Cùng với sự chuyển mình của đất nước thì vấn đề năng lượng càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Các nguồn năng lượng như than đá, dầu mỏ, khí đốt ngày càng cạn kiệt, mặt khác chúng lại gây ô nhiễm môi trường, vấn đề sử dụng năng lượng sạch rất được trú trọng. Năng lượng điện ngày càng chiếm vị trí quan trọng hơn, vì nó không chỉ đáp ứng được những yêu cầu trên mà điện năng còn có những ưu điểm nổi bật khác như tiết kiệm hơn, thiết bị sử dụng năng lượng điện nhỏ gọn hơn, có công suất lớn hơn, truyền tải đơn giản hơn
Hiện nay, Điện lực được coi là ngành năng lượng mũi nhọn quan trọng. Ngành đã không ngừng phát triển lớn mạnh góp phần không nhỏ trong công cuộc phát triển đất nước. Gần đây, Nhà nước đang đầu tư kinh phí lớn để xây dựng các nhà máy thuỷ điện có công suất lớn vừa và nhỏ. Đặc biệt là sự hoàn thành đường dây tải điện 500kV- Bắc Nam, đây là một công trình lớn truyền tải 3 tỷ kWh tạo ra bước đột biến trong ngành điện.
Điện năng là một dạng năng lượng đặc biệt rất cần thiết trong đời sống và trong phát triển nền kinh tế thị trường. Để đáp ứng nhu cầu phụ tải điện ngày càng gia tăng, ngành điện Việt Nam đó đầu tư xây mới nâng cấp nhiều hệ thống lưới điện. Tuy nhiên việc cung cấp điện cũng tồn tại nhiều khuyết điểm cơ bản nhất là lưới điện hạ áp như: tồn tại lưới điện cũ, tiết diện dây không đảm bảo, hiện tượng chắp vá, cải tạo không có hệ thống
Xuất phát từ thực tiễn, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài.
“Quy hoạch và cải tạo lưới điện xã Đại Đồng huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên”
Nội dung chính của đề tài gồm 5 chương:
CHƯƠNG I: Đặc điểm tự nhiên – phát triển kinh tế
CHƯƠNG II: Đánh giá thực trạng mạng điện xã Đại Đồng huyện Văn Lâm
CHƯƠNG III. Tính toán hao tổn công suất, hao tổn điên áp, hao tổn điện năng của lưới điện
CHƯƠNG IV. Dự báo nhu cầu điện và phân vùng phụ tải
CHƯƠNG V. Đề xuất lựa chọn phương án cải tạo lưới điện
111 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 3356 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Quy Hoạch và cải tạo lưới điện xã Đại Đồng Huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Cùng với sự chuyển mình của đất nước thì vấn đề năng lượng càng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Các nguồn năng lượng như than đá, dầu mỏ, khí đốt…ngày càng cạn kiệt, mặt khác chúng lại gây ô nhiễm môi trường, vấn đề sử dụng năng lượng sạch rất được trú trọng. Năng lượng điện ngày càng chiếm vị trí quan trọng hơn, vì nó không chỉ đáp ứng được những yêu cầu trên mà điện năng còn có những ưu điểm nổi bật khác như tiết kiệm hơn, thiết bị sử dụng năng lượng điện nhỏ gọn hơn, có công suất lớn hơn, truyền tải đơn giản hơn…
Hiện nay, Điện lực được coi là ngành năng lượng mũi nhọn quan trọng. Ngành đã không ngừng phát triển lớn mạnh góp phần không nhỏ trong công cuộc phát triển đất nước. Gần đây, Nhà nước đang đầu tư kinh phí lớn để xây dựng các nhà máy thuỷ điện có công suất lớn vừa và nhỏ. Đặc biệt là sự hoàn thành đường dây tải điện 500kV- Bắc Nam, đây là một công trình lớn truyền tải 3 tỷ kWh tạo ra bước đột biến trong ngành điện.
Điện năng là một dạng năng lượng đặc biệt rất cần thiết trong đời sống và trong phát triển nền kinh tế thị trường. Để đáp ứng nhu cầu phụ tải điện ngày càng gia tăng, ngành điện Việt Nam đó đầu tư xây mới nâng cấp nhiều hệ thống lưới điện. Tuy nhiên việc cung cấp điện cũng tồn tại nhiều khuyết điểm cơ bản nhất là lưới điện hạ áp như: tồn tại lưới điện cũ, tiết diện dây không đảm bảo, hiện tượng chắp vá, cải tạo không có hệ thống…
Xuất phát từ thực tiễn, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài.
