Điện năng là một nguồn năng lượng quan trọng của hệ thống năng lượng quốc gia, nó được sử dụng rộng rãi trên hầu hết các lĩnh vực như: sản xuất kinh tế, đời sống sinh hoạt, nghiên cứu khoa học
Hiện nay nước ta đang phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nên nhu cầu về điện năng đòi hỏi ngày càng cao về số lượng cũng như chất lượng. Để đáp ứng được về số lượng thì ngành điện nói chung phải có kế hoạch tìm và khai thác tốt các nguồn năng lượng có thể biến đổi chúng thành điện năng.Mặt khác, để đảm bảo về chất lượng có điện năng cần phải xây dựng hệ thống truyền tải, phân phối điện năng hiện đại, có phương thức vận hành tối ưu nhất đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật cũng như kinh tế. Xuất phát từ điều đó, bên cạnh những kiến thức giảng dạy trên giảng đường, mỗi sinh viên ngành Hệ thống điện đều được giao đồ án môn học về thiết kế điện cho mạng điện khu vực. Quá trình thực hiện đồ án giúp chúng ta hiểu biết tổng quan nhất về mạng lưới điện khu vực, hiểu biết hơn về những nguyên tắc chủ yếu để xây dựng hệ thống điện như xác định hướng và các thông số của các đường dây, chọn hệ thống điện áp cho mạng điện chính những nguyên tắc tổ chức và điều khiển hệ thống, tổng vốn đầu tư và các nguồn nguyên vật liệu để phát triển năng lượng
85 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2059 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế điện cho mạng điện khu vực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời mở đầu
Điện năng là một nguồn năng lượng quan trọng của hệ thống năng lượng quốc gia, nó được sử dụng rộng rãi trên hầu hết các lĩnh vực như: sản xuất kinh tế, đời sống sinh hoạt, nghiên cứu khoa học…
Hiện nay nước ta đang phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nên nhu cầu về điện năng đòi hỏi ngày càng cao về số lượng cũng như chất lượng. Để đáp ứng được về số lượng thì ngành điện nói chung phải có kế hoạch tìm và khai thác tốt các nguồn năng lượng có thể biến đổi chúng thành điện năng.Mặt khác, để đảm bảo về chất lượng có điện năng cần phải xây dựng hệ thống truyền tải, phân phối điện năng hiện đại, có phương thức vận hành tối ưu nhất đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật cũng như kinh tế. Xuất phát từ điều đó, bên cạnh những kiến thức giảng dạy trên giảng đường, mỗi sinh viên ngành Hệ thống điện đều được giao đồ án môn học về thiết kế điện cho mạng điện khu vực. Quá trình thực hiện đồ án giúp chúng ta hiểu biết tổng quan nhất về mạng lưới điện khu vực, hiểu biết hơn về những nguyên tắc chủ yếu để xây dựng hệ thống điện như xác định hướng và các thông số của các đường dây, chọn hệ thống điện áp cho mạng điện chính…những nguyên tắc tổ chức và điều khiển hệ thống, tổng vốn đầu tư và các nguồn nguyên vật liệu để phát triển năng lượng …
Chúng em xin chân thành cảm ơn đến thầy Nguyễn Lân Tráng, cùng toàn thể các thầy cô trong khoa Hệ thống Điện đã tận tình hướng dẫn chúng em hoàn thành bản đồ án.
Hà Nội, ngày tháng năm 2011.
Sinh viên
Nguyễn Đức Khánh
Chương 1
PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI
CÂN BẰNG CÔNG SUẤT TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN
Phân tích nguồn và phụ tải
Sơ đồ địa lý
6
1
N
5
4
2
3
1.1.2 Nguồn cung cấp điện
Nguồn cung cấp đủ công suất tác dụng cho phụ tải
Có giới hạn về hệ số công suất phản kháng cosφ = 0,85
=>
1.2.3 Các phụ tải điện
Phụ tải cực tiểu bằng 50% phụ tải cực đại.
Giá 1kWh điện năng tổn thất bằng 600 đồng.
Hệ số công suất trung bình trên thanh góp cao áp của NMĐ khu vực bằng 0,85.
Hệ số đồng thời m = 1.
