Đồ án INDOCHINA RIVERSIDE TOWERS Đà Nẵng

Với vai trò được định vị là trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ của khu vực miền Trung - Tây Nguyên, là cửa ngõ của tuyến hành lang kinh tế Đông – Tây dài 1.450 km, nối ba nước Việt Nam, Lào và Thái Lan, do vậy trong tương lai gần Đà Nẵng có nhiều cơ hội để phát triển và thu hút mạnh mẽ các nguồn lực xã hội. Trong đó có lao động từ các địa phương lân cận, kéo theo gia tăng về nhu cầu như văn phòng làm việc, chỗ ở, nơi nghỉ dưỡng và các nhu cầu khác. Chủ trương của thành phố Đà Nẵng là tạo mọi điều kiện, cơ hội và môi trường để thu hút vốn FDI, để nhà đầu tư các DN nước ngoài vào Việt Nam sản xuất kinh doanh, cùng hợp tác làm ăn, cùng chia sẻ trách nhiệm và lợi ích kinh tế trong xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế. Chính quyền thành phố Đà Nẵng đã đưa ra nhiều chính sách trải “thảm đỏ” để mời gọi các nhà đầu tư. Bên cạnh đó, môi trường đầu tư ở Đà Nẵng rất rộng mở, các thủ tục hành chính được cải tiến theo một quy trình rất khoa học vừa nhanh gọn vừa hữu hiệu. Hơn nữa là cơ sở hạ tầng của Đà Nẵng khá hoàn chỉnh với 4 loại hình giao thông: Đường sắt, đường bộ, đường thủy, đường hàng không. Đặc biệt sân bay quốc tế Đà Nẵng khi xây dựng xong không những kết nối Thành phố với cả nước mà còn biến Đà Nẵng thành một cửa ngõ quan trọng ở khu vực Đông Nam Á. Làn sóng đầu tư mới sau hội nhập WTO đổ vào tâm điểm miền Trung nhờ hàng loạt dự án mới mở, các khu công nghiệp, kinh tế mở trong khu vực, đẩy nhu cầu thị trường thuê văn phòng Đà Nẵng tăng cao. Dựa vào những lí do trên, việc xúc tiến đầu tư vào lĩnh vực bất động sản, đặc biệt là lĩnh vực khu thương mại, văn phòng cho thuê thực sự là cần thiết và sẽ mở ra nhiều cơ hội đem lại lợi nhuận cho nhà đầu tư.

doc70 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3515 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án INDOCHINA RIVERSIDE TOWERS Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HOC BÁCH KHOA ĐÀ NẴNG KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP || THUYẾT MINH TỔNG HỢP 2009 ĐÀ NẴNG, 5-2009 GV hướng dẫn: ThS. HUỲNH MINH SƠN SV thực hiện : NGUYỄN NGỌC DŨNG Lớp : 04X1D CHƯƠNG I: TÍNH TOÁN SÀN PHẲNG ỨNG LỰC TRƯỚC TẦNG 4 Lý thuyết chung Theo phương án đã trình bày trong phần chọn lựa phương án cho toàn công trình và giải pháp vượt nhịp lớn, ta đã quyết định sử dụng phương án căng lực trước cho các ô sàn nhịp lớn. Với công trình này mặc dù bước cột không lớn lắm (8.4x8.4m) nhưng để giảm nhẹ trọng lượng toàn công trình, giảm chiều cao nhà do không sử dụng dầm và nhằm sử dụng khối tích xây dựng một cách hiệu quả, không gian trong nhà được sử dụng một cách linh hoạt, chi phí vật liệu bao che thấp. Đặc biệt giảm được hiện tượng võng nứt thường gặp trong các công trình xây dựng hiện nay. Tính toán cấu kiện bê tông cốt thép ứng suất trước có thể tính theo 3 phương pháp đó là: Tính toán theo ứng suất cho phép: Phương pháp này coi bê tông trong cấu kiện bê tông cốt thép ứng lực truớc trở thành vật liệu đàn hồi có ứng suất trong bêtông là : Tính theo trạng thái giới hạn: Phương pháp này tính cấu kiện bê tông cốt thép ứng lực trước sau đó kiểm tra trong giai đoạn sử dụng. Phương pháp cân bằng tải trọng: + Đây là phương pháp tính toán với giả thiết lực kéo căng cáp ứng suất trước tạo thành hợp lực cân bằng với tổng tải trọng bản thân cấu kiện. + Ở trạng thái cân bằng ta có: Độ võng f=0; mômen M=0, trong sàn chỉ còn ứng suất nén trong bê tông: Áp lực phân bố do cáp lực nén của cáp trong bê tông là: Trong đó: w: Tải trọng phân bố đều bởi cáp parabol N: ứng lực trước có hiệu e: khoảng cách từ tâm tiết diện tới điểm xa nhất của parabol cáp ứng lực trước. Đối với sàn làm việc theo hai phương, ứng lực trước thiết kế cho hai phương sẽ liên quan chặt chẽ đến nhau. Tuy nhiên nguyên tắc cơ bản của cân bằng tải trọng vẫn giữ nguyên và mục đích của thiết kế là cân bằng tải trọng nên toàn kết cấu sẽ có ứng suất phân bố đều trong mỗi phương và sẽ không có độ võng hay vồng lên dưới tải trọng này. Xét một sàn phẳng có đặt cáp theo cả hai phương với ứng lực trước và , ta có tải trọng phân bố đều bởi cáp parabol theo hai phương là: Nhận thấy có nhiều cặp và thoả mãn công thức trên nhưng thiết kế kinh tế nhất là chịu tải trọng chỉ theo phương ngắn (nếu là tấm vuông thì chịu 0.5w). Cách tính toán sàn ƯLT theo phương pháp cân bằng tải trọng phù hợp với quan điểm tính toán cấu kiện bê tông cốt thép ƯLT hơn cả nên trong đồ án này em chọn cách tính sàn theo phương pháp cân bằng tải trọng. Cáp được bố trí theo phương vuông góc với dải sàn tính toán theo dạng parabol võng ở giữa nhịp và vồng lên ở gối, ta bố trí cáp ƯLT theo biểu đồ mômen. Sàn làm việc theo 2 phương nhưng khi tính toán để đảm bảo tính kinh tế ta tính cáp theo phương ngắn. Sau khi tính được số cáp bố trí, ta kiểm tra cường độ của bê tông và thép trong các giai đoạn thi công và sử dụng sàn ở vị trí ứng suất trong bê tông và cốt thép lớn nhất. Việc kiểm tra được tiến hành theo 2 cách: Cách 1: Kiểm tra được tính bằng tay với giả thiết vị trí tiết diện có mômen lớn nhất là vị trí có ứng suất lớn nhất và lực nén trong cáp chỉ theo 1 phương. Cách 2: Thiết lập vị trí bố trí cáp trực tiếp trong sàn đã được mô hình bằng phần mềm SAFE để kiểm tra. Trong trường hợp không thể thực hiện được bằng cách khai báo cáp trực tiếp thì ta thay thế cáp bằng các lực phân bố đều trên toàn sàn