Các thành viên trong nhóm làm quen được với phong cách làm việc theo nhóm. Phải nắm vững được yêu cầu, nhiệm vụ của đồ án đặt ra.Tiến hành làm đồ án nghiêm túc,đúng tiến độ đã đặt ra.Mỗi thành viên phải làm tốt công việc đã được giao .Đồng thời cũng nắm vững nhũng kiến thức mà người khác làm để nắm vững kiến thức và kiểm tra kết quả của người khác.Kết quả cuối cùng là hoàn thành tốt đồ án và các thành viên trong nhóm đạt đuợc điểm cao.
4.Năm điểm chung của các thành viên trong nhóm:
-Có tinh thần thái độ học tập tốt.
-Có tính chủ động và sáng tạo.
-Tích cực tìm hiểu các công việc ngoài thực tế.
-Có sức khoẻ tốt.
-Có tinh thần đoàn kết cao.
48 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 9470 | Lượt tải: 6
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Lập tiến độ thi công theo phương pháp sơ đồ xiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại Học Vinh
Khoa Xây Dựng
đồ án tổ chức thi công
lập tiến độ thi công theo phương pháp
sơ đồ xiên
Nhóm STUDENT
Lớp 47K1 XD đồ án tổ chức thi công
lập tiến độ thi công theo phương pháp
sơ đồ xiên
1.Tên của nhóm: student
2.Tên của các thành viên trong nhóm:
- Lê Xuân Đạt (Nhóm trưởng).
- Nguyễn Thị Thế (Thư Ký)
- Hồ Văn Dũng (05/02/1987)
- Phạm Văn Tài
3.Mục tiêu của nhóm:
Các thành viên trong nhóm làm quen được với phong cách làm việc theo nhóm. Phải nắm vững được yêu cầu, nhiệm vụ của đồ án đặt ra.Tiến hành làm đồ án nghiêm túc,đúng tiến độ đã đặt ra.Mỗi thành viên phải làm tốt công việc đã được giao .Đồng thời cũng nắm vững nhũng kiến thức mà người khác làm để nắm vững kiến thức và kiểm tra kết quả của người khác.Kết quả cuối cùng là hoàn thành tốt đồ án và các thành viên trong nhóm đạt đuợc điểm cao.
4.Năm điểm chung của các thành viên trong nhóm:
-Có tinh thần thái độ học tập tốt.
-Có tính chủ động và sáng tạo.
-Tích cực tìm hiểu các công việc ngoài thực tế.
-Có sức khoẻ tốt.
-Có tinh thần đoàn kết cao.
5.Nguyên tắc chung của nhóm:
Mỗi thành viên trong nhóm phải hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, không ỷ lại cho người khác.Trong quá trình làm việc nếu thành viên nào gặp khó khăn ở vấn đề nào đó thì chủ động trao đổi hỏi ý kiến các thành viên còn lại trong nhóm.Kết quả tính toán của từng người phải thực sự chính xác, không để xẩy ra hiện tượng ma số. Các thành viên không được giao nhiệm vụ tính toán ở phần nào đó trong đồ án nhưng cũng phải nắm được rõ lý thuyết phần đó để biết cách tính toán ,đồng thời kiểm tra kết quả của thành viên khác. Sau mỗi phần được giao thì tiến hành họp nhóm để kiểm tra và tiến hành bước tiếp theo.Yêu cầu các thành viên trong nhóm phải đến đúng giờ để làm việc.Nếu có lý do thi phải báo trước để sắp xếp lịch phù hợp.
Sau khi thành lập ,các thành viên đã nhất trí cao với phương châm:Tích cực, sáng tạo, chính xác ,đúng tiến độ và đạt kết quả cao.
Phần B: Đồ án.
Phần 1: giới thiệu chung
Nhiệm vụ: Lập biện pháp tổ chức thi công dây chuyền nhà khung nhiều tầng bằng bê tông cốt thép đổ toàn khối có mặt bằng và mặt cắt công trình như hình vẽ.