“Quy hoạch và cải tạo lưới điện xã Đại Đồng huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên”
Nội dung chính của đề tài gồm 5 chương:
CHƯƠNG I: Đặc điểm tự nhiên – phát triển kinh tế
CHƯƠNG II: Đánh giá thực trạng mạng điện xã Đại Đồng huyện Văn Lâm
CHƯƠNG III. Tính toán hao tổn công suất, hao tổn điên áp, hao tổn điện năng của lưới điện
CHƯƠNG IV. Dự báo nhu cầu điện và phân vùng phụ tải
CHƯƠNG V. Đề xuất lựa chọn phương án cải tạo lưới điện
CHƯƠNG I
ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI
1.1 Đặc điểm tự nhiên – phát triển kinh tế xã hội
Cư dân Hưng Yên chủ yếu là nông dân, lúa nước là cây trồng chính gắn với sự chinh phục châu thổ sông Hồng nên văn minh, văn hóa Hưng Yên là văn minh, văn hóa lúa nước, văn minh, văn hóa sông Hồng
Huyện Văn Lâm là huyện có nền kinh tế dựa vào nông nghiệp kết hợp với một số nghề thủ công truyền thống xã Đại Đồng là một xã nằm trong huyện Văn Lâm. Xã Đại Đồng có diện tích là 803 ha.Dân số khoảng 7350 người với khoảng 2100 hộ dân.
Xã có 4 thôn: Đại từ, Đông Xá, Lộng Thượng, Vận Ổ
Huyện Văn Lâm là huyện có nền kinh tế phụ thuộc vào sàn xuất nông nghiệp tương lai theo hướng phát triển kinh tế công nghiệp và dịch vụ đang là chủ đạo do vi trí địa lý thuận lợi và kết hợp với một số nghề thủ công truyền thống xã Đại Đồng là một xã nằm trong huyện Văn Lâm.Tỷ lệ dân số làm nông nghiệp ước tính 50-60%. Tuy nhiên, gần đây tỷ lệ này thay đổi một cách nhanh chóng do tốc độ phát triển của công nghiệp, dịch vụ có xu hướng tăng nhanh hơn. Tỷ lệ dân số làm nông nghiệp năm 2015 ước tính còn 30-35%, công nghiệp 45%, dich vụ 20%. Tỷ lệ tăng dân số hàng năm 1.1%.
Hưng Yên nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm 4 mùa rõ rệt (xuân, hạ, thu, đông). Mùa mưa kéo dài từ cuối tháng 4 đến tháng 10 hàng năm. Lượng mưa trong mùa mưa chiếm tới 70% tổng lượng mưa cả năm.Xã Đại Đồng với khí hậu đăc trưng của vùng đồng bằng bắc bộ Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.450 – 1.650 mm, nhiệt độ trung bình: 23,2 °C, số giờ nắng trong năm: 1.519 giờ, độ ẩm tương đối trung bình: 85 – 87%
1.2 Định hướng phát triển đến năm 2015
Khai thác hiệu quả những tiềm năng sẵn có ở địa phương. Chú trọng phát triển các loại hình sản xuất lớn. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân. Giữ vững ổn định chính trị trật tự an toàn xã hội.
Nhiệm vụ cụ thể
+ Về nông nghiệp
Đẩy nhanh quá trình chuyển đổi cơ cấu cho phù hợp với điều kiện kinh tế của địa phương. Tổ chức tạo điều kiện thu hút các nguồn vốn vay từ Ngân hàng chính sách và Ngân hàng Nông nghiệp&PTNT để nhân dân có nhu cầu phát triển kinh doanh, dịch vụ, chăn nuôi, trồng trọt phát triển nghành nghề truyền thống. Phấn đấu đến năm 2015 giá trị nông nghiệp chiếm tỷ trọng 30%, năng suất lúa phấn đấu đạt từ 10,5 đến 11 tấn/ha/năm, thu nhập trên ha cây trồng là 50 triệu/ha.
