Đồ án Khảo sát các loại cáp

Năm 1881 Alexander Graham Bell là người đầu tiên đưa cáp xoắn đôi vào sửdụng điện thoại và đến năm 1900 loại cáp này đã được sửdụng phổbiến, rộng rãi trên toàn nước Mỹ. Ngày nay hàng triệu Km cáp xoắn đôi đang được sửdụng bên ngòai bởi các công ty điện thoại , phục vụcho truyền tải âm thanh và phần lớn các mạng thông tin, internet cũng sửdụng các loai cáp này. Chẳng bao lâu sau phát minh ra điện thoại, các đường dây cáp đã được sửdụng trong công nghệtruyền tải .Hai dây được căng ra ở2 phía của thanh chéo trên các cực, truyền tải chung tuyến đường với dây điện. Ban đầu các nhà nghiên cứu nhận ra rằng dây điện đã làm giảm đi khoảng cách truyền tải của tín hiệu điện thoại và một giải pháp mới được đưa ra gọi là sựchuyển vịdây, đểgiảm bớt sựgiao thoa, tại các cực, 2 dây lại được vắt chéo qua nhau. Nhưvậy mỗi dây sẽchịu ít ảnh hưởng của sựphát xạnhiễu điện từtừ dòng điện hơn. Ngày nay, những đường dây trần với sựchuyển vịtuần hoàn nhưvậy vẫn có thểcòn được bắt gặp ởcác vùng nông thôn. Điều này đại diện cho một sựthi hành sớm của sựxoắn với nhịp xoắn là 4 lần trên 1 Km. Dựa trên những thành quảnghiên cứu đó năm 1881 Alexander Graham Bell (nhà bác học Thụy sĩngười đã phát minh ra chiếc máy điện thoại vào năm 1876) đã đưa cáp xoắn đôi vào sửdụng cho hệthống điện thoại của chính công ty truyền thông Bell của ông.

pdf57 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3369 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Khảo sát các loại cáp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM KHOA: CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ BỘ MÔN: ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG -----[\ [\----- BÁO CÁO ĐỒ ÁN CHUYÊN NGHÀNH ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT CÁC LOẠI CÁP Giáo viên hướng dẫn: Th.s Hà Văn Kha Ly, Th.s Nguyễn Tấn Lộc. Sinh viên thực hiện: Thạch Văn Cúp MSSV: 08193781 Nguyễn Chí Nhân MSSV: 08123301 Trần Văn Khách MSSV: 08167301 Dương Đình Anh Hùng MSSV: 08141113 Trịnh Bá Ngọc MSSV: 08252381 Nhóm: 2 Lớp: NCDT2B TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 06 NĂM 2011 MỞ ĐẦU Như chúng ta đã được học và tìm hiểu rất nhiều về thành phần của một mạng viễn thông, cấu trúc một mạng viễn thông bao gồm các thành phần chính: thiết bị chuyển mạch, thiết bị truyền dẫn, môi trường truyền dẫn và thiết bị đầu cuối. Có thể nhận thấy vai trò vô cùng quan trọng của môi truờng truyền dẫn trong một mạng viễn thông, là thiết bị truyền dẫn dùng để đấu nối thiết bị đầu cuối với tổng đài hoặc giữa các tổng đài với nhau để thực hiện việc truyền đưa tín hiệu thông tin. Thiết bị truyền dẫn chia làm hai loại: thiết bị truyền dẫn giữa thuê bao và thiết bị truyền dẫn giữa các tổng đài. Thiết bị truyền dẫn thuê bao thường là cáp kim loại, tuy nhiên trong một số trường hợp có thể là