform qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa Hình 3.14: Biến thiên tổng số E.Coli qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa Hình 3.15: Biến thiên nồng độ Chloride qua các vị trí lấy mẫu theo hai mùa Bảng 4.1: Tiểu chuẩn mong muốn đối với chất lượng nước lưu vực sông Sài Gòn Các chữ viết tắt trong luận văn KTTĐPN Kinh tế trọng điểm phía Nam COD Chemical Oxygen Demand BOD Biochemical Oxygen Demand DO Dissolved Oxygen Tp. Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh SS Suspended Solid QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BKHCNMT Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường. Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp Ngày nay với sự phát triển công nghiệp, đô thị và sự bùng nổ dân số đã làm cho nguồn nước tự nhiên bị hao kiệt và ô nhiễm dần. Tình trạng môi trường nước lưu vực sông Sài Gòn cũng không tránh khỏi thực trạng này. Khóa luận tốt nghiệp : Hiện trạng môi trường nước lưu vực sông Sài Gòn đoạn từ Cầu Bến Súc đến Ngã Ba Đèn Đỏ bao gồm: Đạt vần đề: Giới thiệu lý do chọn đề tài, mục tiêu, đối tượng nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu của đề tài. Chương I: Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội sông Sài Gòn Chương II: Tổng quan về các nguồn nước trong tự nhiên, các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước mặt như : Độ đục, chất rắn lơ lửng ( SS), độ kiềm, độ cứng… và nêu QCVN 08:2008/BTNMT. Chương III: vị trí lấy mẫu, phương pháp phấn tích một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước tại lưu vực sông Sài Gòn đoạn từ cầu bến Súc tới Ngã Ba Đèn Đỏ. Kết quả và thảo luận về sự biền thiên các chỉ tiêu tại các vị trí lấy mẫu qua 2 thời điểm mùa khô và mùa mưa. Chương IV: Đề xuất mốt số giải pháp khoa học trong quản lý tổng hợp môi trường lưu vực để đạt được mục tiêu đã đề ra. Chương V: Kết luận – Kiến nghị: Tóm lược lại các vấn đề đã thực hiện trong khóa luận tốt nghiệp. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 1 - MSSV: 207108012 ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lý do chọn đề tài Nước là một nhu cầu thiết yếu cho mọi sinh vật. Không có nước cuộc sống trên trái đất không tồn tại. Nhu cầu dùng nước của con người là từ 100 đến 200 l/ngày.đêm cho các hoạt động bình thường chưa kể đến hoạt động sản xuất. Ngày nay với sự phát triển công nghiệp, đô thị và sự bùng nổ dân số đã làm cho nguồn nước tự nhiên bị suy giảm và ô nhiễm dần. Vì thế, các nguồn nước tự nhiên cần phải được sử lý để có đủ số lượng và đảm bảo đạt chất lượng cho mọi nhu cầu sinh hoạt và sản xuất công nghiệp. Do vậy, chất lượng các nguồn nước trong tự nhiên cũng chính là chất lượng cuộc sống của người dân. Sông Sài Gòn, một nhánh trong hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai nguồn cung cấp nước cho hàng triệu người dân Tp. Hồ Chí Minh và Bình Dương có thể "tắt thở" bất cứ lúc nào. Sông Sài Gòn bị ô nhiễm nặng bởi các hoạt động công nghiệp, y tế, sinh hoạt, từ Tp Hồ Chí Minh , tỉnh Bình Dương, Tây Ninh. Nước trên thượng nguồn ( từ cầu Bến Súc lên Hồ Dầu Tiếng) đang được bảo vệ rất