Số liệu thiết kế.
-Đặc điểm công trình:Công trình được chọn có kết cấu chịu chính là nhà khung bê tông cốt thép toàn khối , tường gạch xây chèn.
-Công trình có:
+ Số tầng = 6 tầng.
+ Số bước cột = 16 .Số nhịp = 3.
+ Chiều dài mỗi bước cột B = 4m.
+ Kích thước nhịp L1 = 5.2 m ; L2 = 6.0 m.
+ Chiều cao tầng H1 = 4m ; H2,3,4,5,6 ,7= 3,8m.
+ Kích thước cột: (Cứ cách 2 tầng từ trên xuống thì giảm kích thước tiết diện 5cm theo chiều cạnh dài của cột).
Tầng 5, 6 có : C1 = 25/30 ; C2 = 25/30.
Tầng 3 và 4 có : C1 = 25/35 ; C2 = 25/35.
Tầng 1 và 2 có : C1 = 25/40 ; C2 = 25/40.
+ Chiều dày sàn hs = 12 (cm).
+ Kích thước dầm :
Dầm chính có : D1biên = 25/55.
D1giữa = 25/60.
Dầm phụ có : D2 = 22/35.
+ Tầng mái : Chiều dày mái hm = 12(cm).
Dầm mái : Dm1 = 25/55.
Dm2 = 25/60.
Hàm lượng cốt thép trong cột : 120 – 140 kg/m3.
Hàm lượng cốt thép trong dầm sàn 180kg/m3
[s] gỗ = 150 kg/cm2.
[ g] gỗ = 600 kg/m3
Công trình thi công vào mùa đông và sử dụng bê tông B20.
Vật liệu, công nhân máy móc được cung cấp đầy đủ cho công trình đáp ứng đủ theo tiến độ thi công.
Mặt bàng thi công rộng rãi, nguồn nước được cung cấp từ nguồn nước sinh hoạt, nguồn điện được cung cấp từ nguồn điện quốc gia.
Nền đất tôt không cần phải gia cố, ta dùng móng nông dươi cột.
Các kích thước, số liệu, cấu tạo ván khuôn, cọc chống, các biện pháp thiết kế thi công theo đồ án kĩ thuật thi công I
Mặt bằng công trình:
I, GiớI THIệU CHUNG Về CÔNG TRìNH Và ĐIềU KIệN THI CÔNG.
1, Vị trí công trình:
Đây là công trình xây dựng ở thành phố Hà Tĩnh, điều kiện thi công thuận lợi, mặt bàng rộng rãi, giao thông thuận tiên cho việc vận chuyển thiết bị,máy móc, vật tư đến công trường.
Nước dùng cho công trình và sinh hoạt lấy từ nguồn nước sinh hoạt của thành phố, có hệ thống cấp điện sản xuất trong khu vực phục vụ tôt cho thi công công trình củng như sinh hoạt của công nhân.
Mặt bàng rộng rãi, có thể tổ chức nhiều dây chuyền sản xuất cùng một lúc.
2. Đặc điểm kiến trúc.
Đây là công trình nhà ở của dân 6 tầng, có tổng chiều cao là 23.00m tính từ mặt đất tự nhiên, diện tích sàn mổi tầng là 1049.6 m2
a, Phần móng:
- Móng của công trình được thiết kế là móng đơn dưới cột, nằm trên nền đất tự nhiên.
b, Phần thân:
- Thân nhà có kết cấu là nhà khung bê tông cốt thép toàn khối.
- Cấu tạo các lớp sàn như hình vẽ:
- Lớp gạch men lắt nền dày 1cm.
- Lớp vữa lót dày 2cm.
- Bản bê tông cốt thép dày 9,5cm.
- Vữa trát trần dày 1,5cm.
- Tường bao che dày 220, tường ngăn cách dày 110.
c, Phần mái:
- Đổ mái bằng, bằng BTCT toàn khối.