cáp quang hoặc cáp vô tuyến. Thiết bị truyền dẫn giữa các tổng đài thường là cáp quang, đôi khi dùng cáp đồng trục, cáp xoắn đôi hay viba… Vận dụng những kiến thức đã được học trong quá trình học tập ở trường nhóm chúng em đã thực hiện đồ án chuyên nghành. Đồ án này là khảo sát các loại cáp viễn thông, tuy đây là một đề tài không khó nhưng nó củng là một sự thử thách lớn đối với chúng em, vì thế trong quá trình thực hiện vẫn còn xãy ra nhiều sai sót. Mong thầy, cô và các bạn góp ý bổ sung để chúng em được hiểu biết thêm trong quá trình học tập tiếp theo. Chúng em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Nhóm 2. Lớp:NCDT2B LỜI CẢM ƠN Chúng em xin chân thành cảm ơn! Ban giám hiệu trường Đại Học Công Nghiệp TP.HCM đã tạo điều kiện cho tốt nhất cho chúng em học tập và nghiên cứu. Khoa Công Nghệ Điện Tử, thư viện trường đã cung cấp giáo trình và nhiều tài liệu tham khảo cho em trong quá trình học tập và nghiên cứu môn học. Sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của thầy Th.s Hà Văn Kha Ly, Th.s Nguyễn Tấn Lộc cùng một số thầy, cô giáo khoa Điện Tử đã tận tình giảng giải và phân tích kĩ cho chúng em hiểu rõ về những vấn đề thắc mắc đặt ra trong quá trình tìm hiểu. Cảm ơn tất cả các bạn và các anh chị khóa trước của khoa điện tử đã giúp đỡ. Mặc dù rất cố gắng trong quá trình tìm hiểu nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong được sự góp ý, nhận xét đánh giá của các thầy cô về nội dung cũng như hình thức trình bày, để chúng em khắc phục và thực hiện bài báo cáo một cách hoàn thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn! TP.HCM , Ngày 30 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực hiện Nhóm 2. Lớp: NCDT2B NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… TP.HCM ngày….tháng…năm 2011 Giáo viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TP.HCM ngày….tháng…năm 2011 Giáo viên phản biện MỤC LỤC CHƯƠNG I: Cáp xoắn……………………………………………………………01 1.1: Giới thiệu……………………………………………………………………..01 1.2: Bản chất cáp xoắn……………………………………………………………01 1.2.1: Cáp UTP…………………………………………………………...............02 • Đặc điểm……………………………………………………………….02 • Giới thiệu về cáp Cable Golden Japan - 4 pair UTP Cat 5e………….03 1.2.2: Cáp STP…………………………………………………………………….04 1.3: Ưu, nhược điểm………………………………………………………………05 • Ưu điểm……………………………………………………………….05 • Nhược điểm…………………………………………………………...05 1.4: Kỹ thuật bấm cáp xoắn……………………………………………………….06 CHƯƠNG II: Cáp đồng trục………………………………………………………09 2.1: Giới thiệu……………………………………………………………………..09 2.2: Cấu tạo………………………………………………………………………..10 2.3: Đặc điểm……………………………………………………………………...10 2.4: Phân loại………………………………………………………………………12 • Thinet (mỏng)…………………………………………………………..12 • Thicknet (dày)………………………………………………………….12 2.5: Ưu, nhược điểm………………………………………………………………13 • Ưu điểm………………………………………………………………...13 • Nhược