Đồ án Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần gốm sứ La Tháp

Kết cấu đề tài: Phần 1: Cơ sở lý luận về tài chính và phân tích tài chính trong doanh nghiệp. Phần 2: Thực trạng về tình hình tài chính của công ty cổ phần gốm sứ La Tháp. Phần 3: Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả phân tích tài chính của công ty cổ phần gốm sứ La Tháp.

ppt28 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3264 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần gốm sứ La Tháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN GỐM SỨ LA THÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ & QUẢN LÝ SVTH : Trần Thị Tiền LỚP : Quản trị doanh nghiệp_k50 GVHD : TS. Nguyễn Thị Mai Hương How do I incorporate my logo to a slide that will apply to all the other slides? On the [View] menu, point to [Master], and then click [Slide Master] or [Notes Master]. Change images to the one you like, then it will apply to all the other slides. Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Gốm Sứ La Tháp P1: Cơ sở lý luận về tài chính và phân tích tài chính trong doanh nghiệp KẾT CẤU ĐỀ TÀI P3: Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả phân tích tài chính của công ty cổ phần Gốm Sứ La Tháp P2: Thực trạng về tình hình tài chính của Công ty Cổ Phần Gốm Sứ La Tháp Phần 1: Cơ sở lý luận về tài chính và phân tích tài chính trong doanh nghiệp Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Gốm Sứ La Tháp 1/ Bản chất của tài chính doanh nghiệp 2/Chức năng của tài chính doanh nghiệp 3/ Nội dung, ý nghĩa và hệ thống các chỉ tiêu phân tích TCDN Phần 2: Thực trạng về tình hình tài chính công ty Cổ Phần Gốm Sứ La Tháp A/ Giới thiệu chung về công ty cổ Phần Gốm Sứ la Tháp Công ty cổ phần gốm sứ La Tháp là một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp chịu sự quản lý trực tiếp của sở nông nghiệp tỉnh Quảng Nam có chức năng sản xuất các sản phẩm gốm sứ và gạch tuynel các loại. Thành lập lần đầu tiên ngày 16/8/1976 theo quyết định số 3917/QĐ_UB UBND tỉnh Quảng Nam_ Đà Nẵng có tên là Xí nghiệp gốm sứ La Tháp Ngày 24/02/2004 theo quyết định số 540/QĐ_UBND của ỦY Ban Nhân Dân tỉnh Quảng Nam Xí Nghiệp gốm sứ La Tháp chuyển đổi hình thức quản lý và đổi tên thành Công Ty Cổ Phần Gốm Sứ La Tháp. Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Gốm Sứ La Tháp Báo cáo KQHĐKD Bảng cân đối kế toán Nhóm các chỉ tiêu, tỷ số B/ Thực trạng về tình hình tài chính Công ty Cổ Phần Gốm Sứ La Tháp a/ Đánh giá tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Lợi nhuận trước thuế năm 2008 giảm 36.675 nghìn đồng tương ứng giảm 4,310% so với năm 2007, đến năm 2009 thì tăng lên 567.787 nghìn đồng tương ứng tăng 69,70% Doanh thu thuần từ BH & CCDV năm 2009 tăng 1.041.665 nghìn đồng tương ứng tăng 19,4% so với cùng kỳ năm ngoái, trong khi năm 2008 chỉ tăng 437.390 ngàn đồng Bình quân một đồng doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ thì tỷ trọng của giá vốn hàng bán năm 2009 đã giảm xuống được 6,9% So với năm 2008 tỷ trọng của chi phí bán hàng năm 2009 giảm xuống được là 0,278%, tỷ trọng của chi phí quản lý doanh nghiệp giảm xuống 0,29%. 