- Cấu tạo các lớp mái như hình vẽ. - lớp vữa lót dày 2cm.
- bê tông chống thấm dày 5cm. - bê tông xĩ tạo dốc dày 10cm. - bản BTCT sàn dày 12cm. - lớp vữa trát trần dày 1,5cm.
3, Đặc điểm kết cấu công trình.
Nhà khung BTCT toàn khối 6 tầng, sử dụng bê tông Mác300, cốt thép dùng thép từ AI có Ra=Ra,=2100kg/cm2. cốt thép có dùng thép AII có Ra=Ra,=2800kg/cm2.
4, Đặc điểm điều kiện tự nhiên và xã hội của khu vực xây dựng công trình.
Địa hình khu đất bàng phẳng, rộng rãi, thi công vào mùa đông tại thành phố Hà Tĩnh, hướng gió chủ đạo là hướng gió đông nam
5, Cơ sở hạ tầng kĩ thuật.
Điều kiện cơ sở hạ tầng nói chung thuận lợi cho việc thi công công trình.công trình được xây dựng trên khu đất vừa quy hoạch chưa có công trình lân cận.
Giao thông đi vào công trình thuận tiện cho việc cung ứng vật tư và vận chuyển máy móc thi công.
Điều kiện an ninh khu vực thi công được đảm bảo ổn định.
Các nguyên vật liêu chính cần thiết cho công trình đươc đáp ứng đủ tại thành phố.
II, LậP TIếN Độ THI CÔNG.
1, Lựa chọn giải pháp, biện pháp thi công cho một số công tác chính.
- Do diện tích đào móng lớn nên ta chọn giải pháp đào đát bằng máy và sửa móng bằng thủ công.
- Chọn giải pháp thi công đổ bê tông móng bằng thủ công, đổ bê tông phần thân và mái bằng cần trục tháp.
- Thi công bê tông cột và dầm, sàn thành hai đợt ,thi công xong cột mớii thi công dầm và sàn.
2, Danh mục công việc.
Toàn bộ quá trình thi công xây lắp được chia thành các phần chính sau:
- Phần ngầm.
- Phần thân.
- Phần mái.
- Phần hoàn thiện.
Cụ thể công tác của từng phần như sau:
a, Phần ngầm.
- Đào hố móng bàng máy, và sửa móng bằng thủ công.
- Đổ bê tông lót móng.
- Đặt cốt thép móng.
- Lắp ván khuôn móng.
- Đổ bê tông móng.
- Tháo ván khuôn móng, bảo dưỡng bê tông.
- Lấp đất lần môt (đến cốt tự nhiên).
- Xây tường cổ móng.
- Lấp đất lần hai và san nền.
b, Phần thân.
Tổ chức thi công theo các tầng, cột trước dầm sau.
- Đặt cốt thép cột.
- Lắp ván khuôn cột.
- Đổ bê tông cột.
- Tháo ván khuôn cột.
- Lắp đặt ván khuôn dầm sàn.
- Đặt cốt thép dầm, sàn.
- Đổ bê tông dầm, sàn.
- Xây tường bao che và tường ngăn cách.
c, Phần mái.
- Công tác bê tông xỉ tạo dốc.
- Xây tường chắn mái.
- Công tác bê tông chống thấm.
- Lát gạch lá nem.
d, Phần hoàn thiện.
- Công tác trát trần.
- Trát tường trong.
- Sơn trong.
- Lát nền.
- Lắp khuôn cửa.
- Lắp cửa.
- Lắp đặt hệ thống điện nước.
-Trát ngoài.
- Sơn ngoài.
1.3. Tính khối lượng của các công tác chủ yếu.
Thi công phần móng.
Các công việc chính:
+ Đào đất hố móng bằng máy
+ Sửa hố móng bằng thủ công
+ Ghép ván khuôn lót móng
+ Đổ bê tông lót móng
+ Ghép ván khuôn giằng móng, móng
+ Lắp dựng cốt thép giằng móng, móng
+ Đổ bê tông giằng móng, móng
+ Dỡ ván khuôn lót và móng
+ Lấp đất hố móng
Đào đất hố móng bằng máy.
