Hình thức thu gom được sử dụng là thu gom rác đã được phân loại tại nguồn. Chất thải rắn sau khi phân loại tại nguồn được thu gom riêng theo loại chất thải. Ta dùng thùng 660l để thu gom các loại rác này.
Rác từ hô gia đình sẽ được người dân mang ra ngoài đường mỗi ngày một lần, xe thu gom sẽ đi lần lượt qua các hộ gia đình để lấy rác.
Rác hữu cơ, các loại rác khác sẽ được thu gom 1 ngày/lần; giấy, carton, lon thiếc, nhựa, kim loại khác sẽ được thu gom 2 ngày/lần
Hình thức thu gom CTR là thu gom một bên lề đường và lần lượt từ nhà này đến nhà kia. Công nhân thu gom sẽ đẩy xe thu gom rỗng từ nơi tập trung, đến các hộ gia đình (hay công sở, quán ăn, nhà hàng, gọi chung là hộ gia đình vì đây là nguồn phát sinh chiếm tỷ lệ cao nhất trong nhóm nguồn phát sinh có khối lượng nhỏ) đầu tiên của tuyến thu gom, lấy CTR, sau đó đẩy xe sang hộ gia đình kế tiếp và cứ như thế cho đến khi xe đầy (không thể chứa thêm CTR nữa). Sau khi đã thu gom đầy xe, công nhân sẽ đẩy xe chứa đầy CTR đến điểm tập kết (có thể là điểm hẹn, trạm ép kín, trạm trung chuyển, hay trạm phân loại, ) đợi, chuyển giao CTR và lấy xe rỗng thực hiện chuyến thu gom tiếp theo cho đến khi hoàn tất công tác thu gom của một ngày. Hình thức thu gom này được mô tả như sau.
35 trang |
Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2008 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho quận 4 quy hoạch đến năm 2030 (+ Bản vẽ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bảng 4.9 Số thùng 120l cần cấp cho chợ từ năm 2011 – 2030 (tt)
Số thùng rác hữu cơ
Số thùng rác chứa giấy, carton
Số thùng rác chứa nhựa, lon thiếc, KL khác
Số thùng rác chứa các loại rác khác
Số thùng rác hữu cơ cần đầu tư
Số thùng rác chứa giấy, carton cần đầu tư
Số thùng rác chứa nhựa, lon thiếc, KL khác cần đầu tư
Số thùng rác chứa các loại rác khác cần đầu tư
(thùng)
(thùng)
(thùng)
(thùng)
(thùng)
(thùng)
(thùng)
(thùng)
35
9
12
15
35
9
12
15
36
9
12
15
1
0
0
0
37
9
12
16
1
0
0
1
38
10
13
16
1
1
1
0
39
10
13
16
36
9
12
15
40
10
13
17
2
0
0
1
41
10
14
17
2
0
1
1
42
11
14
18
2
2
1
1
43
11
14
18
37
9
12
15
44
11
15
19
3
0
1
2
46
11
15
19
4
0
1
1
47
12
16
20
3
3
2
2
48
12
16
20
38
9
12
15
49
12
16
21
4
0
1
3
51
13
17
21
6
1
2
1
52
13
17
22
4
3
2
3
53
13
18
23
39
9
13
16
55
14
18
23
6
1
1
3
56
14
19
24
7
1
3
2
58
14
19
24
6
3
2
3
Chương 5
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU GOM, TRUNG CHUYỂN, VẬN CHUYỂN
5.1 HÌNH THỨC THU GOM
Hình thức thu gom được sử dụng là thu gom rác đã được phân loại tại nguồn. Chất thải rắn sau khi phân loại tại nguồn được thu gom riêng theo loại chất thải. Ta dùng thùng 660l để thu gom các loại rác này.
Rác từ hô gia đình sẽ được người dân mang ra ngoài đường mỗi ngày một lần, xe thu gom sẽ đi lần lượt qua các hộ gia đình để lấy rác.
