Đồ án Thiết kế cung cấp điện cho xã Quang Húc Huyện Tam Nông Tỉnh Phú Thọ

Đất nước ta đang trên đà phát triển cùng thế giới với sự đổi mới của tất cả các ngành. Trong công cuộc CNH và HĐH đất nước thì năng lượng là một ngành giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó được coi là đòn bẩy thúc đẩy nền kinh tế, văn hóa và khoa học phát triển. Trong ngành năng lượng thì điện năng chiếm một vai trò quan trọng và chủ yếu so với các dạng năng lượng khác vì nó có nhiều ưu điểm như không gây ô nhiễm, cung cấp nhanh chóng, thường xuyên liên tục, sử dụng thuận tiện và dễ dàng chuyến hóa sang dạng năng lượng khác. Điện năng đó là một trong những chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của một quốc gia hay một khu vực. Ở nước ta, Đảng và Nhà nước đã xác định tầm quan trọng của điện năng nên công cuộc đổi mới và phát triển điện khí hóa luôn được chú trọng và ưu tiên phát triển. Nhu cầu sử dụng điện không những phát triển mạnh ở các khu công nghiệp, thành phố, thị xã mã còn lan rộng tới các vùng sâu, vùng xa của đất nước. Vấn đề điện khí hóa nông thôn để có thể đưa điện tới tận các vùng miền núi, hải đảo xa xôi đang được Đảng và Nhà nước rất quan tâm, ngành điện đầu tư và chú trọng. Việc xây dựng và thiết kế cung cấp điện cho các khu vực này là một vấn đề bức xúc và rất cần thiết. Điều đó thể hiện sự quan tâm đúng mức của Đảng và Nhà nước đối với công cuộc điện khí hóa đất nước, thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo, đưa nước ta tiến tới ngang tầm với các nước trong khu vực và thế giới. Được sự phân công của khoa Cơ điện – Trường ĐH Nông Nghiệp I – HN, được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Nguyễn Văn Sắc cùng toàn thể các thầy cô giáo trong bộ môn Điện, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thiết kế cung cấp điện cho xã Quang Húc – Huyện Tam Nông –Tỉnh Phú Thọ”.  NỘI DUNG CỦA ĐỒ ÁN Phần I : Nhiệm vụ thiết kế và đặc điểm công trình Phần II : Tính toán chọn thiết bị Phần III : Hạch toán giá thành Phần IV : Kết luận và kiến nghị

docx103 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2239 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế cung cấp điện cho xã Quang Húc Huyện Tam Nông Tỉnh Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta đang trên đà phát triển cùng thế giới với sự đổi mới của tất cả các ngành. Trong công cuộc CNH và HĐH đất nước thì năng lượng là một ngành giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó được coi là đòn bẩy thúc đẩy nền kinh tế, văn hóa và khoa học phát triển. Trong ngành năng lượng thì điện năng chiếm một vai trò quan trọng và chủ yếu so với các dạng năng lượng khác vì nó có nhiều ưu điểm như không gây ô nhiễm, cung cấp nhanh chóng, thường xuyên liên tục, sử dụng thuận tiện và dễ dàng chuyến hóa sang dạng năng lượng khác. Điện năng đó là một trong những chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của một quốc gia hay một khu vực. Ở nước ta, Đảng và Nhà nước đã xác định tầm quan trọng của điện năng nên công cuộc