+ Về sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ
Tiếp tục khuyến khích các nhà đầu tư vào nghành công nghiệp, nâng cấp cải tạo các chợ, thúc đẩy ngành tiểu thủ công nghiệp phát triển bên cạnh dó tiếp tục gìn giữ các làng ghề truyền thống (Làng nghề đúc đồng tại làng Nôm đã trở nên nổi tiếng cả nước)giải quyết việc làm cho khoảng 500 lao động, thu nhập bình quân đầu người 15,8 triệu/người/năm.
+ Về y tế , văn hoá và giáo dục
Hoàn thiện lại hệ thống y tế của xã, thực hiện tốt công các chăm sóc sức khoẻ cộng đồng.
CHƯƠNG II
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MẠNG ĐIỆN
XÃ ĐẠI ĐỒNG HUYỆN VĂN LÂM
1. NGUỒN ĐIỆN
Nguồn điện cung cấp cho xã Đại Dồng được lấy điện từ lộ 971 của trạm biến áp trung gian Nhân Vinh–chi nhánh điện Văn Lâm
Máy biến áp 35/10 kV- công suất S = 3200 kVA.
2. LƯỚI ĐIỆN
Xã Đại Đồng gồm 3 trạm biến áp tiêu thụ các thông số kỹ thuật cho trong bảng 2.1
Bảng 2.1 Thông số kỹ thuật trạm biến áp tiêu thụ của xã Đại Đồng
STT
Tên TBA
Sn
(kVA)
(Po (kW)
(Pk (kW)
Uk
%
I0
%
1
T. Đại Từ 2
180
1.2
4.1
5.5
7
2
T. Đại Từ 1
320
0.7
3.6
4
1.6
3
T. Đồng Xá
400
0.84
4.46
4
1.5
- 3 TBA là: Đại Từ 2, Đại Từ 1 và Đồng Xá cung cấp điện cho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân với tổng dung lượng 900 kVA.
Do tính chất của phụ tải nên 1 phần của thôn Văn Ổ và thôn Lộng Thượng được cấp điện từ các vùng phụ cận của xã Đại Đồng.
2.1. Trạm biến áp Đồng Xá
Công suất 400 kVA, cấp điện áp 10/0.4kV là trạm bệt được thiết kế cấp điện cho thôn Đồng Xá và 1 phần giáp danh với thôn Lộng Thượng
2.2. Trạm biến áp Đại Từ 2 và trạm biến áp Đại Từ 1
Công suất 180 kVA- 10/0.4 kV và công suất 320 kVA- 10/0.4 kV là trạm bệt được thiết kế cấp điện cho thôn Đại Từ và 1 phần giáp danh với thôn Văn Ổ
2.3. Xây dựng đồ thị phụ tải điển hình
Đồ thị phụ tải có ý nghĩa to lớn đối với việc tính toán thiết kế và đối với việc vận hành mạng điện, nhiều tham số quan trọng được xác định từ đồ thị phụ tải như TM, (, PM,Ptb,kmt,kđk trong đó:
TM - Thời gian sử dụng công suất cực đại, h
( - Thời gian hao tổn công suất cực đại, h
PM -Công suất tác dụng cực đại, kW
Ptb - Công suất tác dụng trung bình, kW
kmt - Hệ số mang tải
kđk- Hệ số điền kín
Đồ thi phụ tải biểu diễn sự biến thiên của phụ tải theo thời gian, đồ thị phụ tải ngày đêm biểu diễn phụ tải biến thiên trong 1 ngày đêm 24h, phụ thuộc vào nhiều yếu tố: thời tiết, khí hậu thông qua đồ thị phụ tải người ta có thể lựa chọn thiết bị, xác định lượng điện năng tiêu thụ, lượng điện năng hao tổn, đánh giá chế độ làm việc của mạng lưới điện.
Để xây dựng đồ thị phụ tải có nhiều phương pháp với mức độ chính xác khác nhau, có thể sử dụng các phương pháp sau đây:
- Phương pháp đo đếm từ xa
- Phương pháp bán tự động
- Phương pháp đo đếm trực tiếp
- Phương pháp đo đếm gián tiếp
- Phương pháp so sánh tương quan với đồ thị mẫu.