điểm…………………………………………………………….13 2.6: Giới thiệu về cáp đồng trục RG6……………………………………………..14 2.7: Kỹ thuật nối cáp đồng trục…………………………………………………..14 CHƯƠNG III: Cáp Quang………………………………………………………..17 3.1: Giới thiệu …………………………………………………………………….17 3.2: Cấu tạo ……………………………………………………………………....17 3.3: Các loại cáp quang…………………………………………………………...19 • Cáp quang Single mode ( đơn mode)……………………………….....19 • Cáp quang Multimode (đa mode)……………………………………..19 3.4 : Nguyên lý truyền ánh sáng trong sợi quang………………………………...20 3.4: Ưu, nhựơc điểm………………………………………………………………21 • Ưu điểm………………………………………………………………..21 • Nhược điểm…………………………………………………………….21 3.5 Giới thiệu về cáp quang Treo L3 Model: GYXTC8A/GYXTCA33…………21 • Ứng dụng………………………………………………………………21 • Các đặc tính……………………………………………………………21 • Thông số kỹ thuật……………………………………………………..22 3.6 Kỹ thuật hàn cáp quang……………………………………………………..23 • Giới thiệu máy hàn Fujikura FSM-50S…………………………….....23 • Hướng dẫn sử dụng máy hàn Fujikura FSM-50S………………….....25 • Quy trình tiến hành hàn sợi quang…………………………………....31 • Các tham số hàn……………………………………………………....43 CHƯƠNG IV: Kết Luận………………………………………………………....49 CHƯƠNG V: Tài liệu tham khảo………………………………………………..50 Giáo viên hướng dẫn: Th.s Hà Văn Kha Ly, Th.s Nguyễn Tấn Lộc 1  CHƯƠNG I: CÁP XOẮN 1.1 Giới thiệu Năm 1881 Alexander Graham Bell là người đầu tiên đưa cáp xoắn đôi vào sử dụng điện thoại và đến năm 1900 loại cáp này đã được sử dụng phổ biến, rộng rãi trên toàn nước Mỹ. Ngày nay hàng triệu Km cáp xoắn đôi đang được sử dụng bên ngòai bởi các công ty điện thoại , phục vụ cho truyền tải âm thanh và phần lớn các mạng thông tin, internet cũng sử dụng các loai cáp này. Chẳng bao lâu sau phát minh ra điện thoại, các đường dây cáp đã được sử dụng trong công nghệ truyền tải .Hai dây được căng ra ở 2 phía của thanh chéo trên các cực, truyền tải chung tuyến đường với dây điện. Ban đầu các nhà nghiên cứu nhận ra rằng dây điện đã làm giảm đi khoảng cách truyền tải của tín hiệu điện thoại và một giải pháp mới được đưa ra gọi là sự chuyển vị dây, để giảm bớt sự giao thoa, tại các cực, 2 dây lại được vắt chéo qua nhau. Như vậy mỗi dây sẽ chịu ít ảnh hưởng của sự phát xạ nhiễu điện từ từ dòng điện hơn. Ngày nay, những đường dây trần với sự chuyển vị tuần hoàn như vậy vẫn có thể còn được bắt gặp ở các vùng nông thôn. Điều này đại diện cho một sự thi hành sớm của sự xoắn với nhịp xoắn là 4 lần trên 1 Km. Dựa trên những thành quả nghiên cứu đó năm 1881 Alexander Graham Bell (nhà bác học Thụy sĩ người đã phát minh ra chiếc máy điện thoại vào năm 1876) đã đưa cáp xoắn đôi vào sử dụng cho hệ thống điện thoại của chính công ty truyền thông Bell của ông. 1.2 Bản chất cáp xoắn. Cáp xoắn là loại cáp là loại cáp gồm nhiều cặp dây đồng xoắn lại với nhau nhằm chống phát xạ nhiễu điện từ (Electromagnetic Interference-EMI) từ bên ngoài,từ sự phát xạ của loại cáp UTP và sự xuyên âm(Crosstalk) giữa những cặp cáp liền kề.