Đồ án Thiết kế bộ đếm sản phẩm bằng cảm biến hồng ngoại

Trong thời đại công nghệphát triển mạnh mẽ, các thiết bịsố đang có vai trò quan trọng đối với công nghiệp và đời sống con người và đang dần chiếm ưu thếvềsố lượng và chủng loại. Công nghệsố được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực trong cộc sống, chủyếu làm các nhiêm vụchính như: đo lường, điều khiển cơcấu máy, truyền thong giữa các thiết bị tạo sựtiện dụng cho con người khi sửdụng các thiết bị điện tử. Với tính ưu việt của vi điều khiển đối với các hệthống vừa và nhỏthực hiện một hoặc nhiều quá trình, trong đồán này hệthống vi điều khiển được dùng trong một lĩnh vực thường gặp khi nói đến khi nhắc đến vi điều khiển : đếm sựkiện. Một trong những ứng dụng của nó trong thực tếlà phần đếm sản phẩm trong các dây truyền công nghiệp ngày nay. Đồán này có thểcải tiến thêm nhiều chức năng nữa cho phù hợp với những dây truyền hiện đại và mục đích sửdụng của mạch nhưliên kết với cơcấu để có thểxếp đủsản phẩm vào một thùng, hay đếm sốthùng trong một lô hàng, nó cũng có thểlưu lại dữliệu của một ca làm việc tiện cho việc kiểm tra bảo mật Đồán đã được thực hiện nhằm làm rõ hơn bản chất của vi điều khiển đối với việc điều khiển một quá trình và bản chất cấu thành của một hệthống vi điều khiển. Từ kiến thức đã học đồng thời tham khảo thêm thông tin từnhiều nguồn cùng với sựtrợ giúp của thầy cô và bạn bè, tuy vậy với vốn kiến thức có hạn không tránh khỏi những thiếu sót khi thực hiện. Mong các thầy cô và mọi người góp ý cho đềtài này thêm hoàn chỉnh.

pdf25 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 6773 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế bộ đếm sản phẩm bằng cảm biến hồng ngoại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ha noi university of industry ĐH ĐIỆN TỬ 2_K2 _________________________________________________________________ ____________________________________________________________ Đồ án môn học vi điều khiển dcn105 1 ĐỒ ÁN MÔN HỌC VI ĐIỀU KHIỂN Số: 10 STT Họ và tên sinh viên Lớp/Khóa Khoa 1 Nguyễn Đức Cường Điện tử 2_k2 Điện tử 2 Trương Đình Hà Điện tử 2_k2 Điện tử Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Anh Dũng ............................................................................................................................ NỘI DUNG 1. Thiết kế bộ đếm sản phẩm bằng cảm biến hồng ngoại. Yêu cầu: - Mạch điện tử được thiết kế trên máy tính bằng phần mềm chuyên dụng. - Số sản phẩm đếm được gửi lên máy tính và hiển thị bằng phần mềm tiện ích Hyper Terminal. - Số sản phẩm tối đa mà hệ thống có thể đếm được là một số thập phân bao gồm 12 chữ số. 2. Viết báo cáo về nội dung bài tập lớn. Yêu cầu: - Số trang: Từ 10 đến 20 trang giấy khổ A4. - Nội dung báo cáo gồm 3 phần: + Phần 1: Cơ sở lý thuyết: Trình bày các cơ sở lý thuyết liên quan đến nội dung đồ án. + Phần 2: Nội dung: Trình bày trình tự và nội dung thiết kế. + Phần 3: Kết luận: Đánh giá các ưu, nhược điểm, tính thực tế của sản phẩm đã thiết kế và hướng cải tiến, phát triển. TT Tªn b¶n vÏ (nÕu cã) Khæ giÊy Sè l−îng 1 Sơ đồ mạch nguyên lý 1 2 Sơ đồ mạch in 1 PhÇn thuyÕt minh - Đại diện nhóm vận hành và thuyết minh sản phẩm. - 02 giảng viên chuyên môn chất vấn và chấm điểm từng sinh viên trong nhóm. Thời gian tối đa (dành cho hỏi và trả lời): 10 phút/1 sinh viên. Ngày giao đề : …………………………………. Ngày hoàn thành : …………………………………. TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Ha noi university of industry ĐH ĐIỆN TỬ 2_K2 _________________________________________________________________ ____________________________________________________________ Đồ án môn học vi điều khiển dcn105 2 LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại công nghệ phát triển mạnh mẽ, các thiết bị số đang có vai trò quan trọng đối với công nghiệp và đời sống con người và đang dần chiếm ưu thế về số lượng và chủng loại. Công nghệ số được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực trong cộc sống, chủ yếu làm các nhiêm vụ chính như : đo lường, điều khiển cơ cấu máy, truyền thong giữa các thiết bị …tạo sự tiện dụng cho con người khi sử dụng các thiết bị điện tử. Với tính ưu việt của vi điều khiển đối với các hệ thống vừa và nhỏ thực hiện một hoặc nhiều quá trình, trong đồ án này hệ thống vi điều khiển được dùng trong một lĩnh vực thường gặp khi nói đến khi nhắc đến vi điều khiển : đếm sự kiện. Một trong những ứng dụng của nó trong thực tế là phần đếm sản phẩm trong các dây truyền công nghiệp ngày nay. Đồ án này có thể cải tiến thêm nhiều chức năng nữa cho phù hợp với những dây truyền hiện đại và mục đích sử dụng của mạch như liên kết với cơ cấu để có thể xếp đủ sản phẩm vào một thùng, hay đếm số thùng trong một lô hàng, nó cũng có thể lưu lại dữ liệu của một ca làm việc tiện cho việc kiểm tra bảo mật… Đồ án đã được thực hiện nhằm làm rõ hơn bản chất của vi điều khiển đối với việc điều khiển một quá trình và bản chất cấu thành của một hệ thống vi điều khiển. Từ kiến thức đã học đồng thời tham khảo thêm thông tin từ nhiều nguồn cùng với sự trợ giúp của thầy cô và bạn bè, tuy vậy với vốn kiến thức có hạn không tránh khỏi những thiếu sót khi thực hiện. Mong các thầy cô và mọi người góp ý cho đề tài này thêm hoàn chỉnh. Qua đây, xin cám ơn thầy giáo Nguyễn Anh Dũng đã giúp chúng em thực hiện đồ án này. Xin cảm ơn ! Nhóm sinh viên ĐT2K2 Dcn_105 Nguyễn Đức Cường – Trương Đình Hà Ha noi university of industry ĐH ĐIỆN TỬ 2_K2 _________________________________________________________________ ____________________________________________________________ Đồ án môn học vi điều khiển dcn105 3 PHẦN I : MẠCH ĐẾM SẢN PHẨM VÀ CÁC LINH KIỆN SỬ DỤNG I. MẠCH ĐẾM SẢN PHẨM Ngày nay, cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật nói chung và kỹ thuật điện tử nói riêng. Kỹ thuật số đóng vai trò quan trọng trong mọi lĩnh vựckhoa học kỹ thuật , quản lý, công nghiệp hóa tự động hóa. Do đó chúng ta phải nắm bắt vận dụng nó một cách hiệu quả nhằm góp phần vào sự phát triển của nền khoa học kỹ thuật thế giới nói chung và phát triển của kỹ thuật điện tử nói chung. Việc áp dụng lĩnh vực điện tử vào nghành sản xuất sản phẩm gia dụng trong nhà và các hệ thống quản lý sản xuất đang được đưa vào ứng dụng rộng rãi hơn và phù hợp với chức năng cụ thể của nó làm tăng năng suất làm việc cho dây truyền làm việc. Phù hợp với tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nền công nghiệp nước ta. Trong thực tế các nhà máy sản xuất lớn đã ứng dụng việc đếm sản phẩm trong khâu đóng gói sản phẩm bằng các mạch điện tử làm tăng năng suất lao động và giảm chi phí nhân công, tự động hóa dây truyền công nghiệp, chính xác hóa trong sản phẩm. Mạch đếm sản phẩm mà chúng em được giao làm đồ án mô phỏng một hệ thống đếm sản phẩm của dây truyền công nghiệp. Với đề tài này chúng em chọn mạch đếm sản phẩm dùng 89s52 một trong những dòng vi xử lý mà chúng em đã được học trong môn vi điều khiển với những linh kiện nhỏ gọn thực hiện viêc đếm sản phẩm. Linh kiện hồng ngoại được chọn trong mạch là thu phát hồng ngoại tích hợp 2 trong 1 nhằm đảm bảo sự gọn nhẹ cho mạch mô phỏng. Phần giao tiếp máy tính dùng Max232 để đồng bộ tín hiệu giữa mạch với máy tính (đồng bộ điện áp). Ha noi university of industry ĐH ĐIỆN TỬ 2_K2 _________________________________________________________________ ____________________________________________________________ Đồ án môn học vi điều khiển dcn105 4 II. Giới thiệu linh kiện sử dụng. 1. Giới thiệu về 89s52. 89S52 là một vi điều khiển thông dụng giá rẻ và có nhiều tính năng hay,đặc biệt là có tích hợp mạch nạp ISP trên chíp giúp người sử dụng có thể dễ dàng thực hiện các thí nghiệm với chi phí thấp. AT89S52 gồm các chức năng chính sau: * CPU gồm: - Thanh ghi tích lũy A; - Thanh ghi tích lũy phụ B,dùng cho phép nhân và phép chia; - Đơn vị logic học (ALU: Arithmetic Logical Unit); - Thanh ghi từ trạng thái chương trình (PSW: Programe Status Word); - Bốn băng thanh ghi; - Con trỏ ngăn xếp. * Bộ nhớ chương trình (bộ nhớ ROM) gồm 8kbyte Flash. * Bộ nhớ dữ liệu (bộ nhớ RAM) gồm 256 byte. * Bộ UART (Universal Ansynchronous Receiver and Transmitter) có chức năng truyền nhận nối tiếp, AT89S52 có thể giao tiếp với cổng nối tiếp của máy tính thông qua bộ UART. * 3 bộ Timer/Counter 16 bit thực hiện chức năng định thời và đếm sự kiện. * WDM (Watch Dog Timer): WDM được dùng để phục hồi lại hoạt động của CPU khi nó bị treo bởi nguyên nhân nào đó. * Khối điều khiển ngắt với 2 nguồn ngắt ngoài và 4 nguồn ngắt trong. * Bộ lập trình (ghi chương trình lên Flash ROM) cho phép người sử dụng có thể nạp chương trình cho chíp mà không cần các bộ nạp chuyên dụng. * Bộ chia tần số với hệ số chia la 12. * 4 cổng xuất nhập với 32 chân. Ha noi university of industry ĐH ĐIỆN TỬ 2_K2 _________________________________________________________________ ____________________________________________________________ Đồ án môn học vi điều khiển dcn105 5 Sơ đồ khối : Ha noi university of industry ĐH ĐIỆN TỬ 2_K2 _________________________________________________________________ ____________________________________________________________ Đồ án môn học vi điều khiển dcn105 6 1.1. Port 0 (P0.0->P0.7) Ngoài chức năng xuất nhập, Port 0 còn là bus đa hợp dữ liệu và địa chỉ,chức năng này sẽ được sử dụng khi giao tiếp với các thiết bị ngoài có kiến trúc như các vi mạch nhớ. 1.2. Port 1 (P1.0->P1.7) Chức năng duy nhất của Port 1 là chức năng xuất nhập dữ liệu cũng như các Port khác. Port có thể xuất nhập dữ liệu theo bit hoặc theo byte. Có 3 chân P1.5,P1.6,P1.7 được dùng để nạp ROM theo chuẩn ISP; hai chân P1.0,P1.1 được dùng cho bộ timer2. 1.3. Port 2 (P2.0->P2.7) Ngoài chức năng là cổng xuất nhập còn là byte cao của bus địa chỉ khi sử dụng bộ nhớ ngoài. 1.4.Port 3(P3.0->P3.7) Mỗi chân trên Port 3 ngoài chức năng xuất nhập còn có một chức năng riêng cụ thể khác: Bit Tên Chức năng P3.0 RXD Dữ liệu nhận cho port nối tiếp P3.1 TXD Dữ liệu truyền cho port nối tiếp P3.2 INT0 Ngắt bên ngoài 0 P3.3 INT1 Ngắt bên ngoài 1 P3.4 T0 Ngõ vào của counter/timer 0 P3.5 T1 Ngõ vào của counter/timer 1 P3.6 /WR Xung ghi bộ nhớ dữ liệu ngoài P3.7 /RD Xung đọc dữ liệu từ bộ nhớ ngoài hoặc thiết bị ngoại vi 1.5 Chân /PSEN (Program Store Enable) Là chân điều khiển đọc chương trình ở bộ nhớ ngoài, nó được nối với chân /OE để cho phép đọc các byte mã lệnh trên ROM ngoài. /PSEN sẽ ở mức thấp trong thời gian đọc mã lệnh. Mã lệnh được đọc từ bộ nhớ ngoài qua bus dữ liệu (Port 0) , thanh ghi lệnh để được giải mã. Khi thực hiện chương trình trong ROM nội thì /PSEN ở mức cao. 1.6 Chân /ALE (Adress Latch Enable) ALE là tín hiệu điều khiển chốt địa chỉ có tần số bằng 1/6 tần số dao động của vi điều khiển. Tín hiêu ALE được dùng cho phép vi mạch chốt bên ngoài như 74373,74573, chốt byte địa chỉ thấp ra khỏi bus đa hợp địa chỉ/ dữ liệu (Port 0). 1.7 Chân /EA (External access) Tín hiệu /EA cho phép chọn bộ nhớ chương trình là bộ nhớ trong hay ngoài vi điều khiển. Nếu /EA ở mức cao (đối với VCC ) thì vi điều khiển thi hành chương trình trong ROM nội. Nếu /EA ở mức thấp (đối với GND) thì vi điều khiển thi hành chương trình từ bộ nhớ ngoài. 1.8 Chân /RST (Reset) Ha noi university of industry ĐH ĐIỆN TỬ 2_K2 _________________________________________________________________ ____________________________________________________________ Đồ án môn học vi điều khiển dcn105 7 Ngõ vào /RST trên chân 9 là ngõ reset của 8051. Khi tín hiệu này ở mức cao (trong ít nhất 2 chu kỳ máy) các thanh ghi trong bộ vi điều khiển được tải những giá trị thích hợp để khởi động hệ thống. 1.9 Chân /XTAL1, /XTAL2 AT89S52 có một bộ dao động trên chíp,nó thường được nối với bộ dao động thạch anh có tần số lớn nhất là 33 MHz, thông thường là 12MHz. 1.10 Chân /VCC và /GND 89S52 dùng nguồn một chiều có dải điện áp từ 4v đến 5.5v được cấp qua chân 40 và 20. 1.11 Bộ định thời/bộ đếm(timer/counter) 8051 có 2timer là timer0 và timer1.Các timer này đều là timer 16bit,giá trị đếm max do đó bằng 65536(đếm từ 0 đến 65335). Hai timer có nguyên lý hoạt động hoàn toàn giống nhau và độc lập.Sau khi cho phép chạy,mỗi khi có thêm một xung tại đầu vào đếm,giá trị của timer sẽ tự động được tăng thêm 1đơn vị,cứ như vậy cho đến khi giá trị tăng lên vượt quá giá trị max mà thanh ghi đếm có thể biểu diễn thì giá trị đếm lại được đưa về giá trị min(thông thường min=0).