Phụ tải nông nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào mùa vụ, thời tiết khí hậu.Nên để xây dựng đồ thị phụ tải cho TBATT chúng tôi tiến hành đo đếm phụ tải vào những ngày điển hình mùa hè, mùa đông cho một số trạm có tính chất đặc trưng và điển hình sau đó kết luận cho toàn lưới. Qua khảo sát và nghiên cứu trong thời gian thực tập tôi chọn TBA Đại Từ 2 làm trạm biến áp điển vì trạm thể hiện đầy đủ các phụ tải để xây dựng đồ thị phụ tải mẫu. Dựa trên các phương pháp và đối chiếu với thực tế, chúng tôi sử dụng phương pháp đo đếm trực tiếp qua theo dõi công tơ hữu công ở từng thời điểm trong các ngày điển hình với khoảng thời gian 1h khi đó công suất tiêu thụ ở từng thời điểm được xác định theo biểu thức sau:
P = ; kW
P - giá trị trung bình của phụ tải trong khoảng thời gian t (kW)
A- điện năng tiêu thụ xác định theo chỉ số của công tơ hữu công trong khoảng thời gian t=1h đó , kWh
Với giả thiết phụ tải mang tính chất ngẫu nhiên nên việc xử lý và tính toán dựa trên cơ sở lý thuyết sác xuất thống kê.việc đo đếm phải được tiến hành nhiều ngày
Nếu số ngày đo đếm càng nhiều thì đồ thị ngày điển hình mùa càng chính xác và nó đại diện cho tính chất làm việc của phụ tải cả mùa. Dựa vào số liệu quan sát của các ngày điển hình trong tháng điển hình của mùa hè và tháng mùa đông với kích thước tập mẫu
Trong đó :
- sai số cho phép
- bối số tản, phụthuộcvào xác suất tin cậycủa tính toán
- độ lệch chuẩn
Chúng tôi tiến hành xây dựng đồ thị phụ tải điển hình cho một ngày mùa hè và mùa đông.
Đồ thị năm được xây dựng dựa trên cơ sở cộng đồ thị phụ tải theo khoảng thời gian. Các công suất cùng giá trị ở các khoảng thời gian khác nhau được xếp trên một bậc tung độ, còn hoành độ là tổng các khoảng thời gian nhỏ mùa hè kéo dài 190 ngày, mùa đông kéo dài 175 ngày. Kẻ đường thẳng đi qua điểm cao nhất của đồ thị phụ tải ngày đêm và xác định thời gian tác động của phụ tải này trong năm, tứclà với phụ tải P1 ta sẽ có thời gian T1= 190t1h+175t1đ nếu giá trị P1 đều có ở đồ thị ngày mùa hè và đồ thị ngày mùa đông còn nếu giá trị P1 chỉ có ở đồ thị mùa hè thì T1 =190t1h+170x0=190 t1h hoặc chỉ có ở mùa đông thì T1 =190x0+170 xt1đ, tiếp theo kẻ đường đi qua bậc thang thứ hai và xác định P2 ứng với T2 … cứ thế cho tới Pn cuối cùng ta thiết lập được bảng thời gian tác động của phụ tải trong năm và căn cứ vào đó ta xây dựng đò thi phụ tải năm điển hình.
Bằng phương pháp cộng thời gian ta có :
T1 = 175.t1đ + 190.t1h ứng P1
T2 = 175.t2đ + 190.t2h ứng P2
.................................
