Trang phục mang phong cách boho phóng khoáng và lãng mạng đang rất được ưa
chuộng. Đơn giản và tự nhiên, phóng khoáng và quyến rũ đó là những điểm nổi bật
của xu hướng thời trang BOHO.
Những chiếc áo, váy dài và rộng được trang trí bởi những hạt gổ nhiều màu, nơ, dây
tua rua. Kết hợp với phụ kiện là những chiếc vòng cổ to bản nhiều màu sắc, những
chiếc túi xách hay giày hợp tong với áo.
Xu hướng boho đã tồn tại từ rất lâu trong làng thời trang có nguồn gốc từ những
người DIGAN cho nên trang phục có một chút dân dã từ hoạ tiết, màu sắc cũng như
cách kết hợp phụ kiện.
Trang phục mang phong cách này kết hợp tự do phóng khoáng với những chiếc váy
xoè rộng gấp nếp hay ren mềm mại.ngoài ra còn có cách phối màu thành tầng lớp
bảy sắc cầu vồng.
Phong cách này đựơc xem là xu hướng nổi bật nhất trong năm 2004-2005 với sự
xuất hiện của nữ diễn viên nổi tiếng SIENNA MILLER. Cô đựơc cho là người đi
tiên phong cho trào lưu trang phục này. BOHO đã được quay trở lại vào năm 2011
với sự xuất hiện ở tầng suất cao các bộ sưu tập của những nhà thiết kế nổi tiếng như
ANNASUI, ROBERTO CAVALLI, Winter Kate. Đồng thời xu hướng này đang
được các ngôi sao màn bạc lăng xê từ Helena Bonham Carter đến "Hat Matter"
Johnny Depp, Kirsten Dunst, Nicole Ritchie, Mischa Barton.
Qua bộ sưu tập muốn thể hiện cái nhìn mới về phong cach BOHO trên nền trang
81 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2232 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Phong cách bohomieng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
KHOA MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP
NGHÀNH THIẾT KẾ THỜI TRANG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài: PHONG CÁCH BOHOMIENG
GVHD : NGUYỄN THỤY TRÀ MY
SVTH : LÊ THỊ ÁI VI
MSSV : 107302075
LỚP : 07DTT
KHÓA : 2007 - 2011
HUTECH
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2011
PHONG CÁCH BOHOMIENG
LỜI CẢM ƠN
Trên cơ sở những kiến thức đã học và việc tổng hợp các tài liệu,
sách báo, tạp chí em hy vọng đưa ra những nội dung c ơ bản nhất, cô
đọng nhất liên quan đến đề tài. Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện
đề tài này mặc dù đã có sự cố gắng nổ lực của bản thân song do trinh
độ, thời gian, kinh nghiệm còn nhiều hạn hẹp nên đề tài không tránh
khỏi những sai sót vì vậy em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của
thầy, cô giáo và các bạn. Sau bốn năm ngồi giảng đường đại học, giờ
đây với tất cả kiến thức học được em xin chân thành cám ơn Ban Lãnh
đạo trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ TPHCM đặc biệt là quý thầy
cô bộ môn khoa Mỹ Thuật Công Nghiệp đã tận tình giúp đỡ em trong
suốt thời gian qua.
Trong suốt thời gian thực hiện bài tập tốt nghiệp với nhiều khó khăn,
em chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thụy Trà My người đã tận tâm
hướng dẫn giúp em hoàn thành học phần này.
Và con xin được c ảm ơn ba má người đã chu cấp cho con trong suốt
thời gian qua.
Cám ơn các bạn trong lớp đã giúp đỡ trong suốt thời gian thực hiện.
HUTECH
TP.HCM, ngày 26 tháng 6 năm 2011
Sinh viên
Lê Thị Ái Vi
GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 2 SVTH: Lê Thị Ái Vi
PHONG CÁCH BOHOMIENG
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
HUTECHTp HCM, ngày ….. tháng …… năm 2011
Giáo viên hướng dẫn
[Ký tên và ghi rõ họ tên]
GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 3 SVTH: Lê Thị Ái Vi
PHONG CÁCH BOHOMIENG
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
HUTECH
Tp HCM, ngày ….. tháng …… năm 2011
Giáo viên phản biện
[Ký tên và ghi rõ họ tên]
GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 4 SVTH: Lê Thị Ái Vi
PHONG CÁCH BOHOMIENG
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..........................................................................................................................
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .......................................................................
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ..........................................................................
MỤC LỤC ...............................................................................................................................
LỜI MỞ ĐẦU ..........................................................................................................................