Rác hữu cơ, các loại rác khác sẽ được thu gom 1 ngày/lần; giấy, carton, lon thiếc, nhựa, kim loại khác sẽ được thu gom 2 ngày/lần
Hình thức thu gom CTR là thu gom một bên lề đường và lần lượt từ nhà này đến nhà kia. Công nhân thu gom sẽ đẩy xe thu gom rỗng từ nơi tập trung, đến các hộ gia đình (hay công sở, quán ăn, nhà hàng,… gọi chung là hộ gia đình vì đây là nguồn phát sinh chiếm tỷ lệ cao nhất trong nhóm nguồn phát sinh có khối lượng nhỏ) đầu tiên của tuyến thu gom, lấy CTR, sau đó đẩy xe sang hộ gia đình kế tiếp và cứ như thế cho đến khi xe đầy (không thể chứa thêm CTR nữa). Sau khi đã thu gom đầy xe, công nhân sẽ đẩy xe chứa đầy CTR đến điểm tập kết (có thể là điểm hẹn, trạm ép kín, trạm trung chuyển, hay trạm phân loại,…) đợi, chuyển giao CTR và lấy xe rỗng thực hiện chuyến thu gom tiếp theo cho đến khi hoàn tất công tác thu gom của một ngày. Hình thức thu gom này được mô tả như sau.
Hình 5.1 Hệ thống thu gom CTR từ các nguồn phát sinh có khối lượng nhỏ: thu gom một bên đường
Rác sẽ được thu gom bằng thùng 660l và đẩy về các điểm hẹn.
Mỗi ngày thu gom 2 ca, mỗi ca làm việc 8h. Ca 2 sẽ sử dụng thùng của ca một để thu gom. Thời gian thu gom như sau.
* Ca 1: từ 6h – 14h
** Ca 2: từ 14h30 – 22h
Đối với các nguồn phát sinh chất thải với số lượng lớn như chợ, siêu thị, trường học rác sẽ được một đội ngũ thu gom riêng bằng xe ép rác chuyên dụng, rác hữu cơ và các loại rác khác sẽ được thu gom với tần suất 1 ngày/lần; giấy, carton, nhựa, lon thiếc, kim loại khác sẽ được thu gom với tần suất 2 ngày/lần. Rác hữu cơ, các loại rác khác sau khi thu gom sẽ được đưa thẳng đến trạm trung chuyển; còn giấy, carton, nhựa, lon thiếc, kim loại sau khi thu gom sẽ được đưa đến nhà máy phân loại.
Vì chất thải rắn được phân loại tại nguồn nên sẽ có 4 người thu gom riêng, một người thu gom CTR hữu cơ; một người thu gom các loại rác khác; một người thu gom sẽ thu gom giấy, carton; một người thu gom nhựa, lon thiếc, kim loại, mỗi người quản lí một thùng thu gom 660l, sau khi lấy rác đầy sẽ tập trung về điểm hẹn và chờ xe vận chuyển đến lấy rác rồi mới tiếp tục thu gom ở tuyến tiếp theo. Công nhân thu gom rác theo kiểu hệ thống container cố định.