do tải ứng lức trước gây ra. Sau khi khai báo thì tiến hành chạy phần tính toán để xuất ra kết quả và kiểm tra trực tiếp bằng tay. Tính sàn theo phương pháp phần tử hữu hạn Vật liệu Bêtông cấp độ bền B30 có Rbn = 22 MPa. E = 32.5x105 Mpa Việc chọn mác bê tông phụ thuộc dạng loại và đường kính của cốt thép căng cũng như có dùng neo hay không không dùng neo. Ngoài ra việc chọn mác bê tông còn phụ thuộc vào cường độ mà nó cần phải có khi bắt đầu gây ứng lực trước, cũng như vào loại tải trọng tác dụng lên cấu kiện. Thép ứng lực trước chọn thép cường độ cao loại T15, được bện thành bó, mỗi bó có 7 sợi, đường kính các sợi thép d = 5 mm, các bó thép được đặt trong ống gen bằng lá thép mỏng. Thông số kỹ thuật: + + Thép có cường độ bền chịu kéo ; + Đường kính danh định 15.24 (mm); + Diện tích Ap = 140 (mm2); + Độ giãn dài tối đa 2,5%; + Đặt 1 lớp cáp mỗi phương. Thép thường AII: Rs=280MPa Trong cấu kiện BTCT ứng lực trước, cần dùng thép cường độ cao bởi vì trong quá trình sử dụng và chế tạo, một phần ứng suất căng ban đầu bị mất đi. Do đó tốt nhất là dùng sợi thép cường độ cao. Ngoài ra cường độ chịu ứng suất trước ban đầu của thép này cũng rất sát cường độ phá hoại của chúng, nhưng việc này không nguy hiểm vì ứng suất của thép sẽ bị giảm dần theo thời gian. Kích thước tiết diện các cấu kiện Sơ đồ sàn Hình 2.1: Mặt bằng kết cấu sàn tầng 4 Chiều dày sàn Trong sàn phẳng ứng lực trước, với sàn chịu tải trung bình, tỉ lệ nhịp/chiều dày sàn là: Chọn bề dày sàn: Kích thước cột Kích thước cột được chọn sơ bộ từ kiến trúc: 750x750 (mm) Kích thước dầm biên Kích thước dầm biên được lấy là: 200x1175 (mm) Tải trọng tác dụng lên sàn Bảng 1.1: Tải trọng tác dụng lên sàn Các lớp sàn Chiều dày (mm) Trọng lượng riêng (KG/m3) Tải trọng tiêu chuẩn (KG/m2) Hệ số n Tải trọng tính toán (KG/m2) - Gạch ceramic 300x300 10 1800 18 1.1 19.8 - Vữa lót 20 1800 36 1.3 46.8 - Sàn BTCT 240 2600 624 1.1 686.4 - Trát trần 15 2000 30 1.3 39 - Trần treo 35.4 1.1 38.9 Tổng tĩnh tải 743.4 830.9 Họat tải sử dụng 200 1.2 240 Theo tính toán ở trên, có tải trọng tiêu chuẩn: 624 (KG/m2) Tải ULT cân bằng: w=0.9624=561.6 (KG/m2) Chọn hình dạng đường cáp ứng lực trước theo hình dạng biểu đồ mômen (độ treo cáp) Dưới tác dụng của tải trọng cân bằng, ta vẽ được biểu đồ mômen. Do hệ lưới cột trong sàn là hệ lưới cột ngẫu nhiên, ta không thể sử dụng các phương pháp phân phối trực tiếp hoặc khung tương đương. Để xác định mômen trong toàn sàn, ta sử dụng phần mềm Safe v12 với tải trọng cân bằng được khai báo bằng 0.9 trọng lượng bản thân. Để xác định số lượng cáp cần bố trí, ta tiến hành chia mặt sàn thành nhiều dải trên mặt bằng sàn, độ rộng dải được xác định sao cho mômen trên các nhịp