Biện pháp thi công: Đào bằng máy, sơ đồ tính toán như hình vẽ sau:
Sơ đồ tính khối lượng đất
Vì nhà có các kích thước là B = 4 m và Lb = 5.2 m và Lg= 6.0m nên ta coi cả mặt bằng móng là một móng lớn (đào thành ao) có các kích thước như sau:
Theo phương dọc nhà:
- Chiều dài: 68 m
Theo phương ngang nhà:
- Chiều rộng: 20.4 m
Khi đào móng ta để lại 0,2m để sửa bằng thủ công nên kích thước còn lại của khối đào là:
a = 8 m
b = 20.4 m
c = 64 m
d = 16.4 m
Sơ đồ tính khối lượng đất phải đào:
c = 64(m)
a = 68(m)
d = 16.4(m)
H = 1,8(m)
b = 20.4(m)
Ta có thể tích khối đào là:
V = H [ a.b + (a + c)(b +d) + c.d]
V = .1,8.[68.20,4+(68+64).(20.4+16.4)+64.16,4]
V = 2188,3 m3
Sửa hố móng bằng thủ công.
Sửa móng bằng 10%khối lượng đào móng V2 = 0,1V = 218,8m3
Ghép ván khuôn lót móng.
Sử dụng ván khuôn kim loại
Có 68 móng đơn, kích thước lớp bêtông lót: 300x260x10 (mm)
Tổng diện tích lớp bêtông lót:
68 . 0,1 . (3 + 2,6) . 2 = 76.16 m2
Đổ bê tông lót móng.
V = 68 . 0,1 . 3 . 2,6 = 53,04 m3
Ghép ván khuôn giằng móng, móng.
Móng đơn.
Thân móng:
F1 = (2,4.2 + 2,8.2) 0,2 . 68 = 141,44 m2
Cổ móng:
F2 = (0,6.2 + 0,3.2).1,3.68 = 159,12 m2
ị Diện tích ván khuôn móng đơn:
FMĐ = F1 + F2 = 141,44 + 159,12 = 300,56 m2
Giằng móng.
Kích thước của các giằng móng ta lấy bxh = 330x350 mm
Tổng chiều dài giằng móng là:
16.4x17 + 64x4=534.8m.
Diện tích ván khuôn cho giằng móng:
FDM = (0,35 . 2 + 0,33) x534.8 = 550.84 m2
ị Tổng diện tích ván khuôn móng :
F = FMĐ + FDM = 300.56 + 550.84 = 851.4 m2
Lắp dựng cốt thép giằng móng, móng
Hàm lượng cốt thép trong móng giả sử là 90kg/1m3
ị Tổng khối lượng cốt thép cần lắp dựng:
m = 290.78 x 90 = 26171 Kg = 26.17 T
(Thể tích bêtông lấy từ kết quả mục dưới)
Đổ bê tông giằng móng, móng
Móng đơn
Thân móng:
V1=2,4.2,8.0,2+2.1/2.0,925.2,8.0,5+2.1/2.1.0,55.0,5+0,8.0,55.0,5
= 3,134 m3
Cổ móng:
V2 = 0,6.0,3.1,3 = 0,234 m3
ị Khối lượng bê tông móng đơn:
VMĐ = (V1 + V2).68 = (3,134 +0,234) . 68 = 229,02 m3
Giằng móng
Kích thước của các giằng móng ta lấy bxh = 330x350 mm
Tổng chiều dài giằng móng là:
16.4x17 + 64x4=534.8m.
ị Khối lượng bê tông cho giằng móng:
VDM = 0,33.0,35.534.8 = 61.77 m3
ị Tổng khối lượng bê tông móng:
VM = VMĐ + VDM = 229.02 +61.77 = 290.78 m3
Dỡ ván khuôn lót và móng.
