Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) là trung tâm kinh tế - văn hóa – khoa học lớn
nhất ở khu vực phía Nam. Sự phát triển không ngừng của Thành phố trên mọi phƣơng
diện đã thu hút một lƣợng lớn dân cƣ khắp cả nƣớc đến làm việc, học tập và sinh sống,
kéo theo dân số đô thị tăng đột biến. Với tốc độ phát triển nhƣ vũ bão đã tạo nên một
sức ép lớn về nhu cầu giao thông ngày càng tăng ở “Đô Thị đặc biệt” này. Thế nhƣng
hiện trạng cơ sở hạ tầng giao thông đô thị lại chƣa có sự phát triển tƣơng xứng để đáp
ứng nhu cầu đi lại đó. Vì vậy, TP.HCM đang phải đối mặt với những vấn đề của một
đô thị lớn - tình trạng ách tắc giao thông thƣờng xuyên xảy ra.
Vấn nạn ùn tắc giao thông ở Việt Nam nói chung và ở TP.HCM nói riêng có
nhiều nguyên nhân gây ra. Nguyên nhân sâu xa là do sự mất cân đối giữa số lƣợng
phƣơng tiện lƣu thông trên đƣờng và cơ sở hạ tầng kỹ thuật giao thông, mà chủ yếu
là các phƣơng tiện cá nhân. Trong khi đó, phƣơng tiện vận tải hành khách công
cộng còn rất hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu đi lại của ngƣời dân. Ngoài ra,
nguyên nhân không kém phần quan trọng là ý thức chấp hành luật giao thông của
ngƣời điều khiển phƣơng tiện chƣa cao. Và điều đáng quan tâm hơn cả là toàn thành
phố có tới hơn 4.300 nút giao thông, nhƣng chỉ có 34 nút là khác mức (có cầu vƣợt,
hầm chui), còn lại là giao cùng mức. Điều này ảnh hƣởng rất lớn đến tốc độ của
dòng giao thông, gây ách tắc giao thông cũng nhƣ nguy cơ tiềm ẩn của những xung
đột giữa các loại phƣơng tiện dẫn đến tình trạng mất ATGT. Đứng trƣớc tình hình
đó, thành phố đã có những chiến lƣợc đầu tƣ thích đáng vào hệ thống giao thông
vận tải đô thị. Trong đó có công tác nghiên cứu, thực hiện tổ chức giao thông tại các
nút giao. Mặc dù đề tài này không quá mới mẻ nhƣng để nghiên cứu và có ứng dụng
hiệu quả cho một nút giao thông cụ thể thì không hề đơn giản. Đặc biệt trong điều
kiện của dòng giao thông đô thị Việt Nam là dòng hỗn hợp nhiều xe máy.
163 trang |
Chia sẻ: tienduy345 | Lượt xem: 2139 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Quy hoạch và tổ chức giao thông nút giao Trần Hƣng Đạo – Đề Thám , TP. Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUY HOẠCH GIAO THÔNG
SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 i
MỤC LỤC
PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1. Đặt vấn đề ............................................................................................................... 1
2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ......................... Error! Bookmark not defined.
3. Mục đích nghiên cứu. ............................................ Error! Bookmark not defined.
4. Các căn cứ pháp lý .................................................................................................. 2
5. Các quy hoạch liên quan ......................................................................................... 2
6. Kết cấu của LVTN: ................................................................................................. 2
PHẦN II: NỘI DUNG ................................................................................................ 4
CHƢƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI VÀ
KHÁI QUÁT GTVT TP. HỒ CHÍ MINH .................................................................. 4
1.1. Điều kiện tự nhiên thành phố Hồ Chí Minh. ........................................................ 4
1.1.1. Điều kiện địa hình ............................................................................................. 4
1.1.2. Đặc điểm khí tƣợng ........................................................................................... 4
1.1.3. Đặc điểm địa chất .............................................................................................. 6
1.1.4. Đặc điểm thủy văn và nguồn nƣớc.................................................................... 6
1.2. Hiện trạng kinh tế xã hội TP.HCM. ..................................................................... 8
1.3. Khái quát giao thông vận tải TP.HCM. ............................................................. 10
1.3.1. Hiện trạng giao thông TP.HCM ...................................................................... 10
1.3.2. Hiện trạng phƣơng tiện, vận tải và ATGT TP.HCM ...................................... 13
1.4. Qui hoạch phát triển GTVT thành phố Hồ Chí Minh ........................................ 16
1.4.1. Đƣờng bộ ........................................................................................................ 16
1.4.2. Quy hoạch mạng lƣới giao thông đƣờng sắt ................................................... 19
1.4.3. Quy hoạch mạng lƣới giao thông đƣờng thuỷ ................................................ 21
1.4.4. Hệ thống cảng biển ......................................................................................... 22
1.4.5. Hệ thống cảng sông ......................................................................................... 22
1.4.6. Quy hoạch hệ thống cảng hàng không ............................................................ 22
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUY HOẠCH GIAO THÔNG
SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 ii
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NÚT GIAO THÔNG VÀ TỔ CHỨC
GIAO THÔNG .......................................................................................................... 23
2.1. Cơ sở lí luận về nút giao thông .......................................................................... 23