(Trong thông tin vô Giáo viên hướng dẫn: Th.s Hà Văn Kha Ly, Th.s Nguyễn Tấn Lộc 2  tuyến, sự xuyên âm thường được biểu thị giao thoa đồng kênh, và liên quan đến giao thoa kênh- kề bên. ) Cáp xoắn có thể làm giảm nhiễu vì hai dây chỉ truyền một đường dữ liệu, biễu diễn bằng hiệu điện thế giữa hai dây này. Khi nhiễu đánh vào, hai dây xoắn vào nhau nên sẽ xem như bị nhiễu giống nhau, cùng tăng hoặc cùng giảm một điện áp nhất định.Hiệu điện thế giữa hai dây vẫn giữ nguyên nên dữ liệu truyền vẫn đúng.Do giá thành thấp nên cáp xoắn được dùng rất rộng rãi đặc biệt là làm cáp điện thoại và sử dụng cho các loại máy tính trong công nghệ truyền thông Internet.Các loại cáp xắn đôi có tốc độ truyền tối đa có thể lên đến hàng chục Gigabit/giây (Gbps) với tần số dao động có thể đạt tới 600MHz. Có hai loại cáp xoắn đôi được sử dụng rộng rãi trong LAN là: loại có vỏ bọc chống nhiễu(STP) và loại không có vỏ bọc chống nhiễu(UTP). 1.2.1 Cáp xoắn đôi không có vỏ bọc UTP (Unshielded Twisted Pair): • Đặc điểm Hình 1: Cáp xoắn đôi không có vỏ bọc UTP Là loại cáp không có vỏ bọ chống nhiễu. Nhưng bù lại nó lại có tính linh động và độ bền cao. Cũng gồm nhiều cặp xoắn như STP nhưng không có lớp vỏ bọc đồng chống nhiễu. Cáp xoắn đôi trần sử dụng chuẩn 10BaseT hoặc 100BaseT. Do giá rẻ nên đã nhanh chóng trở thành loại cáp mạng cục bộ được ưa chuộng nhất và đựoc sử dụn rộng khắp mọi nơi Giáo viên hướng dẫn: Th.s Hà Văn Kha Ly, Th.s Nguyễn Tấn Lộc 3  Độ dài tối đa của một đoạn cáp là 100m. Không có vỏ bọc chống nhiều nên dễ bị nhiễu khi đặt gần các thiết bị và cáp khác do đó thông thường dùng để đi dây trong nhà. Đầu nối dùng là RJ45. Cáp UTP có 5 loại: Loại 1: truyền âm thanh, tốc độ < 4Mbps Loai 2: gồm 4 dây xoắn, tốc độ 4Mbps Loại 3: truyền dữ liệu với tốc độ lên đến 10Mbps. Cái này gồm 4 dây xoắn đôi với 3 mắt xoắn trên mỗi foot Loại 4: truyền dữ liệu, 4 cặp xoắn đôi, tốc độ đạt được 16 Mbps Loại 5: truyền dữ liệu, 4 cặp xoắn đôi, tốc độ 100Mbp Là một dạng cáp xoắn đôi,cáp UTP đã được sử dụng hơn 100 năm bởi các hệ thống điện thoại,mạng máy tính.Nó còn có một tên gọi khác là cáp Ethernet,theo tên của mạng Erthernet,loại mạng sử dụng cáp UTP nhiều nhất trên thế giới.Và tính đến hiện nay thì cáp UTP được phân loại làm 7 loại, từ cat 1 có tốc độ và khả năng chống nhiễu thấp nhất thường dùng để truyền tín hiệu thoại trong ngành bưu điện đến cat 7 có tốc độ và khả năng chống nhiễu cao nhất. • Giới thiệu về cáp xoắn đôi Cable Golden Japan - 4 pair UTP Cat 5e ™ Loại : chống nhiễu bên trong Giáo viên hướng dẫn: Th.s Hà Văn Kha Ly, Th.s Nguyễn Tấn Lộc 4  ™ Dài đúng 100m (có số mét trên dây) ™ Lõi lớn 0.5mm. ™ Tín hiệu nhận được > 100 m. ™ Cấu tạo : 4 cặp dây đồng xoắn đôi + dây gân chịu lực ™ Băng thông : 100 - 350 MHz. ™ Đi âm tường tốt cùng các dòng điện mà không bị nhiễu. ™ Hỗ trợ Gigabit Ethernet(10/100/1000Base-T). ™ Vỏ màu cam công nghệ chống cháy bảo vệ môi trường. 