Tn = 175.tnđ + 190.tnh ứng Pn
Giả sử sự phân bố xác suất của phụ tải tuân theo quy luật phân phối chuẩn với hàm mật độ xác suất
f(p) = (2. 1)
Giá trị của phụ tải ở giờ thứ i được xác định như sau:
Ptti = + (2. 2)
Trong đó:
- kỳ vọng công suất ở giờ thứ i sau n ngày đo
= , kW (2. 3)
- giá trị hiệu chỉnh tính tới sai số của phép đo
= , kW (2. 4)
- bội số, phụ thuộc vào xác suất tin cậy của tính toán nó phản ánh xác suất phụ tải nhận giá trị lân cận kỳ vọng toán với độ tin cậy từ 95%. Trong phần tính toán này chúng tôi chọn =1.5
n -số ngày đo
- độ lệch trung bình bình phương
= (2. 5)
Số liệu sử lý ngày mùa hè và mùa đông được thể hiện ở bảng 2.2 và 2.3 ở phần phụ lục từ bảng số liệu này ta vẽ được đồ thị phụ tải mùa đông và mùa hè điển hình được thể hiện ở hình 2.1 và 2.2 từ đó ta có đồ thị phụ tải năm
Hình 2.1 Đồ thị phụ tải mùa đông
Hình 2.2 Đồ thị phụ tải mùa hè
Nhận xét:
Đồ thị phụ tải rất nhấp nhô điểm cực đại cực tiểu chênh lệch khá nhiều. Vì vậy cần phải có biện pháp san bằng đồ thị phụ tải
2.4. Xác định các tham số của dồ thị phụ tải
- Thời gian sử dụng công suất cực đại
TM = = 4056.37 (h) (2. 6)
- Thời gian hao tổn công suất cực đại
( = = 2241.64 (h) (2. 7)
- Hệ số điền kín của phụ tải
kđk= (2. 8)
3. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI HIỆN TẠI CỦA XÃ ĐẠI ĐỒNG
3.1. Cơ sở lý thuyết
Tính toán phụ tải điện là một nhiệm vụ quan trọng trong công tác quy hoạch và cải tạo lưới điện. Việc tổng hợp phụ tải chính xác hợp lý sẽ giúp cho quá trình thiết kế lựa chọn các thiết bị bảo vệ cũng như đo lường được chính xác, nâng cao độ tin cậy trong cung cấp điện, giảm hao tổn điện năng, hạ giá thành sản phẩm, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Tất cả các thiết bị, dụng cụ máy móc… dùng để biến đổi điện năng thành các dạng năng lượng khác như cơ năng, nhiệt năng, hoá năng, quang năng… mà trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và phục vụ đời sống sinh hoạt gọi là hộ dùng điện ( thụ điện ).
Phụ tải điện là đại lượng đặc trưng cho quá trình tiêu thụ năng lượng trong hệ thống điện. Phụ tải điện thể hiện qua các tham số như dòng điện, công suất hoặc điện năng. Nói cách khác, phụ tải điện là đại lượng biểu thị mức độ tiêu thụ năng lượng của các hộ dùng điện.
Với lưới điện nông thôn nói chung thì phụ tải điện được chia làm 3 loại:
+ Phụ tải sinh hoạt
+ Phụ tải sản xuất
+ Phụ tải công cộng và dịch vụ
Các phương pháp tính toán phụ tải
+ Phương pháp xác định phụ tải theo suất tiêu hao năng lượng
+ Phương pháp xác định phụ tải theo thống kê
+ Phương pháp xác định phụ tải theo hệ số cực đại
+ Phương pháp xác định phụ tải theo hệ số đồng thời
+ Phương pháp xác định phụ tải theo hệ số nhu cầu
Sau khi nghiên cứu các phương pháp, chúng tôi sử dụng phương pháp xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại
Theo đó công suất của một hộ gia đình được tính theo biểu thức:
Ptt = kM.ksd., kW (3-1)
Trong đó kM là hệ số làm việc cực đại được tính theo biểu thức:
kM = 1 + . (3-2)
Với nhq là số thiết bị hiệu quả của nhóm thiết bị
ksdlà hệ số sử dụng của nhóm thiết bị
Gọi n là số nhóm thiết bị điện suất hiện trong quá trình điều tra
Xác định nhq
Nếu n < 4:
Nếu n ≥ 4:
Ta xác định m = Pmax/Pmin (3-3)
+ m <3 thì nhq = n (3-4)
+ m >3
Ksdtổng >= 0,8 thì nhq = n (3-5)
Ksdtổng = 0,2 – 0,8 thì nhq = (3-6)
Ksdtổng < 0,2 thì cần xác định nhq theo phương pháp riêng như sau :
n* = (3-7)
p* = (3-8)
Với n1 là số thiết bị có công suất lớn hơn hoặc bằng Pmax/2
P1 là tổng công suất của n1 thiết bị điện
nhq = (3-9)
Khi đó nhq = nhq.n (3-10)
Ngoài ra n*hq cũng được tra từ bảng tính sẵn.