nghiêm ngặt, để đảm bảo chất lượng nước cho vùng hạ lưu. Nhưng trên đoạn sông từ cầu Bến Súc đến Ngã Ba Đèn Đỏ, công tác quản lý có phần lỏng lẻo hơn. Mỗi ngày, một lượng nước thải sinh hoạt, công nghiệp chưa qua xử lý vẫn được xả trực tiếp xuống dòng sông. Do đó thì nước ở đây đã có dấu hiệu ô nhiễm từ 10 năm nay và tình trạng đó không những không được cải thiện mà còn có dấu hiệu xấu hơn. Nồng độ các chất hữu cơ và vi sinh vật ở đoạn này cao hơn quy chuẩn nhiều lần. Vì những lý do trên, khóa luận tốt nghiệp: “Hiện trạng môi trường nước sông Sài Gòn, đoạn từ cầu Bến Súc đến Ngã Ba Đèn Đỏ” đã hình thành nhằm góp phần nêu lên hiện trạng chất lượng nước sông Sài Gòn là cơ sở để các cấp ban ngành thực hiện công tác quản lý, cải tạo nguồn nước tại đoạn sông này. II. Mục tiêu của đề tài Hiện trạng chất lượng nước trên lưu vực sông Sài Gòn đoạn từ cầu Bến Súc đến Ngã Ba Đèn Đỏ. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 2 - MSSV: 207108012 III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu Nước sông Sài Gòn 2. Phạm vi nghiên cứu Lưu vực sông Sài Gòn đoạn từ cầu Bến Súc đến Ngã Ba Đèn Đỏ. IV. Nội dung nghiên cứu v Phần lý thuyết: Đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội lưu vực sông Sài Gòn. Tổng quan về nguồn nước trong tự nhiên và các thông số nước mặt cơ bản đặc trưng cho chất lượng nước mặt. v Phần thực nghiệm: o Lấy mẫu nước sông Sài Gòn tại 8 vị trí trên sông Sài Gòn từ cầu Bến Súc đến Ngã Ba Đèn Đỏ vào 2 mùa: mùa khô ( tháng 5 ) và đầu mùa mưa ( cuối tháng 6 ) o Phân tích xác định các thông số đặc trưng chất lượng nước tại 8 vị trí trên. V. Phương pháp nghiên cứu o Phương pháp thu thập các tài liệu liên quan: đặc điểm kinh tế xã hội lưu vực sông Sài Gòn, thông số cơ bản đặc trưng chất lượng nước. o Phương pháp hiện trạng: khảo sát thực địa tại các vị trí lấy mẫu, lấy mẫu nước và phân tích các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước. o Phương pháp xử lý số liệu: trên cơ sở số liệu phân tích, sử dụng phần mềm Exced làm công cụ cho công tác xử lý số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài. VI. Giới hạn của đề tài Trong khuôn khổ về thời gian thực hiện đề tài, không thể tiến hành khảo sát toàn bộ lưu vực sông Sài Gòn. Do đó, đề tài chỉ tập trung khảo sát được 8 điểm: Cầu Bến Súc, cửa sông Thị Tính, Bến Than, cửa sông An Hạ, cầu Bình Phước, Cầu Sài Gòn, Cầu Tân Thuận và Ngã Ba Đèn Đỏ là những điểm đặc trưng cho hiện trang sông Sài Gòn là những điểm nằm trong mạng lưới quan trắc chất lượng nước sông Sài Gòn – Đồng Nai của quốc gia. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN ĐOẠN TỪ CẦU BẾN SÚC ĐẾN NGÃ BA ĐÈN ĐỎ SVTH: Vương Thị Thu Hương GVHD: Th.s Võ Hồng Thi - 3 - MSSV: 207108012 CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI LƯU VỰC SÔNG SÀI GÒN I.1 Khái niệm lưu vực sông Lưu vực sông ( Basin hay Wetershed ) là một vùng địa lý mà trong phạm vi đó nước mặt và nước dưới đất chảy tự nhiên vào dòng sông. I.2 Giới thiệu lưu vực sông Sài Gòn – Đồng Nai Sông Sài Gòn nằm trong hệ thống sông Sài Gòn – Đồng Nai bao gồm các sông Đồng Na
Luận văn liên quan