trong dải tính ra là tương đối đều nhau. Khi phân tích từng dải, do mặt bằng sàn thay đổi phức tạp và tiết diện sàn trong từng dải thay đổi không có quy luật nên khi tính toán và bố trí cáp, ta tiến hành tính toán tại mặt cắt trung tâm của dải sàn đó. Việc bố trí cáp trong thực tế sẽ theo mặt bằng thực tế của sàn, cáp chịu lực được đặt và căng theo thực tế thi công. Kết quả xuất được biểu đồ chuyển vị và mômen trên các dải theo 2 phương được xuất từ chương trình Safe được thể hiện trong hình vẽ bên dưới. Hình 2.2: Biểu đồ chuyển vị toàn sàn Hình 2.3: Biểu đồ momen trên các dải theo phương X Hình 2.3: Biểu đồ momen trên các dải theo phương Y Căn cứ vào biểu đồ mômen ở trên, ta tiến hành bố trí cáp, hình dạng cáp trên các dải được thể hiện như hình bên dưới: Giả thiết: Chiều dày lớp bảo vệ: d= 20 (mm); Đường kính ngoài của ống luồn cáp: d= 20 (mm); Cáp uốn cách tâm cột + Nhịp 8.4 (m): 0.1x8.4 = 0.84 (m) = 840 (mm) + Nhịp 7.5 (m): 0.1x7.5 = 0.75 (m) = 750 (mm) + Nhịp 6.0 (m): 0.1x6.0 = 0.6 (m) = 600 (mm) + Nhịp 3.71(m): 0.1x3.71 = 0.37 (m) = 370 (mm) Cáp lệch tâm lớn nhất tại giữa nhịp Theo phương X: Độ lệch tâm của cáp tại nhịp: e1 = Độ lệch tâm của cáp tại đầu cột: e2 = Độ lệch tâm tương đương của cáp: s1 = 115 (mm) s2 = 160 (mm) Theo phương Y: Tại lệch tâm của cáp tại nhịp: e1 = Tại lệch tâm của cáp tại đầu cột: e2 = Độ lệch tâm tương đương của cáp: s1 = 125 (mm) s2 = 160 (mm) Xác định các tổn hao ứng suất Trong quá trình làm việc, do rất nhiều nguyên nhân mà ứng suất trong cốt thép bị giảm đi (thậm chí bị triệt tiêu và hiệu quả của ứng lực trước hoàn toàn biến mất). Do đó việc đánh giá đầy đủ và chính xác các nguyên nhân gây ra hao tổn ứng suất trong cốt thép ứng lực trước là vấn đề hết sức quan trọng đối với việc thiết kế KCBT ứng lực trước.Căn cứ vào nguyên nhân gây hao tổn ứng suất, người ta chia ứng suất hao trong cốt thép ứng lực trước ra làm tám loại cơ bản sau: Do tính chùng ứng suất của cốt thép: s1 Khi căng bằng phương pháp cơ học, ứng suất hao được tính bằng công thức sau (đối với thép sợi cường độ cao): Trong đó ssp là trị số ứng suất trước giới hạn trong thép kéo căng, trị số này chọn theo quy phạm, đối với sợi thép cường độ cao khi căng bằng phương pháp cơ học ta có với Chọn Ta có: Do sự chênh lệch nhiệt độ giữa cốt thép và thiết bị căng: s2 Ứng suất hao s2 xảy ra khi bê tông đông cứng trong điều kiện được dưỡng hộ nhiệt. Do công trình thi công trong điều kiện bình thường nên s2 = 0. Do sự biến dạng của neo đặt ở thiết bị căng: s3 Khi đóng neo xuất hiện lực trượt nhẹ, các tấm đệm ép sát vào kết cấu trước khi neo chốt chặt, sự trượt này làm giảm ứng suất trong cáp căng. Trong đó: l: chiều dài của cốt thép