Xác định ksd
Hệ số sử dụng là tỷ số giữa công suất tiêu thụ trung bình với công suất định mức của thiết bị trong khoảng thời gian xét
ksd= (3-11)
Công suất trung bình của một hộ gia đình tại khu vực nông thôn trong một giờ được tính theo công thức:
Ptb = , kW (3-12)
Với A là lượng điện năng tiêu thụ trong một tháng của hộ gia đình đó,
là tổng công suất của gia đình.
Hệ số đồng thời
Trong thực tế không phải lúc nào phụ tải cũng được đóng vào lưới điện mà ở từng thời điểm khác nhau số phụ tải điện được đóng vào lưới là khác nhau. Do đó để quá trình tính toán được chính xác chúng tôi sử dụng hệ số đồng thời.
Kđtn = pn + (3-13)
Kđtđ = pđ + (3-14)
Với k là số hộ khảo sát
p là xác suất đóng trung bình của TBĐ vào lưới
q là xác suất không đóng điện, q = p - 1
Ơ đây chúng tôi lấy pn = 0,3, pđ = 0,75
là bội số tản của hệ số đồng thời, = 1,65
Phụ tải sinh hoạt
Pshn = N.Kđtn.Ptt, W (3-15)
Pshđ = N.Kđtđ.Ptt, W (3-16)
N là số hộ dân
3.2. Tính toán phụ tải sinh hoạt
Điều tra phụ tải của 30 hộ gia đình vào tháng 4 năm 2011 ta tổng hợp được số liệu như sau
Bảng 3 Số liệu tính toán công suất hộ gia đình tháng 4 năm 2011
Stt
Tên thiết bị
Pđi(W)
mi
fi
ti(h)
Ksdi
Pi
Pi.Ksdi(W)
1
Đèn sợi đốt
75
12
0.4
5
0.2083
30
6.25
2
Đèn sợi đốt
60
10
0.33
5
0.21
20
4.17
3
Đèn sợi đốt
40
6
0.2
5
0.21
8
1.67
4
Đèn h.quang
40
28
0.93
6
0.25
37.3
9.33
5
Đèn h. quang
20
10
0.33
5
0.21
6.67
1.39
6
Quạt trần
80
10
0.33
5
0.21
26.7
5.56
7
Quạt trần
100
12
0.4
4
0.17
40
6.67
8
Quạt bàn
40
28
0.93
7
0.29
37.3
10.89
9
Quạt tường
40
13
0.43
6
0.25
17.3
4.33
10
Quạt cây
80
24
0.8
6
0.25
64
16
11
Ti vi màu
80
28
0.93
6
0.25
74.7
18.67
12
Đầu vi deo
20
6
0.2
4
0.17
4
0.67
13
Bình nóng lạnh
2500
10
0.3
0.24
0.01
750
7.5
14
Bơm nước
500
25
0.83
4.2
0.175
430
75.25
15
Siêu điện
1000
3
0.1
0.75
0.03
100
3
16
Nồi cơm điện
650
26
0.87
2
0.08
563
46.94
17
Bàn là
1000
1
0.03
0.3
0.01
33.3
0.35
18
Tủ lạnh
150
2
0.07
18
0.75
10
7.5
19
ổn áp
15
4
0.13
12
0.5
2
1
Tổng
6490
2254
218.2
Hệ số sử dụng tổng của nhóm thiết bị:
ksd ==0.097
Do ksd < 0.2 thì khi đó xác định nhd theo phương pháp sau:
Phân riêng thiết bị có công suất lớn hơn công suất của thiết bị lớn nhất trong nhóm Pi = =1250 (W), xác định số lượng thiết bị m1 của nhóm này m1= 1
- Xác định tổng công suất định mức của nhóm m1 thiết bị
= 2500 (W)
Tìm giá trị
Vậy
- Xác định gíá trị tương đối n*hd theo biểu thức
- Xác định số lượng hiệu dụng
nhd = n*hd. n = 0.14×19 = 2.66 nhd = 3
Khi đó hệ số nhu cầu xác định theo biểu thức sau:
Knc = Ksd( += 0.097 + =0.62
Công suất tính toán hộ gia đình xác định theo công thức:
Ptth = 0.62×2254.3 = 1397.67 (W)
* Tính cụ thể đối với
Căn cứ vào lưới điện và TBA Đại Từ 1 và TBA Đại Từ 2 khu dân cư sinh sống chúng tôi phân ra các điểm tải.