Khối lượng ván khuôn lót:
F1 = 76,16 m2
Khối lượng ván khuôn móng:
F2 = 851.4 m2
ị Tổng diện tích ván khuôn móng cần tháo dỡ:
F = F1 + F2 = 76.16 + 851.4 = 927.56 m2
Lấp đất hố móng
Tiến hành lấp đất hai lần, vào hai khoảng thời gian khác nhau. Giả sử lần đầu lấp 20% tổng thể tích đất phải lấp, lần hai lấp phần còn lại.
Tổng thể tích khối lấp là:
V = (VĐ + VS) - (VBTM + VBTL)
Trong đó:
VĐ = 2188,3 m3 - Thể tích khối đất đào
VS = 218,8 m3 - Thể tích khối đất sửa
VBTM = 290,78 m3 - Thể tích bêtông móng
VBTL = 76,16 m3 - Thể tích bêtông lót
ị V = (2188,3+218,8) - (290,78 + 76,16) = 2040,16 m3
Thể tích lấp đất lần 1: V1 = 0,7 . 2040,16 = 1428,11m3
Thể tích lấp đất lần 2: V2 = 0,3 . 2040,16 = 612,05m3
1.3.1. Thi công phần thân.
Các công việc chính:
+ Gia công lắp dựng cốt thép cột
+ Gia công lắp dựng ván khuôn cột
+ Đổ bê tông cột
+ Dỡ ván khuôn cột
+ G.C.L.D ván khuôn dầm, sàn
+ G.C.L.D cốt thép dầm, sàn
+ Đổ bêtông dầm, sàn
+ Tháo dỡ ván khuôn dầm, sàn
+ G.C.L.D ván khuôn cầu thang
+ G.C.L.D cốt thép cầu thang
+ Đổ bêtông cầu thang
+ Tháo dỡ ván khuôn cầu thang
+ Xây tường
+ Trát trần
+ Trát tường
+ Lát nền
+ Lắp khuôn cửa
Gia công lắp dựng cốt thép cột
Theo giả thiết hàm lượng cốt thép cột là 140 kg/m3, ta có được tổng khối lượng cốt thép cột của từng tầng như bảng dưới:
Bảng thống kê nhân công cốt thép cột 1 phân đoạn
Phân
Khối lợng bê
Khối lợng cốt
Định mức
Công
Nhân công(số
khu
tông(m3)
thép (kg)
(công/tấn)
lao đông/ngày)
1
2.74
383.6
8.48
3.25
4
2
2.74
383.6
8.48
3.25
4
3
2.74
383.6
8.48
3.25
4
4
3.425
479.5
8.48
4.07
4
5
3.425
479.5
8.48
4.07
4
6
2.74
383.6
8.48
3.25
4
7
2.74
383.6
8.48
3.25
4
8
2.74
383.6
8.48
3.25
4
Gia công lắp dựng ván khuôn cột
Dùng ván khuôn bằng gỗ.
bảng thống kê nhân công ghép ván khuôn cột 1 phân đoạn
Phân
Diện tích ván
Định mức
Công
Nhân công(số
khu
khuôn (m2)
(công/100m2)
lao động/ngày)
1
38.6
25.4
9.8044
11
2
38.6
25.4
9.8044
11
3
38.6
25.4
9.8044
11
4
48.25
25.4
12.2555
11
5
48.25
25.4
12.2555
11
6
38.6
25.4
9.8044
11
7
38.6
25.4
9.8044
11
8
38.6
25.4
9.8044
11
Đổ bê tông cột
Do thể tích của cốt thép trong cột so với bê tông quá nhỏ, do vậy ta tính thể tích cột chính là thể tích bê tông cột.