5.2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU GOM, TRUNG CHUYỂN VÀ VẬN CHUYỂN
5.2.1 Tính toán thiết kế hệ thống thu gom cho các hộ gia đình
* Đối với rác hữu cơ
Bảng 5.1 Tính tổng thể tích rác hữu cơ cần thu gom qua các năm
Năm
Hộ gia đình
(m3)
Dịch vụ tài chính ngân hàng
(m3)
Dịch vụ văn phòng cho thuê
(m3)
Nhà hàng, quán ăn, vi tính - internet, café, giải khát
(m3)
Khách sạn
(m3)
Tổng cộng
(m3)
2011
726
7.64
3.82
6.88
0.76
745
2012
737
7.76
3.88
6.99
0.78
757
2013
758
7.97
3.99
7.18
0.80
778
2014
778
8.18
4.09
7.37
0.82
798
2015
798
8.40
4.20
7.56
0.84
819
2016
820
8.63
4.32
7.77
0.86
841
2017
841
8.86
4.43
7.97
0.89
864
2018
864
9.09
4.55
8.18
0.91
886
2019
886
9.33
4.67
8.40
0.93
910
2020
911
9.59
4.79
8.63
0.96
935
2021
935
9.84
4.92
8.85
0.98
959
2022
959
10.10
5.05
9.09
1.01
984
2023
985
10.37
5.19
9.34
1.04
1011
2024
1011
10.65
5.32
9.58
1.06
1038
2025
1038
10.93
5.46
9.83
1.09
1065
2026
1067
11.23
5.61
10.10
1.12
1095
2027
1095
11.52
5.76
10.37
1.15
1123
2028
1123
11.83
5.91
10.64
1.18
1153
2029
1153
12.14
6.07
10.92
1.21
1183
2030
1185
12.47
6.23
11.22
1.25
1216
Tổng thể tích rác hữu cơ thu gom được trong năm 2011 là 745 m3
Chọn thùng thu gom có thể tích 660l, thể tích hữu dụng của thùng là 0,95. Rác hữu cơ từ các ngành khác đều được thu gom chung với rác hộ gia đình.
Tổng số điểm cần thu gom
n = số hộ dân + nhà hàng, quán ăn, vi tính – internet, café, giải khát + khách sạn + Dịch vụ tài chính ngân hàng + Dịch vụ văn phòng cho thuê .
Trong đó:
Số hộ gia đình = 45.465 hộ
Số nhà hàng, quán ăn, vi tính – internet, café, giải khát = 300 (giả sử)
Số khách sạn = 12 (giả sử)
Số dịch vụ tài chính ngân hàng = 25
Số dịch vụ văn phòng cho thuê = 20 (giả sử)
Vậy số điểm cần thu gom n = 45.522 điểm
Khối lượng CTR hữu cơ chứa trong xe đẩy tay 660 lít
Trong đó:
mhc: khối lượng CTR hữu cơ mà xe đẩy tay 660 lít có thể chứa
v: thể tích xe chứa
dhc: khối lượng riêng của CTR hữu cơ = 290 (kg/m3)
f: hệ số hữu ích = 0,95
Số điểm thu gom được trong 1 chuyến
Giả sử 4 điểm sẽ để rác chung một vị trí, nên số vị trí lấy rác là 9 vị trí
Thời gian cần cho một chuyến thu gom (hay một tuyến thu gom)
Trong đó:
ThcSCS: thời gian cần thiết cho một chuyến đối với nhân viên lấy rác hữu cơ (h/chuyến)
PSCS: thời gian lấy rác và đổ rác (h/chuyến)
hSCS: thời gian vận chuyển h/chuyến
SSCS: thời gian đợi và đổ rác tại điểm hẹn = 0,1 h/chuyến
Thời gian lấy rác và đổ rác
PSCS = Thời gian lấy rác + Thời gian di chuyển gữa các điểm
= 0,5 phút/điểm x 38 điểm/chuyến + (38 – 1) x 0,5 phút/chuyến
= 37,5 phút/chuyến = 0,625 h/chuyến
Thời gian vận chuyển
hSCS = h1 + h2
Trong đó:
h1: thời gian xe rỗng đi từ điểm hẹn đến tuyến thu gom
h2: thời gian xe đầy từ điểm cuối của tuyến thu gom đến điểm hẹn
Đoạn đường từ hộ cuối đến điểm hẹn hoặc từ điểm hẹn đến hộ đầu của tuyến: 1km
Vận tốc khi xe không chứa rác giả sử là 5 km/h, vận tốc khi xe đầy rác giả sử là 4 km/h.
hSCS = 1/5 + 1/4 = 0,45 h/chuyến
Thời gian đổ SSCS
Thời gian tại điểm hẹn = t1 + t2 =
(Giả sử thời gian chờ t1 tại điểm hẹn là 5 phút và thời gian đổ t2 mất 1 phút)
TSCS = 0,625 + 0,45 + 0,1 = 1,175 h/chuyến.thùng 660L
Xác Định Số Chuyến, Số Thùng Và Số Công Nhân
Số chuyến thu gom của 1 thùng 660L trong 1 ngày:
w: hệ số thời gian không vận chuyển, w = 0,15 (Diệu, 2008)
Số chuyến phải thực hiện để thu hết lượng rác trong một ca:
Số thùng 660 lít cần đầu tư:
Với số lượng là 226 thùng rác làm việc trong ngày, mỗi công nhân quản lý 1 thùng.