Điện áp trên thanh góp cao áp của nhà máy điện khi phụ tải cực đại bằng 110% , khi phụ tải cực tiểu bằng 105% , khi sự cố bằng 110% điện áp định mức .
Bảng 1.1: Các số liệu của phụ tải
Các thông số
Các hộ tiêu thụ
1
2
3
4
5
6
Phụ tải cực đại ( MW )
28
26
30
32
24
28
Hệ số công suất
0,9
0,9
0,92
0,9
0,9
0,9
Mức đảm bảo cung cấp điện
KT
KT
KT
T
T
T
Yêu cầu điều chỉnh điện áp
I
III
I
I
III
I
Thời gian sử dụng công suất cực đại ( h )
4800
Điện áp định mức lưới điện hạ áp ( KV )
22
Ghi chú : KT – Khác thường
Bảng 1.2. Thông số các phụ tải
Hộ tiêu thụ
( MVA)
Smax
(MVA)
(MVA)
S min
(MVA)
1
28 + j 13,561
31,111
14 + j 6,781
15,556
2
26 + j 12,592
28,889
13 + j 6,296
14,444
3
30 + j 12,780
32,609
15 + j 6,390
16,304
4
32 + j 15,498
35,555
16 + j 7,749
17,778
5
24 + j 11,624
26,667
12 +j 5,812
13,333
6
28 + j 13,561
31,111
14 + j 6,781
15,556
Tổng
168 + j 79,616
185,942
84 + j 39,809
92,971
Cân bằng công suất tác dụng
Một đặc điểm quan trọng của các hệ thống điện là truyền tải tức thời điện năng từ các nguồn điện đến các hộ tiêu thụ và không thể tích luỹ điện năng thành số lượng nhìn thấy được. Tính chất này xác định sự đồng bộ của quá trình sản xuất và tiêu thụ điện năng.
Tại mỗi thời điểm trong chế độ xác lập của hệ thống, các nhà máy của hệ thống cần phải phát công suất bằng công suất của các hộ tiêu thụ, kể cả tổn thất công suất trong các mạng điện, nghĩa là cần thực hiện đúng sự cân bằng giữa công suất phát và công suất tiêu thụ.
Ngoài ra để hệ thống vận hành bình thường cần phải có sự dự trữ nhất định của công suất tác dụng trong hệ thống. Dự trữ trong hệ thống điện là một vấn đề quan trọng liên quan đến vận hành cũng như phát triển của hệ thống điện.
Cân bằng công suất tác dụng phản ánh tần số trong hệ thống điện. Điều chỉnh tần số chỉ cần thực hiện ở một số nhà máy nhất định , được điều chỉnh bằng thiết bị điều tốc.
Ta có phương trình cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống:
Trong đó :
: Tổng công suất tác dụng phát ra từ hệ thống phát
: Tổng công suất tác dụng của các phụ tải trong chế độ phụ tải
∆Pmđ : Tổng tổn thất công suất tác dụng trong mạng điện
Gần đúng :
Ptd : Tổng công suất tự dùng
Pdt : Tổng công suất dự trữ trong mạng điện
Pdt =Ptd=0 Vì hệ thống điện lấy trực tiếp từ thanh cái cao áp
m : Hệ số đồng thời xuất hiện các phụ tải cực đại
m = 1 (theo yêu cầu thiết kế)
Vậy : MW
Cân bằng công suất phản kháng
Sản xuất và tiêu thụ điện năng bằng dòng điện xoay chiều đòi hỏi sự cân bằng giữa điện năng sản xuất ra và điện năng tiêu thụ tại mỗi thời điểm. Sự cân bằng đòi hỏi không những chỉ đối với công suất tác dụng mà còn đối với cả công suất phản kháng.
Sự cân bằng công suất phản kháng có quan hệ với điện áp. Phá hoại sự cân bằng công suất phản kháng sẽ dẫn đến sự thay đổi điện áp trong mạng điện. Nếu công suất phản kháng phát ra lớn hơn công suất phản kháng tiêu thụ thì điện áp trong mạng điện sẽ tăng, ngược lại nếu thiếu công suất phản kháng điện áp trong mạng sẽ giảm. Vì vậy để đảm bảo chất lượng của điện áp ở các hộ tiêu thụ trong mạng điện và trong hệ thống, cần tiến hành cân bằng sơ bộ công suất phản kháng.
Cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống:
Trong đó:
QNĐ : Tổng công suất phản kháng do nguồn điện phát ra
∑Qpti : Tổng công suất phản kháng của các phụ tải ở chế độ cực đại
∆Qmba : Tổng tổn thất công suất phản kháng trong các trạm biến áp
Gần đúng coi : ∑∆Qb = 15% . m.∑Qpti
QL : Tổng công suất phản kháng trong cảm kháng của các đường
dây trong mạng điện
Qc : Tổng công suất phản kháng do điện dung của các đường dây
Gần đúng coi :QL = Qc
Qtd : Tổng công suất phản kháng tự dùng
Qdt : Tổng công suất phản kháng dự trữ trong hệ thống
Qdt =Qtd=0 Vì hệ thống điện lấy trực tiếp từ thanh cái cao áp
M : Hệ số đồng thời
Trong tính toán sơ bộ ta có thể tính tổng công suất phản kháng yêu cầu trong hệ thống bằng công thức sau đây.
∑QYC = ∑Qpt + 15%∑Qpt
= 1,15∑Qpt = 1,15 . 79,616
= 91,558 MVAr
Ta có: QNĐ = PNĐ .tgφ = 176.4 .0,6197 = 109,315 MVAr
Suy ra : QNĐ > ∑QYC
Từ các kết quả tính toán trên ta nhận thấy tổng công suất phản kháng do nguồn phát ra lớn hơn lượng công suất phản kháng yêu cầu của hệ thống. Vậy ta không phải bù công suất phản kháng.
Các lựa chọn kỹ thuật cơ bản
Truyền tải điện xoay chiều hay một chiều
Sử dụng nguồn 1 chiều với các trường hợp sau
Nguồn 300kV trở lên , 400km trở lên
Vượt biển
Vượt sông lớn trên 2km
Sử dụng loại đường dây
Có các loại đường dây sau
Đường dây trên không , dây dẫn trần
Đường dây trên không , dây dẫn bọc
Đường dây cáp vặn xoắn ( cáp treo )
Đường dây cáp ngầm
Ở đây chúng ta sử dụng đường dây trên không , dây dẫn trần vì tính kinh tế.
Chọn vật liệu làm dây
Các loại vật liệu
Dây nhôm : Không có độ bền cơ
Dây đồng : Đắt
Dây thép : Dùng cho mật độ tải nhỏ
Dây nhôm lõi thép : Thông dụng
Dây hợp kim nhôm : Đắt
Ở đây chúng ta chọn dây nhôm lõi thép.
Mua máy biến áp, dây …
CHƯƠNG 2
LẬP VÀ TÍNH TOÁN KỸ THUẬT CÁC PHƯƠNG ÁN
2.1 Đặt vấn đề
Thiết kế lưới điện cũng như quy hoạch lưới điện , chúng ta cần giải quyết một cách tối ưu ( quy hoạch toán học ).
Vạch ra các phương án
Tính toán kỹ thuật các phương án
Phương án hợp lý nhất là phương án đạt tiêu chuẩn kỹ thuật và có chí phí kinh tế nhỏ nhất.
2.2 Phương pháp tính toán
2.2.1 Vạch các phương án
Ta vạch ra 5 phương án như sau:
15
Hình 2.1 Phương án 1
1
NĐ
10
6
2
4
50
3
5
15
10
50
0
15
Hình 2.2 Phương án 2
1
NĐ
10
2
4
50
3
5
15
10
50
0
Hình 2.3 Phương án 3
15
1
NĐ
6
10
2
4
50
3
5
15
10
50
0
15
Hình 2.4 Phương án 4
1
NĐ
10
6
2
4
50
3
5
15
10
50
0
15
Hình 2.5 Phương án 5
1
NĐ
6
10
2
4
50
3
5
15
10
50
0
2.2.2 Tính toán đối với các phương án
a) Phương án 1
Sơ đồ mạng điện của phương án 1 cho trên hình 2.6
15
Hình 2.6 Sơ đồ mạng điện phương án 1
1
NĐ
10
6
2
4
50
3
5
15
10
50
0
Phương án 1 có nhược điểm là chiều dài đường dây lớn. Nhưng do sự đơn giản của nó nên tổn thất điện áp nhỏ. Do đó em vẫn chấp nhận đưa phương án 1 vào các phương án khả thi.