CHƯƠNG 1: DẪN NHẬP .......................................................................................................
1.1. lí do chọn đề tài: ............................................................................................................
1.2. Mục đích nghiên cứu: ....................................................................................................
1.3. Thể thức nghiên cứu: .....................................................................................................
1.4. Giới hạn đề tài: ..............................................................................................................
1.5. Xác định thuật ngữ:........................................................................................................
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ..............................................................................................
2.1. Phong cách BOHOMIENG .......................................................................................
2.1.1. Giới thiệu sơ lược về người DIGAN........................................................................
2.1.2. Một số tác phẩm nghệ thuật của người DIGAN .......................................................
Nguồn gốc của phong cách BOHO. ............................................................................
Đặc điểm đặc trưng của phong cách BOHO .................................................................
+ Hoa văn.
+ Màu sắc.
+ Phụ kiện.
+ Trang điểmHUTECH
Quá trình hình thành và phát triển của phong cách BOHO.Error! Bookmark not defined.
Những bộ sưu tập ứng dụng phong cách BOHO và xu hướng trang phục 2011-
2012. ................................................................................................................................
2.2. Trang phục dạo phố ..................................................................................................
2.2.1. Trang phục dạo phố cá tính từ 18-25. ................................................................
2.2.2. Lịch sử trang phục dạo phố................................................................................
2.2.3. Xu hướng trang phục dạo phố 2011-2012 ..........................................................
CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG .......................................................................................................
3.1. Ý tưởng thiết kế .............................................................................................................
GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 5 SVTH: Lê Thị Ái Vi
PHONG CÁCH BOHOMIENG
3.2. Mẫu thiết kế và phát triển mẫu .......................................................................................
3.5. Mẫu thực hiện ................................................................................................................
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN .......................................................................................................
4.1. kết luận ..........................................................................................................................
4.2. Kiến nghị .......................................................................................................................
HUTECH
GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 6 SVTH: Lê Thị Ái Vi
PHONG CÁCH BOHOMIENG
LỜI MỞ ĐẦU
Trang phục mang phong cách boho phóng khoáng và lãng mạng đang rất được ưa
chuộng. Đơn giản và tự nhiên, phóng khoáng và quyến rũ đó là những điểm nổi bật
của xu hướng thời trang BOHO.
Những chiếc áo, váy dài và rộng được trang trí bởi những hạt gổ nhiều màu, nơ, dây
tua rua. Kết hợp với phụ kiện là những chiếc vòng cổ to bản nhiều màu sắc, những
chiếc túi xách hay giày hợp tong với áo.
Xu hướng boho đã tồn tại từ rất lâu trong làng thời trang có nguồn gốc từ những
người DIGAN cho nên trang phục có một chút dân dã từ hoạ tiết, màu sắc cũng như
cách kết hợp phụ kiện.
Trang phục mang phong cách này kết hợp tự do phóng khoáng với những chiếc váy
xoè rộng gấp nếp hay ren mềm mại.ngoài ra còn có cách phối màu thành tầng lớp
bảy sắc cầu vồng.
Phong cách này đựơc xem là xu hướng nổi bật nhất trong năm 2004-2005 với sự
xuất hiện của nữ diễn viên nổi tiếng SIENNA MILLER. Cô đựơc cho là người đi
tiên phong cho trào lưu trang phục này. BOHO đã được quay trở lại vào năm 2011
với sự xuất hiện ở tầng suất cao các bộ sưu tập của những nhà thiết kế nổi tiếng như
ANNASUI, ROBERTO CAVALLI, Winter Kate. Đồng thời xu hướng này đang
được các ngôi sao màn bạc lăng xê từ Helena Bonham Carter đến "Hat Matter"
Johnny Depp, Kirsten Dunst, Nicole Ritchie, Mischa Barton...
Qua bộ sưu tập muốn thể hiện cái nhìn mới về phong cach BOHO trên nền trang
phục dạo phố dành cho đối tượng nữ cá tính từ 18-25.
HUTECH
GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 7 SVTH: Lê Thị Ái Vi
PHONG CÁCH BOHOMIENG
CHƯƠNG 1: DẪN NHẬP
1.1. lí do chọn đề tài:
Phong cách BOHO ẩn chứa n hiều vẽ đẹp mỗi vẽ đẹp tạo nên cá tính riêng.