đổi mới và phát triển điện khí hóa luôn được chú trọng và ưu tiên phát triển. Nhu cầu sử dụng điện không những phát triển mạnh ở các khu công nghiệp, thành phố, thị xã mã còn lan rộng tới các vùng sâu, vùng xa của đất nước. Vấn đề điện khí hóa nông thôn để có thể đưa điện tới tận các vùng miền núi, hải đảo xa xôi đang được Đảng và Nhà nước rất quan tâm, ngành điện đầu tư và chú trọng. Việc xây dựng và thiết kế cung cấp điện cho các khu vực này là một vấn đề bức xúc và rất cần thiết. Điều đó thể hiện sự quan tâm đúng mức của Đảng và Nhà nước đối với công cuộc điện khí hóa đất nước, thực hiện mục tiêu xóa đói giảm nghèo, đưa nước ta tiến tới ngang tầm với các nước trong khu vực và thế giới. Được sự phân công của khoa Cơ điện – Trường ĐH Nông Nghiệp I – HN, được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Nguyễn Văn Sắc cùng toàn thể các thầy cô giáo trong bộ môn Điện, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thiết kế cung cấp điện cho xã Quang Húc – Huyện Tam Nông –Tỉnh Phú Thọ”. NỘI DUNG CỦA ĐỒ ÁN Phần I : Nhiệm vụ thiết kế và đặc điểm công trình Phần II : Tính toán chọn thiết bị Phần III : Hạch toán giá thành Phần IV : Kết luận và kiến nghị Trong quá trình thực hiện đồ án, em đã có gắng vận dụng tối đa kiến thức học ở trường để giải quyết các vấn đề thực tế mà đồ án yêu cầu. Nhưng do thời gian và trình độ chuyên môn còn hạn chế nên đồ án không tránh khỏi thiếu sót, em kính mong nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo và bạn bè để em đồ án được hoàn thiện hơn. PHẦN I NHIỆM VỤ THIẾT KẾ VÀ ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH CHƯƠNG I: NHIỆM VỤ THIẾT KẾ 1. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA CÔNG TRÌNH Tam Nông là một huyện miền núi nằm ở phía tây tỉnh Phú Thọ với tổng diện tích đất tự nhiên là 22645 ha, trong đó diện tích đất canh tác là 9961,6ha, đất lâm nghiệp là 7359,6ha chiếm 32,5%. Toàn huyện có 20 xã và thị trấn Hưng Hóa, là một huyện miền núi, địa hình địa thế tương đối phức tạp. Phần diện tích đồng bằng chủ yếu chỉ có thị trấn Hưng Hóa và xã Hương Nộn của huyện. Do điều kiện tự nhiên phức tạp nên việc đi lại giao lưu buôn bán giữa các xã với nhau, giữa các xã với trung tâm huyện gặp nhiều khó khăn. Tuy huyện có diện tích đất lâm nghiệp khá lớn nhưng do chưa được đầu tư đúng mức, đời sống của nhân dân còn nhiều khó khăn nên việc phát triển trồng cây công nghiệp chưa được chú trọng và chưa có định hướng phát triển. Chính vì vậy, đời sống của nhân dân trong huyện gặp nhiều khó khăn. Quang Húc là một trong những xã ở nằm phía tây của huyện, cách trung tâm huyện 11km. Do điều kiện địa hình và kinh tế hiện nay, xã chưa có lưới điện quốc gia. Được sự quan tâm đầu tư của Sở điện lực Phú Thọ, chi nhánh điện Tam Thanh và sự cố gắng của nhân dân trong xã nên hiện nay công trình điện khí hóa xã Quang Húc đang trong giai đoạn khả thi . Việc xây dựng cung cấp điện cho xã là một việc làm cần thiết bởi nó là bước ngoặt, là đòn bẩy để phát triển kinh tế, từ đó rút ngắn khoảng cách về kinh tế giữa nông thôn và thành thị, giữa miền núi và đồng bằng. Tuy nhiên, việc thiết kế thi công công trình điện đang đặt ra cho chúng ta rất nhiều vấn đề: thiết kế, xây dựng như thế nào để có được một công trình đảm bảo chất lượng điện, độ tin cậy cung cấp điện, đảm bảo an toàn với chi phí nhỏ nhất. 2.