căng, mm. Trong phương pháp căng sau thì l là chiều dài đoạn thép trong cấu kiện. Để thiên về an toàn ta tính hao tổn s3 lớn nhất trong các đoạn thép bằng cách chọn l = lmin; lmin là đoạn thép ngắn nhất trong các đoạn thép ứng suất trước. Dựa trên mặt bằng sàn, ta lấy l = 2712 (mm) biến dạng của êcu hay các bản đệm giữa các neo và bêtông, lấy bằng 1 (mm). biến dạng neo hình cốc, êcu neo, lấy bằng 1 (mm). Ta có: Do sự ma sát của cốt thép với thành ống: s4 Trong phương pháp căng sau, sms được tính theo công thức: Trong đó: e = 2.7183 là cơ số logarit tự nhiên. : hệ số, tra bảng 7 TCVN356:2005 có : chiều dài tính từ thiết bị căng đến tiết diện tính toán, m; : Tổng góc chuyển hướng của trục cốt thép, radian; : lấy không kể đến hao tổn ứng suất; Do ứng suất hao tổn tính trên toàn sợi cáp nên để thiên về an toàn ta tính cho sợi dài nhất có lmax = 43.26 (m) > 25 (m), cáp căng hai đầu nên hao tổn chỉ tính đến giữa nhịp, ta có = 43.26/2 = 21.63 (m). q (rad): tổng số góc quay của trục cốt thép từ đầu đến giữa quỹ đạo. Có thể đo trực tiếp bằng thước tỷ lệ hoặc tính gần đúng bằng cách sau: Coi các đoạn cáp uốn cong là cạnh huyền của các tam giác tương ứng. Ta có: q=2q1+10.q2 Trong đó: q1, q2 là góc xoay của trục cốt thép (Xem quỹ đạo căng thép ƯLT). Cáp ứng lực trước được căng theo cả hai phương, lớp song song theo phương các trục A-G đặt dưới, lớp song song theo phương các trục 1-7 đặt trên, giả thiết lớp bảo vệ ống cáp phía trên (phía ngoài) là 32mm (trong đó đường kính thép thường lớp trên là 12mm, chiều dày lớp bảo vệ thép thường là abv=20mm). Dựa vào sơ đồ ta có giá trị các góc xoay sau: q1 = tgq1 = =0.0143 (rad) q2 = tgq2 = =0.0333 (rad) Vậy có: q =2x0.0143 + 10x0.0333 = 0.3616 (rad) Ta có: Do từ biến nhanh của bê tông: s5 Do khi bêtông đã đạt được cường độ nhất định (khoảng sau 20 ngày) mới tiến hành kéo thép ứng lực trước. Lúc này trong bê tông đã co ngót, thay đổi thể tích phần nhiều nên ứng sức hao do từ biến nhanh của bê tông gây ra với thép ứng lực trước không đáng kể ® s5 = 0. Do co ngót của bê tông: s6 Đối với bêtông nặng đông cứng tự nhiên tự số s6 lấy theo tiêu chuẩn ta có với cấp độ bền bêtông B30, phương pháp căng sau: Do từ biến của bê tông: s7 Xảy ra sau một quá trình chịu nén lâu dài; đối với bêtông nặng: khi khi Trong đó: : hệ số với bêtông đóng rắn tự nhiên : ứng suất nén trong bêtông trong quá trình nén trước, có kể đến các tổn hao ứng suất trong cốt thép ứng với từng giai đoạn làm việc của cấu kiện. : Cường độ bêtông khi bắt đầu chịu ứng lực trước Trong trường hợp sử dụng phương pháp căng sau, ứng suất trước gây nén lệch tâm trong bê tông và ứng suất nén giảm khi có ngoại lực tác dụng, ta tra bảng 8 TCVN356:2005 được: Để