Bước 1 Chọn điện áp định mức của mạng
Điện áp vận hành của cả mạng điện ảnh hưởng chủ yếu đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, cũng như các đặc trưng kỹ thuật của mạng điện.
Điện áp định mức của cả mạng điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Công suất của phụ tải, khoảng cách giữa các phụ tải và các nguồn cung cấp điện, vị trí tương đối giữa các phụ tải với nhau.
Điện áp định mức của mạng điện được chọn đồng thời với sơ đồ cung cấp điện. Điện áp định mức sơ bộ của mạng điện có thể xác định theo giá trị của công suất trên mỗi đoạn đường dây trong mạng điện.
Có thể tính điện áp định mức của đường dây theo công thức thực nghiệm :
Uvhi = 4,34
li : Khoảng cách truyền tải [km]
Pi : Công suất truyền tải trên đường dây [MW]
Nếu thì chọn Uđm = 110 kV
Ví dụ :
Đối với đường dây N -1 thì :
P1 = Ppt1=28 MW
l 1= 53,852 km
Do đó
Chọn Uđm = 110 kV
Các đường dây còn lại tính tương tự
Bảng 2.1 Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện
Đường dây
Công suất truyền tải
( MVA )
Chiều dài đường dây l
( km )
Điện áp tính toán U
( kV )
Điện áp định mức của mạng Uđm ( kV )
NĐ - 1
28+ j 13,561
53,852
97,225
110
NĐ - 2
26 + j 12,592
67,082
95,389
NĐ - 3
30 + j 12,780
50,000
99,914
NĐ - 4
32 + j 15,498
36,056
101,602
NĐ - 5
24 + j 11.624
72,111
92,688
NĐ - 6
28 + j 13.561
50,990
96,861
Bước 2 Chọn tiết diện dây dẫn
Các mạng điện 110 kV được thực hiện chủ yếu bằng các đường dây trên không, các dây dẫn được sử dụng là dây nhôm lõi thép (AC). Đối với mạng điện khu vực, các tiết diện dây dẫn được chọn theo mật độ kinh tế của dòng điện nghĩa là :
Trong đó :
Imax - dòng điện chạy trên đường dây ở chế độ phụ tải cực đại [A]
Jkt- mật độ kinh tế của dòng điện [A/mm2]
Với dây AC và Tmax = 4800h thì Jkt = 1,1 A/mm2
Dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại được tính bằng công thức :
Trong đó :
n- số mạch của đường dây
Uđm- điện áp định mức của mạng điện [kV]
Smax - công suất chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại [MVA]
Đối với đường dây trên không 110kv, để không xuất hiện vầng quang các dây nhôm lõi thép cần phải có tiết diện F70 mm2
Khi đã tính được Ftt , ta chọn Ftc gần với Ftt nhất (nhưng vẫn phải thỏa mãn điều kiện tổn thất vầng quang ).
Độ bền cơ của đường dây trên không thường được phối hợp với điều kiện về vầng quang của dây dẫn nên không cần phải kiểm tra điều kiện này.