Bảng thống kê nhân công đổ bê tông cột 1 phân đoạn
Phân
Khối lượng bê
Định mức
Công
Nhân công
Ghi chú
khu
tông(m3)
(công/m3)
(số LĐ/ngày)
1
2.74
4.33
11.86
13
Toàn bộ công
2
2.74
4.33
11.86
13
việc đổ bê
3
2.74
4.33
11.86
13
tông trong
4
3.425
4.33
14.83
13
1 phân đoạn
5
3.425
4.33
14.83
13
thực hiện
6
2.74
4.33
11.86
13
trong vòng
7
2.74
4.33
11.86
13
1.5 ngày
8
2.74
4.33
11.86
13
Dỡ ván khuôn cột
Khối lượng ván khuôn cần tháo dỡ :
Bảng thống kê nhân công tháo ván khuôn cột 1 phân đoạn
Phân
Diện tích ván
Định mức LĐ
Công
Nhân công
Ghi chú
khu
khuôn(m2)
(công/100m2)
(số LĐ/ngày)
1
38.6
6.5
2.51
3
Tháo ván khuôn
2
38.6
6.5
2.51
3
và tập kết vào
3
38.6
6.5
2.51
3
vị trí tập
4
48.25
6.5
3.14
3
kết của 1 phân
5
48.25
6.5
3.14
3
đoạn trong
6
38.6
6.5
2.51
3
1.5 ngày
7
38.6
6.5
2.51
3
8
38.6
6.5
2.51
3
Gia công lắp dựng ván khuôn dầm, sàn.
bảng thống kê nhân công ván khuôn dầm sàn 1 phân đoạn
Phân
Diện tích ván khuôn(m2)
Định mức LĐ
Công
Nhân công (số
khu
Dầm
Sàn
(công/100m2)
lao động/ngày)
1
54.12
104.2775
33.25
37
2
56.5
118.05
Dầm: 25.4
36.43
37
3
56.5
118.05
36.43
37
4
64.45
130.0725
40.69
37
5
66.87
133.5725
41.96
37
6
56.5
118.05
Sàn: 18.7
36.43
37
7
56.5
118.05
36.43
37
8
54.12
104.2775
33.25
37
Gia công lắp dựng cốt thép dầm, sàn.
Giả sử hàm lượng cốt thép trong dầm và cột là 180kg/1m3 bêtông. Khối lượng cốt thép trong dầm và sàn của từng tầng như trong bảng dưới:
bảng thống kê nhân công cốt thép dầm sàn 1 phân đoạn
Phân
Khối lượng bê tông(m3)
Khối lượng cốt thép(kg)
Định mức
Công
Nhân công (số
khu
Dầm
Sàn
Dầm
Sàn
(công/tấn)
lao động/ngày)
1
5.07
14.21
912.6
2557.8
45.73
52
2
5.25
15.95
945
2871
Dầm:9.1
50.6
52
3
5.25
15.95
945
2871
50.6
52
4
6.23
17.71
1121.4
3187.8
56.84
52
5
6.47
18.19
1164.6
3274.2
58.5
52
6
5.25
15.95
945
2871
Sàn: 14.63
50.6
52
7
5.25
15.95
945
2871
50.6
52
8
5.07
14.21
912.6
2557.8
45.73
52
Đổ bê tông dầm sàn
bảng thống kê nhân công đổ bê tông dầm sàn
Phân
Khối lợng bê tông(m3)
Định mức LĐ
Công
Nhân công (số
khu
Dầm
Sàn
(công/m3)
lao động/ngày)
1
5.07
14.21
53.01
59
2
5.25
15.95
Dầm:3.56
57.93
59
3
5.25
15.95
57.93
59
4
6.23
17.71
65.75
59
5
6.47
18.19
67.78
59
6
5.25
15.95
Sàn: 2.46
57.93
59
7
5.25
15.95
57.93
59
8
5.07
14.21
53.01
59
Dỡ ván khuôn dầm, sàn.
bảng thống kê nhân công tháo ván khuôn dầm sàn 1 phân đoạn
Phân
Diện tích ván khuôn(m2)
Định mức LĐ
Công
Nhân công (số
khu
Dầm
Sàn
(công/100m2)
lao động/ngày)
1
54.12
104.2775
13.46
15
2
56.5
118.05
Dầm:8.98
14.81
15
3
56.5
118.05
14.81
15
4
64.45
130.0725
16.52
15
5
66.87
133.5725
17.02
15
6
56.5
118.05
Sàn: 8.25
14.81
15
7
56.5
118.05
14.81
15
8
54.12
104.2775
13.46
15
Xây tường.