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI 2.1.Điều kiện tự nhiên 2.1.1.Vị trí địa lý Quang Húc là một xã nhỏ nằm ở phía Tây của huyện Tam Nông – tỉnh Phú Thọ, cách Thành phố Việt Trì khoảng 30km về phía Tây Bắc. Địa giới hành chính xã: Phía Bắc giáp xã Hùng Đô thuộc Phía Đông giáp xã Phương Thịnh Phía Nam và Tây giáp xã Tề Lễ Phía Tây giáp xã Đồng Lương của huyện Sông Thao và xã Tề Lễ 2.1.2.Điều kiện địa hình Quang Húc là xã có đặc điểm địa hình của một vùng trung du miền núi. Toàn xã được chia cắt bởi con sông Bứa và nhiều đồi núi bao bọc. Vùng đồi núi nằm ở phía Bắc của xã có tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 85,6ha; là loại đất đồi có lẫn sỏi. 2.1.3. Diện tích tự nhiên Tổng diện tích toàn xã là 730,53ha, bao gồm: Đất thổ cư: 11,87ha chiếm 1,63% tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã. Đất canh tác nông nghiệp: 331ha chiếm 43,95% tổng diện tích toàn xã ; trong đó bao gồm đất trồng lúa, hoa màu, ao cá,… Còn lại là đất chưa sử dụng, chiếm tới 17,02%. 2.1.4. Khí tượng thủy văn Khí hậu của xã chịu ảnh hưởng của thời tiết khô nóng, mùa đông lạnh, mùa khô kéo dài, mưa có cường độ lớn nhưng không đều, lượng mưa bình quân hàng năm khoảng 1600 ( 2000 mm. Nhiệt độ trung bình vào khoảng 22 ( 26oC, nhiệt độ thấp nhất là 7oC, cao nhất là 38oC, hàng năm có bão vào khoảng tháng 8 ( 10. 2.2.Điều kiện kinh tế xã hội 2.2.1.Đặc điểm kinh tế Quang Húc là một xã nhỏ nằm ở khu vực miền núi nên đời sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn do địa hình phức tạp và nằm xa khu trung tâm huyện. Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi còn chậm và gặp nhiều khó khăn, nhân dân trong xã sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp là ngành thu nhập chính, chiếm tới 75% tổng thu nhập của xã còn lại là các ngành khác. các tiềm năng về đất đai và sức lao động của người dân chưa có điều kiện khai thác hiệu quả. Vì vậy, năng suất lao động còn thấp, thu nhập trung bình năm 2003 ước tính 180 ( 200 nghìn đồng/người/tháng. Đặc biệt xã có tiềm năng về lâm nghiệp và cây công nghiệp cho nên nếu đưa điện về sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho bà con nông dân khai thác và sử dụng hiệu quả các sản phẩm của ngành công nghiệp mang lại. Về thủy lợi, xã có diện tích đất nông nghiệp khá lớn, nhưng diện tích đất trồng lúa không nhiều mà chủ yếu là trồng hoa màu do đất không bằng phẳng việc tưới tiêu nước do công ty Thủy nông huyện phụ trách. 