Để đảm bảo cho đường dây vận hành bình thường trong các chế độ sau sự cố , cần phải có điều kiện sau :
Trong đó :
Isc : Dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ sự cố
Icp : Dòng điện làm việc lâu dài cho phép của dây dẫn
Khi tính toán cần sử dụng dòng công suất ở bảng 2.1
Bảng 2.2 Dòng điện làm việc lâu dài cho phép của một số dây dẫn
Dây dẫn
Dòng điện làm việc lâu dài cho phép [A]
AC - 70
265
AC - 95
330
AC - 120
380
AC - 150
445
AC - 185
510
Sau đây ta sẽ tính toán chọn tiết diện dây dẫn cho từng đường dây:
Đối với đường dây N-1:
MVA
MVA
FTC = 70 mm2
ICP = 265 A
Thoả mãn
Các đường dây còn lại tính tương tự
Bảng 2.3 Đặc tính các đường dây
Đường dây
NĐ – 1
NĐ – 2
NĐ - 3
NĐ – 4
NĐ - 5
NĐ - 6
l (km)
53,852
67,082
50
36,056
72,111
50,99
P (MW)
28
26
30
32
24
28
Q (MVAr)
13,561
12,592
12,78
15,498
11,624
13,561
S (MVA)
31,111
28,889
32,609
35,555
26,667
31,111
Imax (A)
81,645
151,628
85,576
93,308
139,965
81,645
F (mm2)
74,059
137,844
77,796
84,825
127,241
74,059
FTC (mm2)
AC - 70
AC – 120
AC – 70
AC – 95
AC – 120
AC – 70
ISC (A)
163,29
-
171,152
186,616
-
163,29
ICP (A)
265
380
265
330
380
265
Bước 3 Tính thông số đường dây
Đối với đường dây NĐ – 2 và NĐ – 5 có
R = r0.l
X = x0.l
B = b0.l
Đối với các đường dây còn lại có
R = r0.l/2
X = x0.l/2
B = 2.b0.l
Kết quả tính các thông số đường dây cho ở bảng 2.4
Bảng 2.4 Thông số các đường dây
Đường dây
FTC
(mm2)
l
(km)
R0
()
X0
()
B0.10-6
(s/km)
R
()
X
()
B.10-4
(s)
NĐ-1
AC-70
53,852
0,45
0,44
2,58
12,117
11,847
2,779
NĐ-2
AC-120
67,082
0,27
0,42
2,59
22,137
28,845
1,778
NĐ-3
AC-70
50,000
0,45
0,44
2,58
11,25
11
2,58
NĐ-4
AC-95
36,056
0,33
0,43
2,65
8,113
7,923
1,860
NĐ-5
AC-120
72,111
0,27
0,42
2,59
23,797
31,008
1,911
NĐ-6
AC-70
50,990
0,45
0,44
2,58
11,473
11,218
2,631
Bước 4 Xác định tổn thất điện áp lớn nhất trong mạng điện
Tổn thất điện áp lớn nhất của phương án là tổn thất điện áp tính từ nguồn đến điểm có điện áp thấp nhất trong mạng điện.
Có hai chế độ làm việc :
Chế độ làm việc bình thường
Tổn thất điện áp trên mỗi đoạn đường dây trong chế độ vận hành bình thường được tính bằng công thức :
Trong đó :
∆Umax - Tổn thất điện áp lớn nhất trong mạng điện
∆U -Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây cần xét , %
P-Công suất tác dụng chạy trên đoạn đường dây
Q-Công suất phản kháng chạy trên đoạn đường dây
R, X- điện trở và điện kháng đơn vị của đoạn đường dây
Chế độ làm việc sự cố
Các đường dây nối từ nguồn đến các phụ tải 1, 3, 4, 6 là đường dây 2 mạch nên khi có sự cố xảy ra thì:
∆Usc = 2∆Ubt
Ví dụ:
Đối với đường dây NĐ – 1 ta có:
Trong trường hợp đứt một mạch trên đoạn đường dây NĐ-1 ,ta có:
∆UN-1sc% = 2.3,831%= 7,662 %
Bảng 2.5 Tổn thất điện áp trên các đoạn đường dây trong mạng điện
ĐD
P[MW]
Q[MVAr]
R[Ω]
X[Ω]
Uđm[kV]
∆Ubt%
∆Usc%
NĐ – 1
28
13,561
12,117
11,847
110
3,831
7,662
NĐ – 2
26
12,592
22,137
28,845
110
7,758
-
NĐ – 3
30
12,780
11,25
11
110
3,951
7,902
NĐ – 4
32
15,498
8,113
7,923
110
3,160
6,32
NĐ – 5
24
11,624
23,797
31,008
110
7,699
-
NĐ – 6
28
13,561
11,473
11,218
110
3,912
7,824
Từ bảng trên ta thấy:
Phương án đạt tiêu chuẩn kỹ thuật
b) Phương án 2
Sơ đồ mạng điện của phương án 2 cho trên hình 2.7
15
Hình 2.7 Sơ đồ mạng điện phương án 2
1
NĐ
10
2
4
50
3
5
15
10
50
0
Phương án 2 có ưu điểm hơn phương án 1 ở chỗ dây dẫn ngắn hơn
Bước 1 Chọn điện áp định mức của mạng
Điện áp vận hành của cả mạng điện ảnh hưởng chủ yếu đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, cũng như các đặc trưng kỹ thuật của mạng điện.