- Tương xây gồm 2 loại:
+ Tường bao che dày 220mm
+ Tường ngăn cách dày 110mm
- Đối với tương bao che diện tích cữa và các lỗ thoáng khí, lấy ánh sáng chiếm khoảng 30% nên từ mặt bằng và măt đứng công trình ta có diện tích tường cần xây là:
Tầng 1.
Tường dày 220 mm
V=(16.4 +64)x3.45x0.22 = 61.02 m3
Trừ đi 30% diện tích cửa: SV=0,7x(61.02) = 42.72 m3
Tường dày 110 mm
V=(16.4 x15+64x2)x3.45x0.11 = 141.93 m3
Trừ đi 30% diện tích cửa: SV=0,7x(141.93) = 99.35 m3
Tầng 2,3...6.
Tường dày 220 mm
V=(16.4 +64)x3.25x0.22 = 57.48 m3
Trừ đi 30% diện tích cửa: SV=0,7x(57.48) = 40.24 m3
Tường dày 110 mm
V=(16.4 x15+64x2)x3.25x0.11 = 133.7 m3
Trừ đi 30% diện tích cửa: SV=0,7x(133.7) = 93.59 m3
Phần mái:
a, Đổ bê tông tạo dốc
Đổ bê tông tạo dốc với độ dốc 2% , lấy chiều dày của lớp bê tông tạo dốc trung bình là 10cm
Ta có khối lượng bê tông tạo dốc là
Vtạo dốc =16.4x64x0.1 = 104.96(m3)
b, Đổ bê tông chống thấm
Lớp bê tông chống thấm dày 4cm, mác 200#, lưới thép 4a200.
Thê tích lớp bê tông chống thấm là:
Vchông thấm =16.4x64x0.04 =42 (m3)
c, Lát gạch lá nem
Lát hai lớp gạch lá nem :
Sgạch lát =2x16.4x64 = 2099.2 (m2)
d, Xây tường chắn mái
- Xây tường dày 110 cao 50cm xung quanh máI công trình
Vtường chắn =2x(16.4+64)x0.5x0.11=8,84 (m3)
- Diện tích trát tường chắn mái
Strát tường chắn mái =2x2x(16.4 + 64)x0.5 = 160.8 (m2)
Phần hoàn thiện:
a, Khối lượng công tác trát
- Trát trần:
Strát trần =6x15.5x60,25=5603.25 (m2)
- Trát toàn bộ tường trong diện tích trát tường là:
Strát tường trong =Stường bao +2xStường ngăn =1294.4+2x2917,68=7129.76 (m2)
- Trát toàn bộ tường ngoài diện tích trát tường là:
Strát tường ngoài=Stường bao =1294.4 (m2)
Tổng diện tích trát :
Strát = Strát trần + Strát tường trong + Strát tườngngoài
= 5603.25 + 7129.76 + 1294.4
= 14027.41 m 2
b, Khối lượng công tác sơn tường
- Sơn ngoài
Ssơn ngoài =Stường bao =1294.4 (m2)
- Sơn trong
Ssơn trong =Stường bao +2xStường ngăn=1294.4+2x2917.68=7129.76(m2)
c, Khối lượng công lắp cửa
- Diện tích cửa chiếm khoảng 30% diện tích tường bao và khoảng40% diện tích tường ngăn
Scữa =30%xStường bao +40%xStường ngăn
=1849.2x0,3+0.4x4862,8=2500 (m2)
d, Khối lượng công tác lát nền
- Diện tích lát nền của toàn bộ công trình
Slát nền =5x (4,98x3,78x2+5,78x3,78)x15=4462.3 (m2)
Thống kê khối lượng lao động và thời gian thi công các công tác
Cơ sở để lập bảng thống kê lao động là:
- Căn cứ vào khối lượng các công tác của công trình đã được tính ở phần trên.