Giả định công nhân làm việc 6 ngày/tuần.Vậy số công nhân làm việc trong 1 ca khi tính đến số ngày nghỉ định kì trong tuần:
* Đối với giấy, carton
Giấy, carton sẽ được thu gom với tần suất 2 ngày/lần
Bảng 5.2 Tổng thể tích giấy, carton cần thu gom ở hộ gia đình
Năm
Hộ gia đình
(m3)
Dịch vụ tài chính ngân hàng
(m3)
Dịch vụ văn phòng cho thuê
(m3)
Nhà hàng, quán ăn, vi tính - internet, café, giải khát
(m3)
Khách sạn
(m3)
Tổng cộng
(m3)
2011
182
1.92
0.96
1.73
0.19
187
2012
185
1.95
0.97
1.75
0.19
190
2013
190
2.00
1.00
1.80
0.20
195
2014
195
2.06
1.03
1.85
0.21
200
2015
200
2.11
1.05
1.90
0.21
206
2016
206
2.17
1.08
1.95
0.22
211
2017
211
2.22
1.11
2.00
0.22
217
2018
217
2.28
1.14
2.05
0.23
223
2019
223
2.34
1.17
2.11
0.23
228
2020
229
2.41
1.20
2.17
0.24
235
2021
235
2.47
1.24
2.22
0.25
241
2022
241
2.54
1.27
2.28
0.25
247
2023
247
2.60
1.30
2.34
0.26
254
2024
254
2.67
1.34
2.41
0.27
261
2025
261
2.74
1.37
2.47
0.27
268
2026
268
2.82
1.41
2.54
0.28
275
2027
275
2.89
1.45
2.60
0.29
282
2028
282
2.97
1.48
2.67
0.30
289
2029
290
3.05
1.52
2.74
0.30
297
2030
297
3.13
1.57
2.82
0.31
305
FTổng thể tích giấy, carton thu gom được năm 2011 là 187 m3
Khối lượng CTR vô cơ chứa trong xe đẩy tay 660 lít
Trong đó:
mvc: khối lượng CTR vô cơ mà xe đẩy tay 660 lít có thể chứa
v: thể tích xe chứa
dg,carton: khối lượng riêng của CTR vô cơ = 77 (kg/m3)
f: hệ số hữu ích = 0,95
m = 0,66m3 x 77kg/m3 x 0,95 = 48,28 (kg/xe)
Vậy số điểm được lấy rác trong 1 chuyến
Giả sử 4 điểm sẽ để rác chung một vị trí nên số vị trí lấy rác là 38 vị trí
Thời gian cần cho một chuyến thu gom (hay một tuyến thu gom)
Trong đó:
ThcSCS: thời gian cần thiết cho một chuyến đối với nhân viên lấy rác hữu cơ (h/chuyến)
PSCS: thời gian lấy rác và đổ rác (h/chuyến)
hSCS: thời gian vận chuyển h/chuyến
SSCS: thời gian đợi và đổ rác tại điểm hẹn = 0,1 h/chuyến
Thời gian lấy rác và đổ rác
PSCS = Thời gian lấy rác + Thời gian di chuyển gữa các điểm
= 0,5 phút/điểm x 153 điểm/chuyến + (153 – 1) x 0,5 phút/chuyến
= 152,5 phút/chuyến = 2,5 h/chuyến
Thời gian vận chuyển
hSCS = h1 + h2
Trong đó:
h1: thời gian xe rỗng đi từ điểm hẹn đến tuyến thu gom
h2: thời gian xe đầy từ điểm cuối của tuyến thu gom đến điểm hẹn
Đoạn đường từ hộ cuối đến điểm hẹn hoặc từ điểm hẹn đến hộ đầu của tuyến: 1km
Vận tốc khi xe không chứa rác giả sử là 5 km/h, vận tốc khi xe đầy rác giả sử là 4 km/h.