đơn giản và an toàn, ta chọn sơ bộ Ta được : s7 = 300x1x0.8 = 240 (MPa) Tổng tổn hao ứng suất Tổng hao tổn ứng suất : Ứng suất hiệu quả trong thép là: Tính toán số lượng cáp trong các dải Lực ứng lực trước yêu cầu cho dải: Trong đó: M là mômen do tải cân bằng gây ra Lực ứng lực trước cho 1 cáp: Số lượng cáp cần thiết: Bảng 1.2: Tính toán khối lượng cáp cần thiết Trục Tên dải Độ lệch tâm cáp (mm) Mômen do tải cân bằng (kNm) Bề rộng dải (m) Pyc (kN) P1 (kN) Số cáp yêu cầu Số cáp chọn Trục X DX1 115 20.59 1.4 179.03 71.194 2.5 3 DX2 160 62.02 1.4 387.61 71.194 5.4 6 DX3 160 94.81 3.6 592.56 71.194 8.3 9 DX4 160 63.32 2 395.73 71.194 5.6 6 DX5 160 208.36 2.7 1302.23 71.194 18.3 19 DX6 160 177.46 4.85 1109.10 71.194 15.6 16 DX7 160 156.10 2.4 975.65 71.194 13.7 14 DX8 160 56.68 2.4 354.23 71.194 5.0 5 DX9 115 50.34 2.5 437.73 71.194 6.1 6 DX10 70 22.23 2.95 317.60 71.194 4.5 5 Trục Y DY1 125 42.88 3 343.01 71.194 4.8 5 DY2 125 42.90 3 343.22 71.194 4.8 5 DY3 160 160.70 3 1004.40 71.194 14.1 14 DY4 160 110.83 4.5 692.69 71.194 9.7 10 DY5 160 200.65 3 1254.09 71.194 17.6 18 DY6 160 171.55 5.4 1072.18 71.194 15.1 15 DY7 160 249.65 3 1560.34 71.194 21.9 22 DY8 160 151.60 5.4 947.53 71.194 13.3 14 DY9 160 206.35 3 1289.66 71.194 18.1 18 DY10 160 130.76 5.4 817.28 71.194 11.5 12 DY11 125 149.63 3 1197.01 71.194 16.8 17 DY12 125 25.11 3 200.87 71.194 2.8 3 Tổng số cáp 236 242 Kiểm tra ứng suất cho sàn Ở đây ta chỉ kiểm tra dải đại diện cho mỗi phương. Trong quá trình sử dụng Khi sử dụng, sàn chịu các tải trọng: Lực ứng lực trước, hoạt tải, tĩnh tải. - Lực ứng lực trước: Trong đó: n: Số lượng cáp Ac=140 (mm2): Diện tích cáp Tùy thuộc vào hình dạng cáp, lực ứng lực trước sẽ gây ra tải trọng cân bằng tác dụng lên sàn hướng xuống hoặc hướng lên, tải cân bằng có giá trị: Tại nhịp, lực hướng lên: Tại đầu cột, lực hướng xuống: Trong đó: - bd : Bề rộng dải - l: khoảng cách giữa 2 điểm uốn của cáp Giá trị của tải cân bằng được lập thành bảng bên dưới: Bảng 1.3: Tải trọng cân bằng do lực ứng lực trước sau khi buông neo gây ra Trục Tên dải Số cáp P (kN) Độ lệch tâm e,s (mm) bd (m) Vị trí l (m) w (kN/m2) Trục X DX1 3 213.58 115 1.4 Nhịp ED 2.02 34.40 3 213.58 115 1.4 Nhịp DC 4.864 5.93 3 213.58 90 1.4 Trục D 0.688 232.06 DX2 6 427.17 115 1.4 Nhịp ED 5.6 8.95 6 427.17 160 1.4 Nhịp DC 8.4 5.54 6 427.17 115 1.4 Nhịp DB 1.86 81.14 6 427.17 90 1.4 Trục D 1.4 112.08 6 427.17 90 1.4 Trục C 1 219.68 DX3 9 640.75 115 3.6 Nhịp FE 1.47 75.78 9 640.75 160 3.6 Nhịp ED 8.4 3.23 9 640.75 160 3.6 Nhịp DC 8.4 3.23 9 640.75 160 3.6 Nhịp CB 7.5 4.05 9 640.75 115 3.6 Nhịp BA 4.42 8.38 9 640.75 90 3.6 Trục E 0.987 131.55 9 640.75 90 3.6 Trục D 1.68 45.40 9 640.75 90 3.6 