Điều này được hiểu là tràn timer (overflow) và có thể gây ra ngắt nếu ngắt tràn timer được cho phép. Việc cho timer chạy/dừng được thực hiện bởi các bit TR trong thanh ghi TCON 9 (đánh địa chỉ đến từng bit). 7 6 5 4 3 2 1 0 Khi bit TRx =1,timer x sẽ đếm,ngược lại khi TRx =0,timer sẽ không đếm mặc dù vẫn có xung đưa vào.Khi dừng không đếm,giá trị của timer được sẽ giữ nguyên. Các bit TFx là các cờ báo tràn timer.khi sự tràn timer xảy ra,cờ sẽ được tự động đặt lên 1 và nếu ngắt tràn timer được cho phép,ngắt sẽ xảy ra.Khi CPU xử lý ngắt tràn timerx,cờ ngắt TFx tương ứng sẽ tự động được xóa về 0. Giá trị đếm 16bit của timer được lưu trong hai thanh ghi THx (byte cao) và TLx (byte thấp).Hai thanh ghi này có thể ghi/đọc được bất kỳ lúc nào.Tuy nhiên nhà sản xuất khuyến cáo rằng nên dừng timer (cho bit TRx=0) trước khi ghi/đọc các thanh ghi chứa giá trị đếm. Các thanh ghi có thể hoạt động ở nhiều chế độ,được quy định bởi các bit trong thanh ghi TMOD (không đánh địa chỉ đến từng bit). 7 6 5 4 3 2 1 0 TF1 TR1 TF0 TR0 IE1 IT1 IE0 IT0 GATE1 C/T1# M1 M0 GATE0 C/T0# M1 M0 Ha noi university of industry ĐH ĐIỆN TỬ 2_K2 _________________________________________________________________ ____________________________________________________________ Đồ án môn học vi điều khiển dcn105 8 Để xác định thời gian,người ta chọn nguồn xung nhịp (clock) đưa vào đếm trong timer là xung nhịp bên trong (dành cho CPU).Nguồn xung nhịp này thường rất đều đặn (có tần số ổn định),do đó từ số đếm của timer người ta có thể nhân với chu kỳ xung nhịp để tính thời gian trôi qua.Timer lúc này được gọi chính xác với cái tên “timer” ,tức bộ định thời. Để đếm các sự kiện bên ngoài,người ta chọn nguồn xung nhịp đưa vào đếm trong timer là tín hiệu từ bên ngoài (đã được chuẩn đoán về dạng xung vuông 0V/5V).Các tín hiệu này sẽ được nối với các bit cổng có dồn kênh thêm các tính năng T0/T1/T2.Khi có sự kiện bên ngoài gây ra thay đổi mức xung ở đầu vào đếm,timer sẽ tự động tăng lên 1 đơn vị giống như trường hợp đếm xung nhịp bên trong.Lúc này timer được gọi với cái tên chính xác khác:”counter”,tức đếm (sự kiện). Nhìn vào bảng mô tả thanh ghi TMOD bên trên,ta có thể nhận thấy có hai bộ 4bit giống nhau (gồm GATEx,C/Tx,Mx0 và Mx1) dành cho hai timer 0 và 1.Ý nghĩa các bit là như nhau đối với mỗi timer. Bit GATEx quy định việc cho phép timer đếm (run timer).Nếu GATEx=0,timer x sẽ đếm khi bit TRx bằng 1,dừng khi bit TRx = 0.Nếu GATEx =1,timer x sẽ chỉ đếm khi bit TRx=1 và tín hiệu tại chân INTx=1,dừng khi một trong hai điều kiện trên không còn thỏa mãn.Thông thường người ta dùng timer với GATE =0,chỉ dùng timer với GATE =1 khi muốn đo độ rộng xung vì lúc đó timer sẽ chỉ đếm thời gian khi xung đưa vào chân INTx ở mức cao. Bit C/Tx quy định nguồn clock đưa vào đếm trong timer .Nếu C/Tx=0,timer sẽ được cấu hình là bộ định thời,nếu C/Tx=1,timer sẽ được cấu hình là bộ đếm sự kiện. Bít Tên Timer Mô tả 7 GATE1 1 Bit mở cổng cho timer 1,khi được đặt bằng 1 thì timer 1 chạy khi chân INT1 ở mức cao.Nếu bit này được là 0 thì hoạt động của timer 1 không bị ảnh hưởng bởi mức logic trên chân INT1. 