1.2.2 Cáp xoắn đôi có vỏ bọc chống nhiễu STP (Shielded Twisted Pair). • Đặc điểm. Hình 2: Cáp xoắn đôi có vỏ bọc SPT Pin 1 Cam Pin 5 Xanh dương Pin 2 Cam – trắng Pin 6 Xanh dương – trắng Pin 3 Xanh lá Pin 7 Nâu Pin 4 Xanh lá – trắng Pin 8 Nâu – trắng Giáo viên hướng dẫn: Th.s Hà Văn Kha Ly, Th.s Nguyễn Tấn Lộc 5  • Gồm nhiều cặp xoắn lại được phủ bên ngoài mộ lớp vỏ làm bằng dây đồng bện. Lớp vỏ này có tác dùng chống EIM từ ngoài và chống phát xạ nhiễu bên trong. Lớp vỏ bọc chống nhiễu này được nối đất để thoát nhiễu. Cáp xoắn đôi có bọc ít bị tác động bởi nhiễu điện từ và có tốc độ truyền qua khoảng các xa cao hơn cáp xoắn đôi trần. • Giảm được nhiễu điện giữa các đôi dây và nhiễu xuyên âm. • Hạn chế được nhiễu điện tử bên ngoài như: các xuyên nhiễu điện từ trường và xuyên nhiễu tần số radio. • Về mặt lý thuyết thì tốc độ truyền có thể đạt 500Mbps nhưng thục tế thấp hơn rất nhiều chỉ đạt 155MBps với độ dài 100m. • Độ suy hao yếu dần nếu cáp càng dài, thông thường ngắn hơn 100m. • Đầu nối STP sử dụng đầu nối DIN( DB-9). 1.3 Ưu, nhược điểm của cáp xoắn đôi: • Ưu điểm: ™ Thi công lắp đặt dễ dàng. ™ Khắc phục lỗi tốt. ™ Chống được nhiễu xuyên âm giữa các cặp dây lân cận. ™ Chi phí lắp đặt bảo hành bảo dưỡng thấp. ™ Ứng dụng rộng rãi trong lắp đặt mạng LAN. ™ Cáp STP có khả năng chống nhiễu rất tốt kể cả nhiễu bên ngoài và nhiễu xuyên âm bên trong. • Nhược điểm: ™ Khoảng cách tối đa cho phép tín hiệu truyền thấp (100 m). Giáo viên hướng dẫn: Th.s Hà Văn Kha Ly, Th.s Nguyễn Tấn Lộc 6  ™ Băng thông hẹp. 1.4 Kỹ thuật bấm cáp xoắn. • Trong một dây cáp đạt chuẩn qui định bao gồm 8 sợi dây đồng, trong đó hai sợi xoắn với nhau thành từng cặp theo qui định: nâu - trắng nâu, cam - trắng cam - xanh lá - trắng xanh lá, xanh dương - trắng xanh dương và một sợi dây kẽm. Sợi dây kẽm này chỉ có chức năng làm cho sợi dây cáp chắc chắn hơn, chúng ta không cần quan tâm đến nó mà chỉ cần quan tâm đến tám sợi dây đồng mà thôi. Sợi dây cáp này sẽ được nối với một đầu RJ45, nhiệm vụ của chúng ta là bấm 8 sợi dây đồng nói trên vào các điểm tiếp xúc bằng đồng trong đầu RJ45 này. • Để làm được việc này chúng ta cần có một cái kìm bấm cáp mạng. Hình 3: Kiềm bấm cáp mạng • Hiện nay có hai chuẩn bấm cáp là T568A và T568B, hai chuẩn bấm cáp này đều do Intel qui định. Giáo viên hướng dẫn: Th.s Hà Văn Kha Ly, Th.s Nguyễn Tấn Lộc 7  • Nếu muốn bấm một sợi dây cáp dùng để kết nối giữa các thiết bị cùng loại, ví dụ như giữa hai PC với nhau hoặc giữa hai switch (hub) với nhau, chúng ta dùng kỹ thuật bấm cáp chéo (crossover cable). Một đầu sợi cáp các bạn bấm chuẩn T568A và đầu còn lại các bạn bấm chuẩn T568B. • Còn nếu như các bạn