Sơ đồ tính toán sau:
Với TBA Đại từ 1
Với TBA Đại từ 2 ta có
Qua thực tế điều tra chúng tôi có bảng tính chất các điểm tải TBA Đại Từ 1 và TBA Đại Từ 2
Bảng 3.1 Tính chất của các điểm tải TBA Đại Từ 1 và TBA Đại từ 2
TBA
Điểm
tải
Phụ tải
sinhhoạt
Phụ tải
sản xuất
Phụ tải
công cộng
Đại
Từ 1
Số 1
50 hộ
Máy hàn+ Máy xay sát
TC1+TC2+Bưuđiện
Số 2
30 hộ
Xưởng đúc đồng
UBND xã+Trạm xá
Số 3
46 hộ
Máy Tiện +Máy cưa bào
0
Số4
50 hộ
Máy xay sát
Nhà trẻ
Số5
50 hộ
0
Số6
45 hộ
0
Đại
Từ 2
Số7
45 hộ
Nhà trẻ
Số8
45 hộ
Nhà chùa
Số9
40 hộ
Máy cưa bào + máy tiện
0
Số 10
30 hộ
2 máy nghiền bột bánh
0
Trong đó:
TC1- Là trường cấp 1, TC2 – Trường cấp 2
Chúng tôi tính cụ thể cho các phụ tải thuộc điểm tải số 1 TBA Đại Từ 1- 320 kVA các điểm tải khác tính toán tương tự
* Tại điểm tải số 1 có 50 hộ gia đình áp dụng công thức (3-13), (3-14)
Hệ số đồng thời ngày, đêm của 50 hộ:
Kdtn = 0.3+1.5 x = 0.4
Kdtd = 0.6+1.5 x=0.7
Công suất tính toán phụ tải sinh hoạt tại thời điểm cực đại ngày, đêm tại điểm tải số 1 xác định theo biểu thức sau
Pshn = 0.4 x 1397.67 x 50 =27953.4 (w)=27.95 (Kw)
Pshđ = 0.7 x 1397.67 x 50=48918.45 (W)=48.92 (Kw)
Tính toán tương tự cho các điểm tải khác của TBA Đại Từ 1 và TBA Đại từ 2
chúng tôi có bảng kết quả sau
Bảng 3.2 kết quả tính toán phụ tải sinh hoạt hiện tại tại các điểm tải của TBA Đại Từ 1 và TBA Đại từ 2
TBA
Điểm tải
Số hộ n
Ptth(W)
kdtn
kdtđ
Pshn(kW)
Pshđ(kW)
Đại Từ 1
1
50 hộ
1397.67
0.4
0.7
27.95
48.92
2
30 hộ
1397.67
0.43
0.73
18.03
30.61
3
46 hộ
1397.67
0.4
0.71
25.16
45.65
4
50 hộ
1397.67
0.4
0.7
27.95
48.92
5
50 hộ
1397.67
0.4
0.7
27.95
48.92
6
45 hộ
1397.67
0.4
0.69
25.16
43.3
Đại Từ 2
7
45 hộ
1397.67
0.4
0.69
25.16
43.3
8
45 hộ
1397.67
0.41
0.69
25.16
43.3
9
40 hộ
1397.67
0.41
0.72
22.92
40.25
10
30 hộ
1397.67
0.43
0.73
18.03
30.61
3.3. Tính toán phụ tải sản xuất tiểu thủ công nghiệp
Để xác định phụ tải sản xuất tiểu thủ công nghiệp tại các điểm tải trên các TBATT tôi sử dụng phương pháp hệ số nhu cầu:
Công suất tính toán phụ tải tiểu thủ công nghiệp tham gia vào thời điểm cực đại ngày là:
Ptcnn = kt mn.knc. (3.17)
Công suất tính toán phụ tải tiểu thủ công nghiệp tham gia vào thời điểm cực đại ngày là:
Ptcnđ = kt mđ.knc. (3. 18)
Trong đó:
kt mn- hệ số tham gia vào cực đại ngày
kt mđ- hệ số tham gia vào cực đại đêm được tra trong bảng
knc - hệ số nhu cầu
knc