hSCS = 1/5 + 1/4 = 0,45 h/chuyến
Thời gian đổ SSCS
Thời gian tại điểm hẹn = t1 + t2 =
(Giả sử thời gian chờ t1 tại điểm hẹn là 5 phút và thời gian đổ t2 mất 1 phút)
TSCS = 2,5 + 0,45 + 0,1 = 3,05 h/chuyến.thùng 660L
Xác Định Số Chuyến, Số Thùng Và Số Công Nhân
Số chuyến thu gom của 1 thùng 660L trong 1 ngày:
w: hệ số thời gian không vận chuyển, w = 0,15 (Diệu, 2008)
Số chuyến phải thực hiện để thu hết lượng rác trong một ngày:
Số thùng 660 lít cần đầu tư:
Với số lượng là 142 thùng rác làm việc trong ngày, mỗi công nhân quản lý 1 thùng.
Giả định công nhân làm việc 3 ngày/tuần (rác vô cơ thu gom vào các ngày thứ 3, 5, 7 hàng tuần).Vậy số công nhân làm việc trong 1 ca khi tính đến số ngày nghỉ định kì trong tuần:
* Đối với nhựa, lon thiếc, kim loại khác
Bảng 5.3 Tổng thể tích nhựa, lon thiếc, kim loại khác cần thu gom
Năm
Hộ gia đình
(m3)
Dịch vụ tài chính ngân hàng
(m3)
Dịch vụ văn phòng cho thuê
(m3)
Nhà hàng, quán ăn, vi tính - internet, café, giải khát
(m3)
Khách sạn
(m3)
Tổng cộng
(m3)
2011
241
2.54
1.27
2.29
0.25
248
2012
245
2.58
1.29
2.32
0.26
252
2013
252
2.65
1.33
2.39
0.27
259
2014
259
2.72
1.36
2.45
0.27
265
2015
265
2.79
1.40
2.51
0.28
272
2016
273
2.87
1.44
2.58
0.29
280
2017
280
2.95
1.47
2.65
0.29
287
2018
287
3.02
1.51
2.72
0.30
295
2019
295
3.10
1.55
2.79
0.31
303
2020
303
3.19
1.59
2.87
0.32
311
2021
311
3.27
1.64
2.95
0.33
319
2022
319
3.36
1.68
3.02
0.34
327
2023
328
3.45
1.73
3.11
0.35
336
2024
336
3.54
1.77
3.19
0.35
345
2025
345
3.63
1.82
3.27
0.36
354
2026
355
3.73
1.87
3.36
0.37
364
2027
364
3.83
1.92
3.45
0.38
374
2028
374
3.93
1.97
3.54
0.39
384
2029
384
4.04
2.02
3.63
0.40
394
2030
394
4.15
2.07
3.73
0.41
404
FTổng thể tích nhựa, lon thiếc, kim loại khác thu gom được năm 2011 là 248 m3
Khối lượng CTR vô cơ chứa trong xe đẩy tay 660 lít
Trong đó:
mvc: khối lượng CTR vô cơ mà xe đẩy tay 660 lít có thể chứa
v: thể tích xe chứa
dg,carton: khối lượng riêng của CTR vô cơ = 77 (kg/m3)
f: hệ số hữu ích = 0,95
m = 0,66m3 x 93kg/m3 x 0,95 = 58,31 (kg/xe)
Vậy số điểm được lấy rác trong 1 chuyến
Giả sử 4 điểm sẽ để rác chung một vị trí nên số vị trí lấy rác là 28 vị trí
Thời gian cần cho một chuyến thu gom (hay một tuyến thu gom)
Trong đó:
ThcSCS: thời gian cần thiết cho một chuyến đối với nhân viên lấy rác hữu cơ (h/chuyến)
PSCS: thời gian lấy rác và đổ rác (h/chuyến)
hSCS: thời gian vận chuyển h/chuyến
SSCS: thời gian đợi và đổ rác tại điểm hẹn = 0,1 h/chuyến
Thời gian lấy rác và đổ rác
PSCS = Thời gian lấy rác + Thời gian di chuyển gữa các điểm
= 0,5 phút/điểm x 115 điểm/chuyến + (115 – 1) x 0,5 phút/chuyến
= 114,5 phút/chuyến = 1,9 h/chuyến
Thời gian vận chuyển
hSCS = h1 + h2
Trong đó:
h1: thời gian xe rỗng đi từ điểm hẹn đến tuyến thu gom
h2: thời gian xe đầy từ điểm cuối của tuyến thu gom đến điểm hẹn
Đoạn đường từ hộ cuối đến điểm hẹn hoặc từ điểm hẹn đến hộ đầu của tuyến: 1km
Vận tốc khi xe không chứa rác giả sử là 5 km/h, vận tốc khi xe đầy rác giả sử là 4 km/h.