Điện áp định mức của cả mạng điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Công suất của phụ tải, khoảng cách giữa các phụ tải và các nguồn cung cấp điện, vị trí tương đối giữa các phụ tải với nhau.
Điện áp định mức của mạng điện được chọn đồng thời với sơ đồ cung cấp điện. Điện áp định mức sơ bộ của mạng điện có thể xác định theo giá trị của công suất trên mỗi đoạn đường dây trong mạng điện.
Có thể tính điện áp định mức của đường dây theo công thức thực nghiệm :
Uvhi = 4,34
li : Khoảng cách truyền tải [km]
Pi : Công suất truyền tải trên đường dây [MW]
Nếu thì chọn Uđm = 110 kV
Ví dụ :
Đối với đường dây N -1 thì :
P1 = Ppt1=28 MW
l 1= 53,852 km
Do đó
Chọn Uđm = 110 kV
Các đường dây còn lại tính tương tự
Bảng 2.6 Điện áp tính toán và điện áp định mức của mạng điện
Đường dây
Công suất truyền tải
( MVA )
Chiều dài đường dây l
( km )
Điện áp tính toán U
( kV )
Điện áp định mức của mạng Uđm ( kV )
NĐ - 1
28+ j 13,561
53,852
97,225
110
3 - 2
26 + j 12,592
31,623
91,822
NĐ - 3
56 + j 25,372
50,000
133,486
NĐ - 4
32 + j 15,498
36,056
101,602
NĐ - 5
24 + j 11.624
72,111
92,688
NĐ - 6
28 + j 13.561
50,990
96,861
Bước 2 Chọn tiết diện dây dẫn
Các mạng điện 110 kV được thực hiện chủ yếu bằng các đường dây trên không, các dây dẫn được sử dụng là dây nhôm lõi thép (AC). Đối với mạng điện khu vực, các tiết diện dây dẫn được chọn theo mật độ kinh tế của dòng điện nghĩa là :
Trong đó :
Imax - dòng điện chạy trên đường dây ở chế độ phụ tải cực đại, A
Jkt- mật độ kinh tế của dòng điện [A/mm2]
Với dây AC và Tmax = 4800h thì Jkt = 1,1 A/mm2
Dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải cực đại được tính bằng công thức :
Trong đó :
n- số mạch của đường dây
Uđm- điện áp định mức của mạng điện, kVs
Smax - công suất chạy trên đường dây khi phụ tải cực đại, MVA
Đối với đường dây trên không 110kv, để không xuất hiện vầng quang các dây nhôm lõi thép cần phải có tiết diện F70 mm2
Khi đã tính được Ftt , ta chọn Ftc gần với Ftt nhất (nhưng vẫn phải thỏa mãn điều kiện tổn thất vầng quang ).
Độ bền cơ của đường dây trên không thường được phối hợp với điều kiện về vầng quang của dây dẫn nên không cần phải kiểm tra điều kiện này.