- Căn cứ vào việc lựa chọn biện pháp tổ chức thi công cụ thể cho từng công tác của từng phần công trình.
- Căn cứ theo “định mức dự toán xây dung công trình” của Bộ XÂY DƯNG:số 24/2005/
Phân khu công tác và thời gian thi công.
Công trình đang thi công có khối lượng công tác là rất lớn , thi công vào mùa đông .Nên đòi hỏi thi công trong thời gian dài và thành nhiều phân đoạn .Xuất phát từ yêu cầu đó ta phân chia khu vực thi công trong mỗi tầng một cách hợp lý sao cho đảm bảo điều kiện về nhân công và vật liệu.
Việc phân khu công tác phải đảm bảo 3 yếu tố sau:
Một là: Khối lượng bê tông trong các phân khu là tương đương nhau, các phân khu có khối lượng chênh lệch nhau không quá 25%.Điều kiện này nhằm đảm bảo nhân lực trên mỗi phân khu.
Hai là: Số phân khu phải thoã mãn: m≥ n+1.
Trong đó: m : Số phân khu công tác.
n : Số dây chuyền đơn.
Điều kiện này giúp tránh kiệt người và phương tiện trong một phân khu và góp phần quan trọng tăng năng suất lao động.
Ba là : Kết thúc mỗi phân khu phải có mạch dừng , mạch dừng để tại vị trí có nội lực nhỏ.
+) Khi hướng đổ song song với dầm chính thì vị trí mạch dừng nằm trong khoảng 1/3 or 2/3 nhịp dầm chính.
+) Khi hướng đổ song song với dầm phụ thì vị trí mạch dừng nằm để ở khoảng 1/4 hoặc 3/4 nhịp dầm phụ.
Dựa vào các yêu cầu trên ta có phương án phân khu như sau: Gồm 8 phân khu trên 1 tầng và 7 dây chuyền đơn:
Cốt thép và ván khuôn cột.
Đổ bê tông cột.
Lắp dựng ván khuôn dầm sàn.
Đặt cốt thép dầm sàn.
Tháo ván khuôn cột, đồng thời kiểm tra cốt thép dầm sàn.
Đổ bê tông dầm sàn.
Tháo ván khuôn dầm sàn.
Ta có sơ đồ phân khu như hình vẽ:
Khối lượng bê tông của các phân khu.
Ta lấy tầng 1 làm tầng điển hình .
Phân khu 1 và 8:
Dầm:
DC1: V11 = (0.55- 0.12) x 0.25 x 5.2 x 4 = 2.236(m3).
DC2: V12 = (0.6 - 0.12) x 0.25 x 6.22 x 2 = 1.4928(m3).
DP: V13 = (0.35 - 0.12) x 0.22 x 6.625 x 4 = 1.3409(m3).
Sàn: V14 = 0.12 x 7.125 x 16.62 = 14.2101(m3).
Cột: V15 = 0.25 x 0.4 x 3.4 x 4 +0.25 x 0.4 x 3.45 x 4 = 2.74(m3).
Ta có tổng thể tích là: V= V11+V12+V13+V14+V15 = 22.0198(m3).
2> Phân khu 2,3,6,7:
Dầm:
DC1: V21 = (0.55- 0.12) x 0.25 x 5.2 x 4 = 2.236(m3).
DC2: V22 = (0.6 - 0.12) x 0.25 x 6.22 x 2 = 1.4928(m3).
DP: V23 = (0.35 - 0.12) x 0.22 x 7.5 x 4 = 1.518(m3).
Sàn: V24 = 0.12 x 8 x 16.62 = 15.9552(m3).
Cột: V25