4 3 2 1 Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Gốm Sứ La Tháp doanh nghiệp phát triển với xu hướng tốt, doanh thu ngày càng cao với chi phí ngày càng được tiết kiệm b/ Đánh giá tình hình tài chính qua bảng cân đối kế toán ĐVT: ngàn đồng Tổng tài sản năm 2008 có tăng so với năm 2007 nhưng cơ cấu tài sản doanh nghiệp chưa có sự thay đổi (50:50) Năm 2009 tổng tài sản tăng 2.016.223 nghìn đồng tương ứng tăng 30,86%. TSDH chiếm 85,75% và tài sản dài hạn chiếm 15,25% Kết cấu TS đã có sự thay đổi, doanh nghiệp bước đầu vượt qua giai đoạn khó khăn và xây dựng lại mạng lưới hoạt động rộng lớn Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Gốm Sứ La Tháp Tài chính doanh nghiệp Khả năng thanh toán Khả năng sinh lời Khả năng hoạt động Tỷ số đòn bẩy tài chính và cơ cấu TS Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Gốm Sứ La Tháp c/ Đánh giá tình hình tài chính qua nhóm các chỉ tiêu, tỷ số Bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính của doanh nghiệp A/ Nhóm các chỉ số về khả năng thanh toán a/ Hệ số khả năng thanh toán tổng quát: Text in here Năm 2007 cứ một đồng nợ được đảm bảo bằng 1,19 đồng tài sản. Sang năm 2008 là 1,176 đồng và năm 2009 là 1,173 đồng VÌ SAO THẾ? Tổng tài sản của doanh nghiệp cũng tăng theo cùng tốc độ với độ tăng nợ phải trả Vậy nhìn chung, hệ số thanh toán của doanh nghiệp qua các năm là tương đối ổn định, chứng tỏ các khoản huy động từ bên ngoài đều có tài sản đảm bảo Nếu xét đến con đường xấu nhất là doanh nghiệp không thể duy trì hoạt động thì doanh nghiệp có thể thanh lý những TS hiện có để trả hết nợ. Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Gốm Sứ La Tháp b/ Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Text in here Năm 2007 cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bằng 0,68 đồng giá trị tài sản ngắn hạn, và giá trị này năm 2008 có giảm đi chút ít còn 0,66 đồng Năm 2009 đã có phần tiến triển hơn, với 1 đồng NNH doanh nghiệp đã có 0,73 đồng TS ngắn hạn để đảm bảo VÌ SAO THẾ? tốc độ giảm của nợ ngắn hạn nhanh hơn tốc độ giảm của TS ngắn hạn Dù khả năng thanh toán chưa đảm bảo nhưng doanh nghiệp vẫn đang trên đà khắc phục, khả năng thanh toán của doanh nghiệp đang vận động theo chiều hướng tốt. Điều này chứng tỏ rằng doanh nghiệp đã nhận thấy được điểm yếu của mình và đang dần dần khắc phục. Vai trò về khả năng thanh toán bằng tiền Ý nghĩa của hệ số c/ Khả năng thanh toán nhanh bằng tiền Ý nghĩa của hệ số qua các năm Năm 2007 doanh nghiệp có thể thanh toán tức thời 4% nếu tất cả các khoản nợ của doanh nghiệp đến hạn, năm 2008 con số này 3,3%. Sang năm 2009 doanh nghiệp chỉ có thể thanh toán tức thời1,3%nếu tất cả các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đến hạn Nhìn chung khả năng thanh toán bằng tiền của doanh nghiệp là quá thấp. Tuy nhiên nó sẽ không ảnh hưởng nhiều đến đến quá trình hoạt động của doanh nghiệp mà chỉ ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp đối với các chủ nợ và các nhà đầu tư B/ Nhóm các tỷ số về khả năng sinh lợi a/Tỷ số doanh lợi doanh thu (DLDT) b/ Tỷ số sức sinh lời căn bản (BEPR) c/ Tỷ số doanh lợi tài sản (ROA) Thông tin về mức sinh lời Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Gốm Sứ La Tháp B/ Nhóm các tỷ số về khả năng sinh lợi a/ Tỷ số lợi nhuận thuần trên doanh thu hay doanh lợi doanh thu Doanh lợi doanh thu Năm 2007 cứ 100 đồng doanh thu sẽ tạo ra được 12,49 đồng lợi nhuận. Đến năm 2008 thì con số này lại rớt xuống còn 10,88 đồng và năm 2009 lại tăng lên 15,4 đồng Năm 2008 giảm là do phải giải quyết thanh lý hàng tồn kho, năm 2009 lại tăng lên nhờ chính sách tiết kiệm chi phí làm doanh thu và lợi nhuận tăng Đây là một dấu hiệu tốt đánh giá kết quả hoạt động của doanh nghiệp là rất khả quan. Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Gốm Sứ La Tháp b/ Tỷ số sức sinh lời căn bản (BEPR) Năm 2008 cứ 100 đồng tài sản sẽ tạo ra 14,12 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay Năm 2009 cứ 100 đồng tài sản sẽ tạo ra 19,6 đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay Tỷ số này tuy chưa thật sự cao nhưng đối với doanh nghiệp có quy mô nhỏ và vừa thì lại tương đối hợp lý Vì sao thế Nhờ chính sách tiết kiệm chi phí, quản lý tốt thời gian lao động nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản nhằm nâng cao lợi nhuận trước thuế Tốc độ tăng của lợi nhuận trước thuế nhanh hơn tốc độ tăng của tài sản c/ Tỷ số doanh lợi tài sản (ROA) Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Gốm Sứ La Tháp Năm 2008 doanh lợi tổng tài sản là 9,59 đồng và năm 2009 là 13,7 đồng Nghĩa là cứ 100 đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp sẽ tạo ra được 9,59 đồng lợi nhuận sau thuế ở năm 2008 và 13,7 đồng ở năm 2009. NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý 1. Khả năng thanh toán của doanh nghiệp chưa thật sự đảm bảo, đặc biệt là khả năng thanh toán nhanh bằng tiền 2. Nguyên nhân là tỷ trọng của tiền trong tổng tài sản ngắn hạn còn thấp thể hiện trong bảng CĐKT 3. Doanh nghiệp vay dài hạn để đầu tư vào tài sản dài hạn mà chủ yếu là TSCĐ 4. Khả năng sinh lời của doanh nghiệp như doanh lợi doanh thu, sức sinh lời căn bản và doanh lợi vốn chủ sở hữu qua các năm tương đối ổn định Phần 3: Biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả phân tích tài chính của công ty cổ phần Gốm Sứ La Tháp 1/ Biện pháp 1:Nâng cao khả năng thanh toán bằng tiền trong tổng tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp: - Giữ nguyên tổng nợ ngắn hạn đồng thời tăng tỷ trọng của tiền sao cho tỷ trọng tiền trong tổng tài sản ngắn hạn phải đạt ở mức độ cao nhất có thể để khắc phục tình trạng gần mất khả năng thanh toán nhanh bằng tiền của doanh nghiệp -Để tăng tỷ trọng tiền trong tổng tài sản ngắn hạn, chúng ta nên chuyển giao giữa các khoản mục trong tài sản ngắn hạn theo khuynh hướng hạ thấp tỷ trọng các khoản phải thu, thanh lý bớt lượng hàng tồn kho, giá trị cắt ra của các tài sản này chúng ta nhập vào lượng tiền trong tổng tài sản, tránh tình trạng làm thu hẹp quy mô hoạt động của doanh nghiệp thông qua việc tác động đến tài sản dài hạn - Cụ thể hóa bằng các con số như sau: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Gốm Sứ La Tháp Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Gốm Sứ La Tháp -Nâng khả năng thanh toán nhanh bằng tiền từ con số 0,013 đồng để sẵn sàng trả cho 1 đồng nợ ngắn hạn lên thành 0,47 đồng chuẩn bị cho một đồng nợ ngắn hạn Tổng tiền năm 2010 là 2.023.249 ngàn đồng tương ứng tăng 1.969.493 ngàn đồng so với năm 2009 -Để tăng được lượng tiền, ta cần xác định ngưỡng tồn kho an toàn của doanh nghiệp là 654.212 ngàn đồng, do đó với số hàng tồn kho năm 2010 là 1.623.705 ngàn đồng chúng ta có thể cắt giảm 969.493 ngàn đồng để chuyển sang lượng tiền của doanh nghiệp -Ngoài ra, để tăng khoản tiền lên 2.023.249, ngoài việc cắt giảm hàng tồn kho, doanh nghiệp cần tăng cường thu hồi các khoản nợ, để giảm các khoản phải thu từ 1.465.805 xuống còn 465.805 ngàn đồng -Với việc nâng cao khả năng thanh toán nhanh bằng tiền, doanh nghiệp cùng lúc có thể nâng cao hệ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp lên 0,79 đồng để sẵn sàng đáp ứng cho 1đồng nợ ngắn hạn (năm 2009 là 0.352 đồng)