Phong cách này vừa lãng mạng, phóng khoáng, dịu dàng, vừa bụi bặm, hoang dã
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Đưa vẽ đẹp hoang dã,dịu dàng vào trang phục dạo phố cá tính lứa tuổi 18 đến
25 thông qua việc ứng dụng màu sắc và một số hoa văn trang trí kết hợp móc len
1.3. Thể thức nghiên cứu:
Nghiên cứu thông qua việc tra mạng internet và các tài liệu sách báo…
1.4. Giới hạn đề tài:
Phong cách BOHO có nguồn gốc từ bộ tộc du mục DIGAN. Cuộc sống nay
đây mai đó không định cư một chổ nhất định cho nên việc tìm hiểu và nghiên cứu
về lịch sử, văn hóa truyền thống rõ nét còn nhiều hạn chế.
1.5. Xác định thuật ngữ:
- DIGAN: tự
-Boho- Bohomieng-HUTECH Bohemieng: chỉ chung cho một phong cách
GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 8 SVTH: Lê Thị Ái Vi
PHONG CÁCH BOHOMIENG
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1. Phong cách BOHOMIENG
Vẽ đẹp của cuộc sống nơi hoang dã, những nét văn hóa của bộ lạc DIGAN nơi
khí hậu khắc nghiệt, con người ở đây mang một nét tự do, một chút hoang dại ,
phóng khoáng lãng mạng… đặc trưng cho phong cách Boho.
2.1.1. Giới thiệu sơ lược về dân tộc DIGAN
DIGAN là một dân tộc với dân số khoảng 15 triệu người sống thành nhiều
cộng đồng trên khắp thế giới. Trong văn học hiện đại và dân gian thì người DIGAN
được cho là một bộ lạc du mục tuy nhiên ngày nay đa số họ sống định cư . Các cộng
đồng người Digan sinh sống nhiều không những tại các vùng đất lịch sử của họ tại
khu vực NAM ÂU và ĐÔNG ÂU mà còn ở CHÂU MỸ và TRUNG ĐÔNG.Tại hầu
hết các lục địa mà người DIGAN đã từng sinh sống thì họ được gọi bằng nhiều tên
khác nhau ví dụ như Trong tiếng Hy Lạp hiện đại, bên cạnh từ Rom (Ρομ), các từ
gyphtoi (γύφτοι) và tsigganoi (τσιγγάνοι) đều được sử dụng song song để chỉ người
Digan. Do nhiều người Digan sống ở Pháp đã đến đây từ BOHEMIA nên họ được
gọi người BOHOMIENG và sau này ã đ hình thành tênọi g của phong cách
bohomieng. Cuộc sống nay đây mai đó, phân tán khắp nơi của họ làm cho đến ngày
nay, vẫn không thể tìm ra một tài liệu lịch sử nào ghi chép được một cách chính xác
và đầy đủ, nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển của cộng đồng dân Digan
trên thế giới. Thậm chí, đã có một thời gian rất dài, người ta còn nhầm tưởng dân
Digan có nguồn gốc Ai Cập. Người Digan yêu cuộc sống tự do, phóng khoáng, và
vì thế họ sống cuộc đời du mục? Có thể. Nhưng cũng có thể rằng vì bị xa lánh, hắt
hủi, nên người Digan không thể ở mãi một chỗ được. Họ phải ra đi để kiếm tìm
những cơ hội sống HUTECHkhác. Nguyên nhân thật về các cuộc hành trình không ngừng của
dân Digan, có lẽ mãi mãi là một điều phức tạp và bí ẩn.
Có mặt ở nhiều nơi trên thế giới, phần đông ở châu Âu, người Digan (gypsy) sống
trong các cộng đồng gắn kết với những tập quán lạ lùng, huyền bí mặc dù cuộc sống
bề ngoài luôn sôi động. Không bao giờ sống quá lâu ở một nơi, người Digan luôn bị
coi là người ngoài cuộc, không nhà, không quốc gia. Trang phục của phụ nữ Digan
thường là váy dài chấm gót, xòe rộng, nhiều tầng và màu sắc rực rỡ. Nếu có chồng,
phụ nữ phải vấn khăn diklo trên đầu. Phụ nữ đeo trang sức không chỉ để làm đẹp.
Theo truyền thống, nếu giàu có, họ đổi của cải thành những đồng xu bằng vàng gọi
là galbi, để treo vào quần áo làm trang sức. Đàn ông Digan thường mặc quần áo
sáng màu và chỉ đeo khăn quàng cổ trong những dịp đặc biệt. Đàn ông Digan lấy
“phát tướng” làm dấu hiệu của uy thế và sức khỏe.
GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 9 SVTH: Lê Thị Ái Vi
PHONG CÁCH BOHOMIENG
Phần lớn người Digan sống trong loại xe được làm bằng gỗ gọi là vardos. Lửa trại
là tâm điểm cuộc sống của họ. Hàng đêm, đàn ông đốt lửa và chơi violin, viola, còn
các thiếu nữ ca hát và nhảy múa. Do cách sống du mục, nên người Digan có những
thói quen ăn uống khác thườn g. Cà phê là đồ uống chủ yếu. Họ thường không ăn
thành bữa trưa và bữa tối vì nấu ăn vào ban chiều, khi có người đói. Luật Romaniya
của người Digan cấm ăn thịt ngựa vì ngựa gắn bó với họ. Người Digan cũng bị cấm
ăn thịt chó, mèo vì chúng không sạch.
Đối với người Digan, hôn nhân là sự mở rộng và tiếp nối của gia đình. Vì vậy, tất cả
người Digan đều mong muốn kết hôn. Nếu đàn ông Digan cưới một cô gái “ngoại
đạo” thì cộng đồng sẽ dần chấp nhận cô dâu, nhưng sẽ là phá luật nếu thiếu nữ
Digan kết hôn với đàn ông “ngoại đạo” vì phụ nữ là người bảo đảm dân số cho bộ
tộc. Quà cưới thường là tiền mừng để thiết thực giúp đôi trẻ bắt đầu cuộc sống mới.
Sinh con cũng là sự kiện đặc biệt. Thêm một đứa trẻ là đảm bảo sự tiếp nối dòng
giống và thêm sự kính trọng của gia đình. Khi mang thai, người phụ nữ được tất cả
phụ nữ trong bộ tộc chăm sóc và người chồng làm tất công việc của vợ. Người
Digan có ba tên: khi sinh nở, người mẹ thì thầm gọi tên con và không bao giờ sử
dụng sau này để maHUTECH quỷ không xác định được danh tính đứa trẻ. Tên thứ hai chỉ
dùng trong cộng đồng và bạn bè, còn tên thứ ba dùng khi nói chuyện với người
ngoài.
Đối với người Digan, cái chết là vô nghĩa và không tự nhiên, nên không được chết
tại nơi ở của mình. Khi chết, họ bị kéo giường ra trước lều. Khi nhà có đám, không
ai được tắm rửa, cạo râu, chải đầu, thậm chí gương cũng phải che đi. Sau đám tang,
lo sợ người chết trở về ám ảnh cuộc sống, nên người Digan không bao giờ nhắc tên
người chết và hủy bỏ mọi thứ thuộc người chết, kể cả động vật, trừ ngựa. Không
nhất thiết phải đốt bỏ, họ có thể bán cho người ngoài.
GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 10 SVTH: Lê Thị Ái Vi
PHONG CÁCH BOHOMIENG
Do thay đổi điều kiện sống liên tục ở nhiều quốc gia, nên người Digan rất đa năng
và có thể sống bằng nhiều nghề. Phần lớn đàn ông Digan buôn ngựa, làm thợ kim
hoàn, còn phụ nữ bán hàng rong và xem tướng. Người Digan cũng thường lập gánh
hát biểu diễn. Họ tự hào là những người hát hay, múa đẹp.
HUTECH
GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 11 SVTH: Lê Thị Ái Vi
PHONG CÁCH BOHOMIENG
2.1.2. Một số tác phẩm nghệ thuật của người DIGAN.
Trong những tác phẩm văn học, âm nhạc ở châu Âu từ mấy thế kỷ trước, hình ảnh
thiếu nữ Digan đã trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp hoang dại, lãng mạng, phóng
khoáng, Chúng ta có thể bắt gặp điều ấy trong "Thằng gù ở nhà thờ Đức Bà" với
Esmeralda quyến rũ
hay là ở nàng Carmen cuồng nhiệt ở vở nhạc kịch cùng tên của Bizet.
HUTECH
GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 12 SVTH: Lê Thị Ái Vi
PHONG CÁCH BOHOMIENG
Ngoài ra dòng nhac flamenco là một sự tai tạo nghệ thuật âm nhạc truyền
thống cổ xưa của người DIGAN xứ Andalusia.
HUTECH
GVHD: Nguyễn Thụy Trà My 13 SVTH: Lê Thị Ái Vi
PHONG CÁCH BOHOMIENG
Nguồn gốc của phong cách BOHO
Trang phục mang phong cách BoHo có nguồn gốc từ những người DiGan. Họ sống
trong một cộng đồng trên khắp thế giới. Trong văn học hiện đại và dân gian thì
người DiGan được cho là bộ lạc du mục cuộc sống nay