Trục C 1.59 50.69 9 640.75 90 3.6 Trục B 1.192 90.19 DX4 6 427.17 115 2 Nhịp FE 1.03 185.22 6 427.17 160 2 Nhịp ED 8.4 3.87 6 427.17 160 2 Nhịp DC 8.4 3.87 6 427.17 160 2 Nhịp CB 7.5 4.86 6 427.17 115 2 Nhịp BA 6.833 4.21 6 427.17 90 2 Trục E 0.943 172.93 6 427.17 90 2 Trục D 1.68 54.49 6 427.17 90 2 Trục C 1.59 60.83 6 427.17 90 2 Trục B 1.4333 74.86 DX5 19 1352.69 160 2.7 Nhịp FE 8.4 9.09 19 1352.69 160 2.7 Nhịp ED 8.4 9.09 19 1352.69 160 2.7 Nhịp DC 8.4 9.09 19 1352.69 160 2.7 Nhịp CB 7.5 11.40 19 1352.69 115 2.7 Nhịp BA 7.08 9.20 19 1352.69 90 2.7 Trục E 1.68 127.81 19 1352.69 90 2.7 Trục D 1.68 127.81 19 1352.69 90 2.7 Trục C 1.59 142.68 19 1352.69 90 2.7 Trục B 1.458 169.69 DX6 16 1139.11 115 5.85 Nhịp G* 1.3 106.00 16 1139.11 160 5.85 Nhịp GF 3.71 18.11 16 1139.11 160 5.85 Nhịp FE 8.4 3.53 16 1139.11 160 5.85 Nhịp ED 8.4 3.53 16 1139.11 160 5.85 Nhịp DC 8.4 3.53 16 1139.11 160 5.85 Nhịp CB 7.5 4.43 16 1139.11 115 5.85 Nhịp BA 4.74 7.97 16 1139.11 90 5.85 Trục G 0.501 558.55 16 1139.11 90 5.85 Trục F 1.211 95.60 16 1139.11 90 5.85 Trục E 1.68 49.67 16 1139.11 90 5.85 Trục D 1.68 49.67 16 1139.11 90 5.85 Trục C 1.59 55.46 16 1139.11 90 5.85 Trục B 1.224 93.58 DX7 14 996.72 115 2.4 Nhịp GF 3.71 27.76 14 996.72 160 2.4 Nhịp FE 8.4 7.53 14 996.72 160 2.4 Nhịp ED 8.4 7.53 14 996.72 160 2.4 Nhịp DC 8.4 7.53 14 996.72 160 2.4 Nhịp CB 7.5 9.45 14 996.72 115 2.4 Nhịp BA 4.74 17.01 14 996.72 90 2.4 Trục G 0.493 1228.28 14 996.72 90 2.4 Trục F 1.211 203.89 14 996.72 90 2.4 Trục E 1.68 105.94 14 996.72 90 2.4 Trục D 1.68 105.94 14 996.72 90 2.4 Trục C 1.59 118.28 14 996.72 90 2.4 Trục B 1.224 199.59 DX8 5 355.97 115 2.4 Nhịp FE 6.48 3.25 5 355.97 160 2.4 Nhịp ED 8.4 2.69 5 355.97 160 2.4 Nhịp DC 8.4 2.69 5 355.97 115 2.4 Nhịp CB 7.55 2.39 5 355.97 90 2.4 Trục E 1.488 48.23 5 355.97 90 2.4 Trục D 1.68 37.84 5 355.97 90 2.4 Trục C 1.595 41.98 DX9 6 427.17 115 2.5 Nhịp FE 3.62 12.00 6 427.17 115 2.5 Nhịp ED 4.95 6.42 6 427.17 90 2.5 Nhịp CB 5.02 4.88 6 427.17 90 2.5 Trục E 0.857 167.50 DX10 5 355.97 90 2.95 Nhịp ED 4.65 4.02 5 355.97 90 2.95 Nhịp CB 4.51 4.27 Trục Y DY1 5 355.97 125 3 Nhịp 54 3.84 8.05 5 355.97 125 3 Nhịp 43 2.55 18.25 5 355.97 70 3 Trục 4 0.639 162.73 DY2 5 355.97 125 3 Nhịp 54 5.66 3.70 5 355.97 125 3 Nhịp 43 6.48 2.83 5 355.97 70 3 Trục 4 1.214 45.09 DY3 14 996.72 125 3 Nhịp 54 5.66 10.37 14 996.72 160 3 Nhịp 43 8.4 6.03 14 996.72 125 3 Nhịp 32 2.01 82.24 14 996.72 70 3 Trục 4 1.406 94.12 14 996.72 70 3 Trục 3 2.85 22.91 DY4 10 711.94 125 4.5 Nhịp 54 7.29 2.98 10 711.94 160 4.5 Nhịp 43 8.4 2.87 10 711.94 125 4.5 Nhịp 31 6.93 3.29 10 711.94 70 4.5 Trục 4 1.569 35.99 10 711.94 70 4.5 Trục 3 1.533 37.70 DY5 18 1281.50 