2.1.1. Khái niệm nút về nút giao thông. .................................................................... 23
2.1.2. Phân loại nút giao thông. [1] ........................................................................... 25
2.1.3. Đánh giá mức độ an toàn, phức độ phức tạp của nút giao thông. ................... 26
2.1.4. Lựa chọn loại hình nút.[6] ............................................................................... 29
2.1.5. Tính toán khả năng thông hành của nút giao . ................................................ 33
2.1.6. Yêu cầu khi thiết kế nút giao thông. [4] .......................................................... 35
2.2.1. Định nghĩa[4] .................................................................................................. 36
2.2.2. Mục đích của tổ chức giao thông. [2] ............................................................. 36
2.2.3. Các biện pháp tổ chức giao thông [2] ............................................................. 37
2.3.2. Các giải pháp tổ chức giao thông cho nút đồng mức ...................................... 40
2.3.3. Giải pháp tổ chức giao thông cho nút khác mức [5] ....................................... 46
CHƢƠNG 3: HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG TẠI NÚT ......................................... 49
3.1. Vị trí, quy mô của nút. ....................................................................................... 49
3.1.1. Vị trí nút .......................................................................................................... 49
3.1.2. Quy mô của nút. .............................................................................................. 50
3.2. Hiện trạng cơ sở hạ tầng tại nút. ........................................................................ 55
3.3. Hiện trạng tổ chức giao thông tại nút. ............................................................... 59
3.4. Mức độ phức tạp, độ nguy hiểm của nút và khả năng thông hành của nút .............. 63
3.4.1. Mức độ phức tạp của nút. ................................................................................ 63
3.4.2. Độ nguy hiểm của nút ..................................................................................... 64
3.4.3. Khả năng thông hành của nút .......................................................................... 65
3.5. Hiện trạng tham gia giao thông tại nút. .............................................................. 66
3.6. Đánh giá hiện trạng nút giao thông Nguyễn Thái Học – Trần Hƣng Đạo. ........ 70
3.6.1. Đánh giá cơ sở hạ tầng phục vụ giao thông của nút. ...................................... 70
3.6.2. Đánh giá tình hình tổ chức giao thông tại nút. ................................................ 71
CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN CẢI TẠO NÚT ........................................ 72
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUY HOẠCH GIAO THÔNG
SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 iii
4.1. Khảo sát giao thông. ........................................................................................... 72
4.1.1. Khảo sát giao thông tại nút ............................................................................. 72
4.1.2. Khảo sát giao thông khu vực Quận 1 .............................................................. 75
4.2. Dự báo nhu cầu giao thông ................................................................................ 77
4.2.1. Phƣơng pháp dự báo ........................................................................................ 77
4.2.2. Dự báo nhu cầu giao thông qua nút ở năm 2020 ............................................ 79
4.2.3. Dự báo nhu cầu giao thông khu vực Quận 1 ở năm 2020 ............................... 80
4.3. Cơ sở xây dựng phƣơng án cải tạo nút. .............................................................. 81
4.3.1. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................ 81
4.3.2. Cơ sở lý thuyết. ............................................................................................... 81
4.4. Khảo sát lấy ý kiến ngƣời dân. ........................................................................... 82
4.4.1. Phƣơng pháp khảo sát ..................................................................................... 82
4.4.2. Kết quả khảo sát ............................................................................................. 83
CHƢƠNG 5: TỔNG QUAN PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ CẦU VƢỢT BẰNG THÉP
TẠI NÚT GIAO NGUYỄN THÁI HỌC – ............................................................... 93
TRẦN HƢNG ĐẠO, QUẬN 1 ................................................................................. 93
5.1. Giải pháp xây dựng cầu vƣợt bằng thép tại nút ................................................. 93
5.1.1. Lựa chọn vị trí xây dựng cầu thép .................................................................. 93
5.1.2. Tính toán bề rộng cần thiết của cầu thép. ....................................................... 94
5.1.3. Đánh giá mức độ phức tạp và độ nguy hiểm của nút giao khi xây dựng cầu . 97
5.2. Sơ lƣợc về giải pháp thi công cầu thép. ............................................................. 99
5.2.1. Mặt bằng bố trí thi công. ................................................................................. 99
5.2.2. Bố trí dây chuyền thi công. ............................................................................. 99
5.2.3. Trình tự thi công ............................................................................................ 100