2.2.2.Văn hóa xã hội Tổng dân số toàn xã là 3562 khẩu với 794 hộ được chia thành 2 khu: Khu A với 2204 khẩu và 457 hộ, khu B Với 1358 khẩu và 341 hộ. Hai khu được chia cắt bởi con sông Bứa. 2.3.Phương hướng phát triển kinh tế 2.3.1.Nông nghiệp Do điều kiện địa bàn của xã tương đối phức tạp, điều kiện canh tác và đất đai xấu cộng với điều kiện thiên tai xảy ra liên tục nên hiện nay nền nông nghiệp của xã chưa phát triển. Vì vậy theo định hướng phát triển quy hoạch phát triển kinh tế của huyện và sự chỉ đạo trực tiếp của xã đã đề ra những mục tiêu cụ thể để phát triển nông nghiệp như sau: Đưa sản lượng lúa bình quân hiện nay từ 34 ( 36 tạ/ha lên 45 ( 48 tạ/ha, các loại cây hoa màu như ngô, khoai, lạc,… bình quân đạt 45 ( 50 tạ/ha. Đảm bảo sản xuất nông nghiệp ổn định, tạo điều kiện thâm canh tăng vụ nâng cao năng suất và chất lượng cây trồng, góp phần tăng thu nhập và nâng cao đời sống nhân dân của một xã miền núi. 2.3.2.Lâm nghiệp Hiện nay, tuy xã rất có tiềm năng về cây công nghiệp nhưng do chưa có điện nên việc khai thác, bảo quản các sản phẩm của công nghiêp công nhiều hạn chế. Xã đã có chủ trương cho trồng thêm cây chè vì đây là sản phẩm mang lại nguồn kinh tế đáng kể. Việc thu gom và chế biến sẽ gặp nhiều thuận lợi vì không mất chi phí cho việc vận chuyển. Mặt khác, xã dự định sẽ tạo điều kiện cho những hộ chủ trương kinh doanh đồ gỗ vì cây công nghiệp lâu năm cũng là một thế mạnh của vùng. 2.3.3.Tiểu thủ công nghiệp Hiện nay, trên địa bàn xã một số ngành tiểu thủ công nghiệp đang hình thành và chưa có điều kiện phát triển, khi có điện và cơ sở hạ tầng được xây dựng cùng với nhu cầu ngày càng tăng của người dân thì các cơ sở tiểu thủ công nghiệp có điều kiện phát triển như: một số cơ sở xay xát, chế biến thức ăn gia súc, chế biến gỗ và các ngành dịch vụ khác. Tóm lại, theo sự chỉ đạo của huyện và kế hoạch phát triển kinh tế của xã trong giai đoạn từ năm 2000 ( 2010 , nông nghiệp phát triển toàn diện với xây dựng nông thôn mới và chương trình xóa đói giảm nghèo theo hướng sản xuất hàng hóa. Đẩy mạnh nhịp độ phát triển kinh tế để đạt mức GDP bình quân đầu người năm 2010 gấp 2 lần so với năm 2000 . Tăng cường các công trình phúc lợi công cộng như giáo dục, y tế, nâng cao trình độ dân trí, chăm lo sức khỏe, tăng thể lực, tuổi thọ cho cộng đồng, trẻ em không còn suy dinh dưỡng, ngăn ngưà hạn chế đến mức thấp nhất các bệnh tật và các tệ nạn xã hội . CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM NGUỒN ĐIỆN, LƯỚI ĐIỆN VÀ TÌNH HÌNH PHỤ TẢI 2.1. NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN Hiện nay trên địa bàn xã có tuyến đường dây 35kV mới được hoàn thành và đi qua. Đường dây này được cung cấp điện từ lộ 372 của TBA trung gian 110/35kV của huyện Tam Nông với dung lượng 2x2500kVA. Vì vậy lưới điện được cấp điện từ đường trục chính 35kV chạy qua xã, cách trạm biến áp trung gian 110/35 kV là 13.1 km. Nhánh cấp điện cho TBA xã Quang Húc có chiều dài 5,1km điểm đầu được đấu tại cột 93 lộ 472, điểm cuối: TBA của xã 2.2. LƯỚI ĐIỆN Hiện nay trên địa bàn xã chưa có đường dây 0.4 kV và các trạm biến áp. Mới chỉ có đường dây 35 kV qua xã. 2.3.TÍNH TOÁN PHỤ TẢI 2.3.1. Cơ sở tính toán phụ tải và phương pháp tính Phụ tải là một đại lượng ngẫu nhiên chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố, phụ thuộc vào tính chất, đặc điểm của các hộ dùng điện, các tham số hệ thống của mạng điện, các đặc điểm kinh tế, xã hội, nhân tố khí tượng, thiên văn, mùa vụ. Vì vậy có nhiều phương pháp tính toán phụ tải như phương pháp xác suất thống kê, tính toán phụ tải dựa vào kinh nghiệm của các chuyên gia... Mỗi phương pháp có độ chính xác nhất định và phụ thuộc vào từng loại phụ tải khác nhau cho nên tùy vào yêu cầu và mục đích mà ta lựa chọn một phương pháp tính cho phù hợp, vừa đảm bảo độ chính xác, vừa đơn giản và tiện dụng. 2.3.2. Phương pháp tính toán phụ tải 2.3.2.1. Phụ tải sinh hoạt gia đình Phụ tải sinh hoạt gia đình chủ yếu là các dụng cụ chiếu sáng, quạt gió, đun nấu... - Để tính toán giá trị Ptth này ta xác định qua việc điều tra mẫu 42 hộ gia đình. Được sự đồng ý của UBND và ban quản lý điện xã Đồng Lương – huyện Sông Thao, chúng tôi đã điều tra và thống kê các thiết bị sử dụng trong 42 hộ gia đình của xóm Đồi – xã Đồng Lương năm 2004. Qua số liệu thống kê vủa UBND xã Đồng Lương cung cấp, chúng tôi đã có được số liệu về các thiết bị sử dụng điện trong các hộ năm2004. Cơ sở để chúng tôi chọn xóm đồi – xã Đồng Lương làm địa bàn khảo sát là do: - Sự chệnh lệch mức sống giữa các xã ở khu vực nông thôn không nhiều - Điệu kiện kinh tế ổn định không có những biến động lớn * Các công thức sử dụng trong quá trình tính toán:  (2.1) Trong đó: Ptt - Công suất tính toán của hộ gia đình (kW) Knc – Hệ số nhu cầu   K- Số nhóm thiết bị được khảo sát (K = 15) Ksd( - Hệ số sử dụng tổng tổng của thiết bị sinh hoạt  (2.3) – Công suất trung bình quy đổi của nhóm thiết bị thứ i  (kW) (2.4) Trong đó: Pni – Công suất định mức của thiết bị thứ i fi – Tần số xuất hiện nhóm thiết bị thứ i  (2.5) mi – Số lần xuất hiện của thiết bị thứ i ksdi – Hệ số sử dụng của thiết bị thứ i Ksdi = Klv .Kmt (2.6)  Với Kmt = 1 với các thiết bị tỏa nhiệt Kmt = o,8 với các thiết bị khác Chúng tôi sử dụng hệ số đồng thời Knđt , Kđđt Giá trị Knđt , Kđđt được xác định như sau:  (2.7) n: số hộ sử dụng điện trong xã P: Xác suất đóng tải tại thời điểm cực đại ngày và đêm (pn.pđ) Theo tài liệu quy hoạch điện nông thôn, xác suất đóng tải ngày và đêm của phụ tải sinh hoạt được chọn như sau: Pn = 0,3 ; pđ = 0,75 b - Bội số tản của hệ số đồng thời, chọn b = 1,5 Khi đó phụ tải tính toán tổng hợp của n hộ được xác định như sau: Pntt = n.Knđt.PHhộ , kW (2-8) Pđtt = n.Kđđt.Phộ , kW (2-9) 3.2.2.2. Tính phụ tải tiểu thủ công nghiệp - Phụ tải động lực: Bao gồm các động cơ phục vụ sản xuất, gồm máy xay xát, các công cụ trong xưởng sản xuất chế biến gỗ, các loại máy hàn, máy tiện,… Để xác định công suất tính toán của loại phụ tải này thường có 2 phương pháp tính: * Theo phương pháp hệ số nhu cầu  Pntt =  (2.10)  Trong đó: KtMn, KrMd là hệ số tham gia vào cực đại ngày và cực đại đêm (Với thụ điện nông nghiệp ta chọn KntM = 0,3; KđtM = 1) Knc – là hệ số nhu cầu xác định theo biểu thức:  Ksd( - hệ số sử dụng tổng hợp của các thiết bị xác định theo biểu thức:  Trong đó: Ksdi – là hệ số sử