muốn một sợi dây cáp dùng để kết nối các thiết bị khác loại với nhau ví dụ như từ PC nối đến switch (hub) hoặc từ switch (hub) nối đến PC các bạn dung kỹ thuật bấm cable thẳng (straight-through cable). Nếu một đầu sợi cáp các bạn bấm chuẩn T568A thì đầu còn lại cũng bấm chuẩn T568A, tương tự như vậy nếu một đầu bạn bấm chuẩn T568B thì đầu còn lại các bạn cũng bấm chuẩn T568B. • Các bước thực hiện: ™ Dùng dao cắt bỏ lớp vỏ nhựa bọc ngoài một đoạn khoảng 1,5cm ở đầu dây (nên nhẹ tay vì rất dễ cắt đứt luôn vỏ nhựa của từng sợi dây). ™ Sắp xếp các sợi dây theo thứ tự từ trái qua phải theo sơ đồ sau: - Chuẩn A: Chân 1 - Trắng Lá Chân 2 - Xanh Lá Chân 3 - Trắng Cam Chân 4 - Dương Chân 5 - Trắng Dương Chân 6 - Cam Chân 7 - Trắng Nâu Chân Giáo viên hướng dẫn: Th.s Hà Văn Kha Ly, Th.s Nguyễn Tấn Lộc 8  8 – Nâu. - Chuẩn B: Chân 1 - Trắng Cam Chân 2 - Cam Chân 3 - Trắng Lá Chân 4 - Dương Chân 5 - Trắng Dương Chân 6 - Xanh Lá Chân 7 - Trắng Nâu Chân 8 – Nâu. Lưu ý: Hầu hết các đôi xoắn của cáp UTP bán trên thị trường đều theo mầu qui ước (cam + cam-trắng, nâu + nâu-trắng...) , tuy nhiên cũng có những loại cáp mà dây thứ hai trong đôi xoắn chỉ có một mầu trắng rất dễ nhầm lẫn. Bạn cần tách theo từng đôi xoắn để sắp xếp cho đúng. ™ Dùng lưỡi cắt trên kìm bấm để cắt bằng các đầu dây (để lại độ dài khoảng 1,2 cm). ™ Lật ngửa đầu nhựa RJ-45 (phía lưng có cái nẫy cho quay xuống phía dưới). ™ Giữ nguyên sự sắp xếp của các dây và đẩy đầu dây vào trong đầu RJ-45 (mỗi sợi dây sẽ nằm gọn trong một rãnh) sao cho các dầu sợi dây nằm sát vào đỉnh rãnh. ™ Kiểm tra lại một lần nữa thứ tự của các sợi dây rồi cho vào kìm bấm thật chặt. Với đầu dây còn lại chúng ta hãy làm tương tự như trên. Giáo viên hướng dẫn: Th.s Hà Văn Kha Ly, Th.s Nguyễn Tấn Lộc 9  CHƯƠNG II: CÁP ĐỒNG TRỤC 2.1 Giới thiệu Ngày 8 tháng 12 năm 1931, 2 nhà nghiên cứu Lloyd Espenschied và H.A. Affel từ AT&Tđã nhận được bằng sáng chế đầu tiên số 1835031 cho phát minh mang tên “ hệ dẫn truyền đồng tâm” chính là tiền thân của cap đồng trục ngày nay. Mục đích của viêc phát minh này không phải sử dụng cho việc truyền tải các dạng tín hiệu đơn giản mà cao hơn đó chính là truyền tải các tín hiệu truyền hình đầu tiên, đòi hỏi một băng thông rộng đủ để truyền một dãy những tần số phù hợp với ảnh truyền hình. Phát minh của Espenschied và Affel là đặt một chất dẫn (dây dẫn) trung tâm bên trong một cái ống rỗng và giữ nó đúng chỗ với những vòng đệm được để cách nhau bằng nhau dọc theo chiều dài của cái ống. Chất điện môi tiêu hao ít không khí. Vào thời điểm đó truyền thanh và truyền hình đều sử dụng cáp xoắn đôi tuy nhiên truyên thanh chiếm ưu thế vì cáp xoắn đôi tốc độ chậm không phù hợp với truyền hình. Cho tới ngày nay thì cáp đồng trục đã được sủ dụng một cách phổ biến trong truyền hình. Các loại cáp ngắn thì được sử dụng trong