5.3. Quy mô đầu xây dựng. ..................................................................................... 102
5.3.1. Thiết kế cầu ................................................................................................... 102
5.3.2. Thiết kế đƣờng .............................................................................................. 105
5.3.3. Giải pháp thiết kế nút giao ............................................................................ 106
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUY HOẠCH GIAO THÔNG
SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 iv
CHƢƠNG 6: TỔ CHỨC PHÂN LUỒNG GIAO THÔNG CHO GIẢI PHÁP XÂY
DỰNG CẦU VƢỢT BẰNG THÉP TẠI NÚT GIAO ............................................ 107
6.1. Hiện trạng tổ chức giao thông .......................................................................... 107
6.2. Phạm vi chiếm dụng rào chắn .......................................................................... 112
6.3. Phục vụ giai đoạn thi công cầu thép ................................................................ 112
6.4. Phục vụ giai đoạn đƣa cầu thép vào khai thác ................................................. 121
CHƢƠNG 7: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG CÔNG TRÌNH CẦU
VƢỢT BẰNG THÉP .............................................................................................. 125
7.1. Khái niệm cơ bản về đánh giá tác động môi trƣờng. ....................................... 125
7.1.1. Khái niệm ...................................................................................................... 125
7.1.2. Mục tiêu của ĐTM ........................................................................................ 125
7.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng ........................... 125
7.2.1. Về chất lƣợng môi trƣờng không khí ............................................................ 125
7.2.2. Về tiếng ồn .................................................................................................... 125
7.2.3. Về chất lƣợng môi trƣờng nƣớc .................................................................... 126
7.2.4. Về chất thải rắn ............................................................................................. 126
7.3. Tác động môi trƣờng giai đoạn chuẩn bị mặt bằng. ........................................ 126
7.4. Tác động môi trƣờng trong giai đoạn thi công. ............................................... 126
7.4.1. Nguồn tác động. ............................................................................................ 126
7.4.2. Đối tƣợng và quy mô chịu tác động .............................................................. 127
7.4.3. Đánh giá tác động .......................................................................................... 127
7.5. Tác động tới môi trƣờng khi dự án hoạt động ................................................. 132
7.5.1. Nguồn gây tác động. ..................................................................................... 132
7.5.2. Đối tƣợng chịu tác động. ............................................................................... 132
7.5.3. Đánh giá tác động .......................................................................................... 132
7.6. Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu đến môi trƣờng .................................. 133
7.6.1. Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng ......................................................................... 133
7.6.2. Giai đoạn thi công ......................................................................................... 133
7.6.3. Giai đoạn hoạt động ...................................................................................... 135
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUY HOẠCH GIAO THÔNG
SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 v
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................. 136
1. Kết luận ............................................................................................................... 136
2. Kiến nghị ............................................................................................................. 136
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 137
PHỤ LỤC ................................................................................................................ 138
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUY HOẠCH GIAO THÔNG
SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Chỉ tiêu tổng hợp giai đoạn 2005 - 2010 ................................................. 9
Bảng 1.2 : Số lƣợng phƣơng tiện thành phố quản lý. ............................................. 13
Bảng 1.3: Khối lƣợng vận chuyển HK bằng đƣờng bộ ......................................... 14
Bảng 1.4: Khối lƣợng vận chuyển HH bằng đƣờng bộ ......................................... 14
Bảng 1.5: Khối lƣợng vận chuyển hành khách ( đơn vị: Triệu lƣợt HK) .............. 14
Bảng 1.6: Khối lƣợng vận chuyển HK gđ 2002-2009 ( đơn vị: triệu HK) ............ 15
Bảng 1.7: Số vụ tại nạn giao thông năm 2008 - 2011 ............................................ 16
Bảng 2.1: Mức độ nguy hiểm tƣơng đối của các điểm xung đột. .......................... 28
Bảng 2.2: Phạm vi sử dụng nút giao thông theo loại đƣờng .................................. 30
Bảng 2.3: Hệ số Ktr phụ thuộc vào só làn xe ......................................................... 35