Để đảm bảo cho đường dây vận hành bình thường trong các chế độ sau sự cố , cần phải có điều kiện sau :
Trong đó :
Isc : Dòng điện chạy trên đường dây trong chế độ sự cố
Icp : Dòng điện làm việc lâu dài cho phép của dây dẫn
Khi tính toán cần sử dụng dòng công suất ở bảng 2.1
Bảng 2.7 Dòng điện làm việc lâu dài cho phép của một số dây dẫn
Dây dẫn
Dòng điện làm việc lâu dài cho phép [A]
AC - 70
265
AC - 95
330
AC - 120
380
AC - 150
445
AC - 185
510
Sau đây ta sẽ tính toán chọn tiết diện dây dẫn cho từng đường dây:
Đối với đường dây N-1:
MVA
MVA
FTC = 70 mm2
ICP = 265 A
Thoả mãn
Các đường dây còn lại tính tương tự
Bảng 2.8 Đặc tính các đường dây
Đường dây
NĐ – 1
3 – 2
NĐ - 3
NĐ – 4
NĐ - 5
NĐ - 6
l (km)
53,852
31,623
50
36,056
72,111
50,99
P (MW)
28
26
56
32
24
28
Q (MVAr)
13,561
12,592
25,372
15,498
11,624
13,561
S (MVA)
31,111
28,889
61,479
35,555
26,667
31,111
Imax (A)
81,645
151,628
161,134
93,308
139,965
81,645
F (mm2)
74,059
137,844
146,485
84,825
127,241
74,059
FTC (mm2)
AC - 70
AC – 120
AC – 150
AC – 95
AC – 120
AC – 70
ISC (A)
163,29
-
322,268
186,616
-
163,29
ICP (A)
265
380
445
330
380
265
Bước 3 Tính thông số đường dây
Đối với đường dây NĐ – 2 và NĐ – 5 có
R = r0.l
X = x0.l
B = b0.l
Đối với các đường dây còn lại có
R = r0.l/2
X = x0.l/2
B = 2.b0.l
Kết quả tính các thông số đường dây cho ở bảng 2.4
Bảng 2.9 Thông số các đường dây
Đường dây
FTC
(mm2)
l
(km)
R0
()
X0
()
B0.10-6
(s/km)
R
()
X
()
B.10-4
(s)
NĐ-1
AC-70
53,852
0,45
0,44
2,58
12,117
11,847
2,779
3 - 2
AC-120
31,623
0,27
0,42
2,59
10,436
13,598
0,84
NĐ-3
AC-150
50,000
0,21
0,4
2,59
6,75
10,5
1,295
NĐ-4
AC-70
36,056
0,45
0.44
2,58
8,113
7,923
1,860
NĐ-5
AC-120
72,111
0,27
0,42
2,59
23,797
31,008
1,911
NĐ-6
AC-70
50,990
0,45
0,44
2,58
11,473
11,218
2,631
Bước 4 Xác định tổn thất điện áp lớn nhất trong mạng điện
Tổn thất điện áp lớn nhất của phương án là tổn thất điện áp tính từ nguồn đến điểm có điện áp thấp nhất trong mạng điện.
Có hai chế độ làm việc :
Chế độ làm việc bình thường
Tổn thất điện áp trên mỗi đoạn đường dây trong chế độ vận hành bình thường được tính bằng công thức :
Trong đó :
∆Umax - Tổn thất điện áp lớn nhất trong mạng điện
∆U -Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây cần xét , %
P-Công suất tác dụng chạy trên đoạn đường dây
Q-Công suất phản kháng chạy trên đoạn đường dây
R, X- điện trở và điện kháng đơn vị của đoạn đường dây
Chế độ làm việc sự cố
Các đường dây nối từ nguồn đến các phụ tải 1, 3, 4, 6 là đường dây 2 mạch nên khi có sự cố xảy ra thì:
∆Usc = 2∆Ubt
Ví dụ:
Đối với đường dây NĐ – 1 ta có:
Trong trường hợp đứt một mạch trên đoạn đường dây NĐ-1 ,ta có:
∆UN-1sc% = 2.3,831%= 7,662 %
Bảng 2.10 Tổn thất điện áp trên các đoạn đường dây trong mạng điện
ĐD
P[MW]
Q[MVAr]
R[Ω]
X[Ω]
Uđm[kV]
∆Ubt%
∆Usc%
NĐ – 1
28
13,561
12,117
11,847
110
3,831
7,662
3 - 2
26
12,592
10,436
13,598
110
3,366
-
NĐ – 3
56
25,372
6,75
10,5
110
5,326
10,652
NĐ – 4
32
15,498
8,113
7,923
110
3,160
6,32
NĐ – 5
24
11,624
23,797
31,008
110
7,699
-
NĐ – 6
28
13,561
11,473
11,218
110
3,912
7,824
Từ bảng trên ta thấy:
Phương án đạt tiêu chuẩn kỹ thuật
c) Phương án 3
Sơ đồ mạng điện của phương án 3 cho trên hình 2.8
15
Hình 2.8 Sơ đồ mạng điện phương án 3
5
1
NĐ
6
10
2
4
50
3
5
15
10
50
0
Bước 1 Chọn điện áp định mức của mạng
Điện áp vận hành của cả mạng điện ảnh hưởng chủ yếu đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thu