125 3 Nhịp 54 8.2 6.35 18 1281.50 160 3 Nhịp 43 8.4 7.75 18 1281.50 125 3 Nhịp 31 8.55 5.84 18 1281.50 70 3 Trục 4 1.66 86.81 18 1281.50 70 3 Trục 3 1.695 83.26 DY6 15 1067.91 125 5.4 Nhịp 5* 0.81 301.42 15 1067.91 160 5.4 Nhịp 54 8.4 3.59 15 1067.91 160 5.4 Nhịp 43 8.4 3.59 15 1067.91 125 5.4 Nhịp 31 3.1 20.58 15 1067.91 70 5.4 Trục 5 1.65 40.68 15 1067.91 70 5.4 Trục 4 1.68 39.24 15 1067.91 70 5.4 Trục 3 1.15 83.74 DY7 22 1566.27 125 3 Nhịp 5*5 1.22 350.77 22 1566.27 160 3 Nhịp 54 8.4 9.47 22 1566.27 160 3 Nhịp 43 8.4 9.47 22 1566.27 125 3 Nhịp 31 3.1 54.33 22 1566.27 70 3 Trục 5 2.06 68.90 22 1566.27 70 3 Trục 4 1.68 103.59 22 1566.27 70 3 Trục 3 1.15 221.07 DY8 14 996.72 125 5.4 Nhịp 54* 1.3 109.22 14 996.72 160 5.4 Nhịp 4*4 6.96 4.88 14 996.72 160 5.4 Nhịp 43 8.4 3.35 14 996.72 160 5.4 Nhịp 32 2.7 32.41 14 996.72 110 5.4 Nhịp 21 5.4 5.57 14 996.72 70 5.4 Trục 4* 1.996 25.94 14 996.72 70 5.4 Trục 4 1.536 43.81 14 996.72 70 5.4 Trục 3 2.19 21.55 14 996.72 70 5.4 Trục 2 2.97 11.72 DY9 18 1281.50 125 3 Nhịp 54** 1.26 269.06 18 1281.50 125 3 Nhịp 4**4 5.45 14.38 18 1281.50 160 3 Nhịp 43 8.4 7.75 18 1281.50 160 3 Nhịp 32 2.7 75.00 18 1281.50 125 3 Nhịp 21 4 26.70 18 1281.50 70 3 Trục 4** 1.805 73.42 18 1281.50 70 3 Trục 4 1.385 124.71 18 1281.50 70 3 Trục 3 2.19 49.88 18 1281.50 70 3 Trục 2 2.27 46.42 DY10 12 854.33 125 5.4 Nhịp 54 1.37 84.29 12 854.33 160 5.4 Nhịp 43 8.4 2.87 12 854.33 125 5.4 Nhịp 31 3.55 12.55 12 854.33 70 5.4 Trục 4 2.21 18.14 12 854.33 70 5.4 Trục 3 4.39 4.60 DY11 17 1210.30 125 3 Nhịp 43 8.4 5.72 17 1210.30 125 3 Nhịp 32 0.6 1120.65 17 1210.30 70 3 Trục 3 1.44 108.95 DY12 3 213.58 125 3 Nhịp 43* 4.32 3.81 3 213.58 125 3 Nhịp 3*3 0.75 126.57 3 213.58 70 3 Trục 3* 1.182 28.54 Ứng suất cho phép + Ứng suất nén: + Ứng s

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThuyet minh ket cau.doc
  • dwgKC - Ban ve san.dwg
  • dwgKC - Ban ve vach.dwg
  • dwgKC - Mong.dwg
  • dwgKC - Thep cot.DWG
  • dwgKT - Mat bang cac tang.dwg
  • dwgKT - Mat bang tong the.dwg
  • dwgKT - Mat cat.dwg
  • dwgKT - Mat dung.dwg
  • dwgKT - MB tong the.dwg
  • dwgKT - Tang mai + Chi tiet.dwg
  • dwgTC - Coc khoan nhoi.dwg
  • dwgTC - Van khuon + Tien do.dwg
  • xlsTinh toan khoi luong thi cong.xls
  • docBia - KC.doc
  • docBia - KT.doc
  • docLoi noi dau - muc luc.doc
  • docNoi luc cot xuat tu Etab.doc
  • docphu luc - lua chon cot thep cho tat ca cac truong hop.doc
  • docPhu luc khung - Gio.doc
  • docThuyet minh kien truc.doc
  • docThuyet minh thi cong - Phan I.doc
  • docThuyet minh thi cong- Phan II.doc
  • rarTinh cot - file Excel.rar
  • rarTinh mong - file Excel.rar
  • rarTinh san - file Excel.rar
Luận văn liên quan