Bảng 3.1: Mức độ nguy hiểm của nút .................................................................... 65
Bảng 4.1: Lƣu lƣợng phƣơng tiện tại các mặt cắt vào giờ cao điểm. .................... 73
Bảng 4.2: Tổng hợp lƣu lƣợng theo các hƣớng vào nút vào giờ cao điểm. ........... 74
Bảng 4.3: Lƣu lƣợng giao thông ở các đƣờng trong một giờ cao điểm. ................ 76
Bảng 4.4: Tăng trƣởng GDP hàng năm của TP Hồ Chí Minh (%) ........................ 77
Bảng 4.5: Phƣơng tiện giao thông TP.HCM từ năm 2003 – 2011 ........................ 78
Bảng 4.6: Tốc độ tăng trƣởng các loại phƣơng tiện bình quân qua các năm (2003
– 2011) ................................................................................................... 78
Bảng 4.7: Hệ số đàn hồi ......................................................................................... 78
Bảng 4.8: Nhu cầu giao thông trên hƣớng A năm 2020 ........................................ 79
Bảng 4.9: Nhu cầu giao thông trên hƣớng B năm 2020 ........................................ 79
Bảng 4.10: Nhu cầu giao thông trên hƣớng C năm 2020 ........................................ 79
Bảng 4.11: Nhu cầu giao thông trên hƣớng D năm 2020 ........................................ 80
Bảng 4.12: Nhu cầu giao thông của các đƣờng năm 2020 ...................................... 80
Bảng 4.13: Tỷ lệ giới tính ........................................................................................ 83
Bảng 4.14: Tỷ lệ độ tuổi ........................................................................................... 84
Bảng 4.15: Tỷ lệ nghề nghiệp .................................................................................. 84
Bảng 4.16: Tỷ lệ phƣơng tiện .................................................................................. 85
Bảng 4.17: Tỷ lệ số lần đi qua nút giao ................................................................... 85
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUY HOẠCH GIAO THÔNG
SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 vii
Bảng 4.18: Mục đích đi qua nút giao ....................................................................... 86
Bảng 4.19: Ý kiến về tình trạng giao thông tại nút giao ở giờ bình thƣờng ............ 87
Bảng 4.20: Ý kiến về tình trạng giao thông tại nút giao ở giờ cao điểm ................. 88
Bảng 4.21: Ý kiến về việc xây dựng cầu thép ......................................................... 89
Bảng 4.22: Ý kiến về việc xây dựng cầu thép tại nút giao ...................................... 89
Bảng 4.23: Ý kiến về việc phân luồng ..................................................................... 90
Bảng 4.24: Hình thức tiếp cận thông tin phân luồng giao thông. ........................... 90
Bảng 4.25: Ảnh hƣởng đến lộ đi lại khi bít 2 giao lộ ................................................ 91
Bảng 4.26: Ảnh hƣởng khác khi bít hai giao lộ ....................................................... 92
Bảng 5.1: Tổng lƣu lƣợng xe trên đƣờng Trần Hƣng Đạo đi và nút ở năm hiện tại
và năm tƣơng lai .................................................................................... 95
Bảng 5.2: Lƣu lƣợng xe buýt và xe đạp trên đƣờng Trần Hƣng Đạo đi và nút ở
năm hiện tại và năm tƣơng lai ............................................................... 95
Bảng 5.3: Bề rộng đƣờng di trên cầu và đƣờng đi dƣới cầu .................................. 96
Bảng 5.4: Mức phục vụ của đƣờng trên cầu và dƣới cầu ở năm hiện tại. ............. 97
Bảng 5.5: Mức phục vụ của đƣờng trên cầu và dƣới cầu ở năm tƣơng lai. ........... 97
Bảng 5.6: Độ nguy hiểm của nút giao sau khi xây dựng cầu vƣợt bằng thép ....... 99
Bảng 6.1.Mức phục vụ đƣờng Trần Hƣng Đạo tại khu vực rào chắn. .................... 112
Bảng 6.2. Mức phục vụ đƣờng Trần Hƣng Đạo tại khu vực rào chắn khi cấm ô tô
lƣu thông. ............................................................................................. 113
Bảng 6.3. Lƣu lƣợng giao thông sau khi phân luồng của các đƣờng. ................. 115
Bảng 6.4. Lƣu lƣợng giao thông sau khi phân luồng của các đƣờng. ................. 118
Bảng 6.5 : So sánh mức độ phục vụ của các phƣơng án ....................................... 119
Bảng 6.6: Khoảng cách di chuyển của các phƣơng án. ....................................... 120
Bảng 6.7: Lƣu lƣợng xe các hƣớng ...................................................................... 123
Bảng 6.8: Lƣu lƣợng xe tính toán ........................................................................ 123
Bảng 7.1. Tổng hợp nguồn gây ra tác động đến môi trƣờng khi thi công ........... 127
Bảng 7.2: Hệ số ô nhiễm đối với các loại xe ....................................................... 128
Bảng 7.3. Giới hạn mức độ tiếng ồn của các thiết bị thi công ............................. 130
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH QUY HOẠCH GIAO THÔNG
SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm- QG09 viii
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Số lƣợng phƣơng tiện đăng ký .............................................................. 13
Hình 2.1. Nút giao thông cùng mức. ..................................................................... 23
Hình 2.2. Nút giao thông khác mức. ..................................................................... 24
Hình 2.3. Quan hệ giữa lƣu lƣợng xe trên các nhánh và trên nút. ......................... 24
Hình 2.4. Các hình thức xung đột giữa các dòng giao thông tại nút. .................... 27
Hình 2.5. Các điểm xung đột t