6 C/T1# 1 Bit chọn chế độ counter/timer của timer 1. 1=bộ đếm sự kiện. 0=bộ định khoảng thời gian 5 M1 1 Bit 1 chọn chế độ (mode) của timer 1 4 M0 1 Bit 0 chọn chế độ của timer 1. 00:chế độ 0 – timer 13bit 01:chế độ 1 – timer 16bit 10:chế độ 2 – 8bit tự động nạp lại 11:chế độ 3 – tách timer 3 GATE0 0 Bit mở cổng cho timer 0,khi được đặt bằng 1 timer 0 chỉ hoạt động khi chân INT0 ở mức cao. 2 C/T0# 0 Bit chọn chế độ counter/timer của timer 0 1 M1 0 Bit 1 chọn chế độ của timer 0 0 M0 0 Bit 0 chọn chế độ của timer 0 Ha noi university of industry ĐH ĐIỆN TỬ 2_K2 _________________________________________________________________ ____________________________________________________________ Đồ án môn học vi điều khiển dcn105 9 Hai bit còn lại (Mx0 và Mx1) tạo ra tổ hợp 4 gía trị (00,01,10,11) ứng với 4 chế độ hoạt động khác nhau của timer x.Trong 4 chế độ đó thường chỉ dùng chế độ timer/counter 16bit (Mx1=0,Mx0=1) và chế độ Auto Reload 8bit timer/couter (Mx1=1,Mx0=0). Trong chế độ timer/couter 16 bit, gia trị đếm (chứa trong 2 thanh ghi THx và TLx) tự động được tăng lên 1 đơn vị mỗi lần nhận được thêm 1 xung nhịp. Khi giá trị đếm vượt quá giá trị max = 65535 thì sẽ tràn về 0, cờ ngắt TFx được tự động đặt =1. Chế độ này được dùng trong các ứng dụng đếm thời gian và đếm sự kiện. Trong chế độ auto reload 8 bit giá trị đếm sẽ chỉ được chứa trong thanh ghi TRx, còn giá trị của thanh ghi THx bằng một số n (0->255) do người lập trình đưa vào. Khi có thêm một xung nhịp, giá trị đếm trong TLx đương nhiên cũng tăng lên 1 đơn vị như bình thường. Tuy nhiên trong trường hợp này giá trị đếm lớn nhất = 255 chứ không phải = 65535 như trường hợp trên vì timer/counter chỉ còn 8 bit. Do vậy sự kiện tràn lúc này xảy ra nhanh hơn, chỉ cần vượt quá 255 là giá trị đếm sẽ tràn. Cờ ngắt TFx vẫn được đặt bằng 1 như trong trường hợp tràn 16 bit. Điểm khác biệt là thay vì tràn về 0 giá trị THx sẽ được tự động nạp lại vào thanh ghi TLx, do đó timer/counter sau khi tràn sẽ có giá trị bằng n và đếm từ giá trị n trở đi. Chế độ này được dùng trong việc tạo Baud rate cho truyền thông qua cổng nối tiếp. Để sử dụng timer của 8051,ta thực hiện theo các bước sau: - Quy định chế độ hoạt động cho timer bằng cách tính toán và ghi giá trị cho các bit trong thanh ghi TMOD. - Ghi giá trị đếm khởi đầu mong muốn vào hai thanh ghi đếm THx và TLx. Đôi khi ta không muốn timer/counter bắt đầu đếm từ 0 mà từ một giá trị nào đó để thời điểm tràn gần hơn,hoặc chẵn hơn trong tính toán sau này.Ví dụ,nếu cho timer đếm từ 15535 thì sau 50000 xung nhịp (tức 50000 micro giây với thạch anh 12MHz) timer sẽ tràn,và thời gian 1giây có thể dễ dàng tính ra khá chính xác =20 lần tràn của timer (đương nhiên mỗi lần tràn lại phải nạp lại giá trị 15535). - Đặt mức ưu tiên ngắt và cho phép ngắt tràn timer (nếu muốn). - Dùng bit TRx trong thanh ghi TCON để cho timer