kết nối các thiết bị truyền hình trong nhà, trong hệ thống phát thanh làng xã hoặc trong các hệ thống đo lường điện tử Hình 4: cáp đồng trục Cáp dài thì được sử dụng trong viêc kết nối các mạng vô tuyến, mạng truyền hình phần lớn đã không được sủ dụng nữa do đã có những công nghệ tiên tiến khác thay thế. Tuy Giáo viên hướng dẫn: Th.s Hà Văn Kha Ly, Th.s Nguyễn Tấn Lộc 10  nhiên nó vẫn còn mang những tín hiệu truyền hình cáp tới nhữnt phần lớn máy thu hình, và đa số cáp đồng trục được sử dụng cho mục đích này. Ngoài ra cáp đồng trục vẫn được sử dụng trong y tế hay quân đội. 2.2 Cấu tạo: Hình 5: Cấu tạo cáp đồng trục • Dây dẫn trung tâm : dây đồng hoặc dây đồng bện. • Một lớp cách điện giữa dây dẫn phía ngoài và dây dẫn phía trong. • Dây dẫn ngoài : bao quanh dây dẫn trung tâm dưới dạng dây đồng bện. Dây này có tác dụng bảo vệ dây dẫn trung tâm khỏi nhiễu điện từ và được nốu đất để thoát nhiễu. • Ngoài cùng là một lớp vỏ plastic bảo vệ cáp. 2.2 Đặc điểm: Cáp đồng trục độ suy hao ít hơn với các loai cáp đồng khác ví dụ như cáp xoắn đôi. Do ít bị ảnh hưởng của môi trường, các mạmg cục bộ sử dụng cáp đồng trục có thể có kích thước trong phạm vi vài ngàn mét. Giáo viên hướng dẫn: Th.s Hà Văn Kha Ly, Th.s Nguyễn Tấn Lộc 11  Cáp đồng trục thường được sử dụng trong các mạng dạng đường thẳng. Hai loại cáp thường được sử dụng là cáp đồng trục mỏng và cáp đồng trục dày đường kính cáp đồng trục mỏng là 0,25 inch, cáp đồng trục dày là 0,5 inch. Cả hai loại cáp đều làm việc ở cùng tốc độ nhưng cáp đồng trục mỏng có độ hao suy tín hiệu lớn hơn. Hiện nay có cáp đồng trục sau: • RG-58,50 ohm. Dùng cho mạng thin Ethernet. • RG-59,75 ohm. Dùng cho truyền hình cáp. • RG-62,93 ohm. Dung cho mạng ARCnet Các mạng cục bộ thường sử dụng cáp đồng trục có dải thông từ 2,5 - 10 Mb/s, cáp đồng trục có độ suy hao ít hơn so với các loại cáp đồng khác vì nó có lớp vỏ bọc bên ngoài, độ dài thông thưòng của một đoạn cáp nối trong mạng là 200m, thường sử dụng cho dạng Bus. • Công thức tính trở kháng cáp đồng trục: Zo:trở kháng (Ω) d:Bán kính trong D:Bán kính ngoài εr:Hằng số điện môi Giáo viên hướng dẫn: Th.s Hà Văn Kha Ly, Th.s Nguyễn Tấn Lộc 12  2.3 Phân loại: Cáp đồng trục chia làm 2 loại • Thinet (mỏng): Hình 6: Cáp đồng trục mỏng ™ Sử dụng cho mạng LAN trong tòa nhà. ™ Thuộc họ RG58. ™ Có đường kính khoảng 6mm. ™ Chiều đài tối đa là 185 m/segment. ™ Tốc độ truyền 10 Mbps. ™ Đầu nối BNC, cỗ chữ T (BNC-T). ™ Các loại cáp Thinet: - Cáp RC-58, trở kháng 50ohm dùng với Ethernet mỏng. - Cáp RC-59, trở kháng 75ohm dùng cho truyền hình cáp. - Cáp RC-62 : trở kháng 93ohm dùng cho ARCnet. - • Thicknet( Dày): Hình 7: Cáp đồng trục dày Giáo viên hướng dẫn: Th.s Hà Văn Kha Ly, Th.s Nguyễn Tấn Lộc 13  ™ Sử dụng cho mạng Backbone, WAN. ™ Thuộc họ RG5. ™ Đường kính là 13mm. ™ Chiều d
Luận văn liên quan