dụng của thiết bị thứ i nhd – là số lượng hiệu dụng hay số thiết bị tiêu thụ điện năng hiệu quả. - Trong trường hợp khi các thiết bị dùng điện có n<4 thì nhd sử dụng theo biểu thức  (2.13) - Khi tất cả các thiết bị dùng điện trong nhóm đều có công suất định mức như nhau thì ta có:  (2.14) Khi các thiết bị dùng điện có n> 4 thì nhd xác định dựa vào bảng 2.2, phụ thuộc vào tỷ số: , Ksd( Bảng 2.2 Ksd(  0,2  0,3  0,4  0,5  0,6  0,7  0,8  >0.8   K  3  3,5  4  5  6,5  8  10  Không giới hạn   + Trường hợp nếu:  Giá trị của  thỏa mãn điều kiện tương ứng với Ksd( cho trong bảng trên thì khi đón nhd = n. + Trường hợp Ksd < 0,2 thì nhd được xác định theo n* và p* Với n* = , p* =  n1 – là số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị lớn nhất  và xác định (Pn1 n – là số thiết bị dùng điện Xác định giá trị tương đối nhd theo biểu thức:  - Số lượng hiệu dụng xác định theo công thức nhd = n. nhd* (2-16) + Trường hợp Ksd( > 0,8 ta không cần xét đến tỷ số  thì nhd = n + Qua số liệu điều tra về vị trí địa lý của các cơ sở tiểu thủ công nghiệp hiện có và có khả năng phát triển trên địa bàn, ta có thể tổng kê các loại máy động lực phục vụ cho tiểu thủ công nghiệp có thể có trên địa bàn xã dự kiến thời gian làm việc của các loại máy cho trong bảng (2-3) Với Ksd = Klv . Kmt Mà Kmt không xác định được quy luật nên ta coi Kmt = 1 Từ đó: Ksd = Klv Bảng 2-3: Bảng các loại máy động lực và thời gian làm việc của chúng Loại máy  pn  ti  Kdsi   Máy xay xát  7  5  0,21   Máy xay xát  10  7  0,29   Xay bột  3  6  0,25   Máy cưa bào  3  10  0,42   Máy xẻ gỗ  11  10  0,42   Máy hàn  7,5  6  0,25   3.2.2.3. Phụ tải công cộng Phụ tải công cộng là những phụ tải phục vụ các hoạt động chung trong xã. Nhóm phụ tải này bao gồm chiếu sáng đường, phụ tải của trụ sở Ủy ban, trạm xá, trường học, nhà văn hóa, cửa hàng,… Các công thức tính toán: + Phụ tải tính toán của các cơ sở công cồng PH = P0*S , Kw (2-17) Trong đó: S – Kích thước của cơ sở P0 – Suất tiêu thụ điện tại cơ sở PH – Phụ tải tính toán của các cơ sở công cộng + Để xác định mức độ tham gia của các thiết bị vào thời điểm phụ tải cức đại, ta xét tới hệ số đồng thời Knđt và Kđđt. Khi đó Pntt = Knđt.(Pni , kW (2-18) Pđtt = Kđđt.(Pni , kW 3.2.2. Tính toán phụ tải sinh hoạt 3.2.3.1. Phụ tải sinh hoạt * Tính toán suất tiêu thụ điện năng của một gia đình: Ptth (Kw) D ựa vào kết điều tra 42 hộ ở trong bảng(2-1) Bảng (2.1) Số trang thiết bị sử dụng trong các hộ gia đình SST  Loại thụ điện  Pn(kW)  Số lần suất hiện của thiết bị thứ i  ksdi  Tsdi(h)  fi    .ksdi   1  Đènsợi đốt  60  84  0.25  6  2  120  30   2  Đènsợi đốt  75  40  0.17  4  0,95  71,4  12,1   3  Đèn ống  40  41  0.19  5  0,98  39  7,4   4  Quạt bàn  60  77  0.23  7  1,83  109  25,1   5  Quạt trần  80  13  0.17  3  0,31  24,8  4,21   6  Tivi đen trắng  40  6  0.17  5  0,14  5,71  0,97   7  Tivi màu  80  34  0.1  5  0,81  64,8  11,01   8  Rauxơđiocátset  20  14  0.13  3  0,33  6,67  0,67   9  Đầu video  60  12  0.017  4  0,29  17,1  2,23   10  Bơm nước  500  16  