chạy hay dừng theo ý muốn. 1.12 Cổng vào ra nối tiếp (Serial Port) Cổng nối tiếp trong 8051 chủ yếu được dung trong các ứng dụng có yêu cầu truyền thông với máy tính,hoặc một vi điều khiển khác.Liên quan đến cổng nối tiếp chủ yếu có hai thanh ghi :SCON và SBUF.Ngoài ra một thanh ghi khác là thanh ghi PCON (không đánh địa chỉ bit) có 7bit tên là SMOD quy định tốc độ truyền của cổng nối tiếp có gấp đôi lên (SMOD = 1) hay không (SMOD = 0). Dữ liệu được truyền nhận nối tiếp thông qua hai chân cổng P3.0 (RXD) và P3.1 (TXD). Thanh ghi SBUF là thanh ghi 8bit chứa dữ liệu truyền hoặc nhận.Về thực chất có hai thanh ghi dữ liệu khác nhau,một để chứa dữ liệu truyền đi,một để chứa dữ liệu nhận được.Cả hai thanh ghi này đều có chung tên SBUF,tuy nhiên CPU hàon toàn phân biệt Ha noi university of industry ĐH ĐIỆN TỬ 2_K2 _________________________________________________________________ ____________________________________________________________ Đồ án môn học vi điều khiển dcn105 10 được một cách dễ dàng.Khi ta muốn truyền dữ liệu đi,ta phải ghi vào thanh ghi SBUF (ví dụ viết lệnh mov SBUF ,a) còn khi muốn đọc,kiểm tra dữ liệu nhận ta phải ghi vào thanh ghi SBUF (ví dụ viết lệnh mov a,SBUF).CPU sẽ căn cứ vào việc thanh ghi SBUF nằm ở vị trí toán hạng đích (toán hạng bên trái) hay toán hạng nguồn (toán hạng bên phải) để quyết định sẽ truy nhập (đọc/ghi) thanh ghi SBUF nào.Người lập trình không cần phải quan tâm xử lý vấn đề này. Thanh ghi quy định chế độ hoạt động và điểu khiển cổng nối tiếp là thanh ghi SCON (đánh địa chỉ bit). Bit SM0,SM1,SM2 quy định chế độ hoạt động của cổng nối tiếp.Thông thường để truyền thông giữa hai vi điều khiển hoặc giữa một vi điều khiển và một máy tính,giá trị của bit SM2 được đặt bằng 0.Khi truyền thông theo kiểu mạng đa vi xử lý (multiprocessor communication),SM2 được đặt bằng 1.Hai bit SM0 và SM1 thực sự là các bit quy định chế độ hoạt động của cổng nối tiếp,chúng tạo ra 4 tổ hợp (00,01,10 và 11) ứng với 4 chế độ hoạt động mô tả trong bảng sau: Chế độ 0: là chế độ truyền đồng bộ duy nhất .Chân RXD sẽ là tín hiệu truyền nhận dữ liệu, chân TXD là tín hiệu xung nhịp.Bit LSB (bit 0) của dữ liệu được truyền đi trước tiên.Tốc độ truyền cố định và bằng 1/12 giá trị thạch anh. Chế độ 1: là chế độ truyền dị bộ 8bit.Dữ liệu 8bit được đóng khung bởi 1bit Star (=0) ở đầu và bit Stop (=1) ở cuối trước khi dữ liệu được truyền đi.Tốc độ truyền có thể thay đổi theo ý người lập trình. Chế độ 2: là chế độ truyền dị bộ 9 bit.Dữ liệu truyền 9 bit được ghép thành bởi 8 bit trong thanh ghi SBUF và bit RB8 (trường hợp nhận về) hoặc TB8 (trường hợp truyền đi) trong thanh ghi SCON.Ngoài ra các bit Star và Stop vẫn được gắn bình ở đầu và ở cuối khung truyền.Trong chế độ này,tốc độ truyền chỉ chọn 1 trong 2 mức :1/32 hoặc 1/64 giá trị của thạch anh. Chế độ 3: cũng là chế độ truyền dị bộ 9bit,khác với chế độ 2 ở chỗ tốc độ truyền có thể thay đổi được theo ý người lập trình như chế đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai bao cao ok.pdf
  • cdoan.c
  • hexdoan.hex