0.04  0.5  0,38  190  3,24   11  Nồi cơm điện  650  10  0.02  1  0,24  155  6,19   12  Ấm đun nước  1000  9  0.02  0.5  0,22  214  4,29   13  Bàn là  1000  8  0.47  0.5  0,19  190  3,80   14  Tủ lạnh  90  6  0.27  14  0,14  12,9  6,05   15  Ổn áp  15  9   8  0,22  3,21  0,87   (        1181  118,17   * Sử dụng các công thức (2-1), (2-2), (2-3), (2-4), (2-5), (2-6) ta được. (Pni = (Pni .fi = 1181 (W)  Vì Ksd( 4 ta tính Ptth theo số nhóm thiết bị hiệu dụng Khd Nhóm riêng các phụ tải có công suất , số phụ tải của nhóm này là n1. Tính tổng công suất của nhóm n1. Áp dụng các công thức (2-15) ta có:      Số nhóm phụ tải hiệu dụng: nhd = n*h . n = 0,58.15 = 9  Vậy Ptth = Knc.(ni = 0,4.1181 = 472,4 W * Tính toán phụ tải: Tính toán phụ tải cho các thôn xóm Tính toán cho khu 1  Theo biểu thức (2-7) ta có:  Theo biểu thức (2-8) ta có: PnH = 0,37 . 112 . 0,472 = 16.78 (kW) PđH = 0,82. 112 .0,472 = 37.19 (kW) Tính toán tương tự cho các xóm còn lại của xã ta có kết quả sau: STT  Xóm  Số hộ  Knđt  Kđđt  Kntt  Kđtt   1  Khu 1  112  0,37  0,810  19,58  42.86   2  Khu 2  120  0,36  0,810  20.97  45.88   3  Khu 3  109  0,37  0,812  19.05  41.81   4  Khu 4  102  0,37  0,812  17.83  39.4   5  Khu 5  118  0,36  0,810  20.07  45.15   6  Khu 6  124  0,36  0,810  21.09  47.45   7  Khu 7  113  0,36  0,810  19.22  43.24   3.2.3.2. Tính phụ tải động lực Bảng số liệu về phụ tải động lực cho trong bảng (2-7) Bảng (2-7): Bảng phụ tải động lực năm 2004 STT  Các thôn  Tên thiết bị  Pn (kW)  ksd  Số lượng   1  Khu 1  Máy xay xát Máy xay xát Máy hàn Máy nghiền Máy xẻ gỗ Máy cưa bào  7 10 7,5 3 10 3  0,21 0,29 0,25 0,25 0,42 0,42  1 1 1 1 1 1   2  Khu 2  Máy xay xát Máy nghiền Máy xẻ gỗ  7 3 10  0,21 0,25 0,42  1 1 1   3  Khu 3  Máy xay xát Máy xay xát Máy cưa bào Máy nghiền  7 10 3 3  0,21 0,29 0,42 0,25  1 1 2 1   4  Khu 4  Máy hàn Máy xay xát Máy nghiền Máy cưa bào  7,5 7 3 3  0,25 0,21 0,25 0,42  1 2 1 1   5  Khu 5  Máy xay xát Máy xẻ gỗ Máy hàn Máy cưa bào  7 10 10 3  0,21 0,42 0,25 0,42  1 1 1 2   6  Khu 6  Máy xay xát Máy xay xát Máy xẻ gỗ Máy hàn Máy nghiền  7 10 10 7,5 3  0,21 0,29 0,42 0,25 0,25  1 2 1 1 1   7  Khu 7  Máy xay xát Máy nghiền Máy làm kem đá  10 3 5,5  0,29 0,25 0,8  2 2 1   Theo các công thức (2-10), (2-11), (2-12) ta có: Tính cho khu 1:  Ksd( = 0,31 và n = 6 > 4 Vì Ksd( = 0,31 > 0,2 nên ta xác định hệ số nhu cầu theo (2-11) Chọn n1 thiết bị có công suất không nhỏ hơn 1/2 công suất lớn nhất Ta có:  Theo bảng (2.2) với ksd = 0.31 và k = 3.34 thoả mãn điều kiện trong bảng (2.2) nên ta có: nhd = n = 6 Vậy hệ số nhu cầu :  Công suất tính toán theo công thức (2-10) Pntt = KnTM . Knc . (Pni= 1. 0,59 . 40,5 = 23,9 (kW) Pđtt = KđTM . Knc . (Pni= 0,3 . 0,59 . 40,5 = 7,17 (kW) Tính toán tương tự cho các xóm còn lại ta có kết quả trong bảng sau: Bảng 2.7. Kết quả tính toán phụ tải động lực của xã STT  Xóm  Ksd(  nhd  Knc  Pntt  Pđtt   1  Khu 1  0.31  6  0.59  23.9  7.17   2  Khu 2  0.31  3  0.655  15.1  4.52   3  Khu 3  0.28  6  0.574  19.23  5.77   4  Khu 4  0,25  5