hSCS = 1/5 + 1/4 = 0,45 h/chuyến
Thời gian đổ SSCS
Thời gian tại điểm hẹn = t1 + t2 =
(Giả sử thời gian chờ t1 tại điểm hẹn là 5 phút và thời gian đổ t2 mất 1 phút)
TSCS = 1,9 + 0,45 + 0,1 = 2,45 h/chuyến.thùng 660L
Xác Định Số Chuyến, Số Thùng Và Số Công Nhân
Số chuyến thu gom của 1 thùng 660L trong 1 ngày:
w: hệ số thời gian không vận chuyển, w = 0,15 (Diệu, 2008)
Số chuyến phải thực hiện để thu hết lượng rác trong một ngày:
Số thùng 660 lít cần đầu tư:
Với số lượng là 188 thùng rác làm việc trong ngày, mỗi công nhân quản lý 1 thùng.
Giả định công nhân làm việc 3 ngày/tuần (rác vô cơ thu gom vào các ngày thứ 3, 5, 7 hàng tuần).Vậy số công nhân làm việc trong 1 ca khi tính đến số ngày nghỉ định kì trong tuần:
* Đối với các loại rác khác
Bảng 5.4 Tổng thể tích các loại rác khác cần thu gom
Năm
Hộ gia đình
(m3)
Dịch vụ tài chính ngân hàng
(m3)
Dịch vụ văn phòng cho thuê
(m3)
Nhà hàng, quán ăn, vi tính - internet, café, giải khát
(m3)
Khách sạn
(m3)
Tổng cộng
(m3)
2011
306
3.22
1.61
2.90
0.32
314
2012
311
3.27
1.64
2.95
0.33
319
2013
320
3.36
1.68
3.03
0.34
328
2014
328
3.45
1.73
3.11
0.35
337
2015
337
3.54
1.77
3.19
0.35
345
2016
346
3.64
1.82
3.28
0.36
355
2017
355
3.74
1.87
3.36
0.37
364
2018
364
3.83
1.92
3.45
0.38
374
2019
374
3.94
1.97
3.54
0.39
384
2020
384
4.04
2.02
3.64
0.40
394
2021
394
4.15
2.07
3.73
0.41
405
2022
405
4.26
2.13
3.83
0.43
415
2023
416
4.38
2.19
3.94
0.44
427
2024
427
4.49
2.25
4.04
0.45
438
2025
438
4.61
2.30
4.15
0.46
449
2026
450
4.74
2.37
4.26
0.47
462
2027
462
4.86
2.43
4.37
0.49
474
2028
474
4.99
2.49
4.49
0.50
486
2029
486
5.12
2.56
4.61
0.51
499
2030
500
5.26
2.63
4.73
0.53
513
FTổng thể tích các loại rác khác thu gom được năm 2011 là 314 m3
Khối lượng CTR vô cơ chứa trong xe đẩy tay 660 lít
Trong đó:
mvc: khối lượng CTR vô cơ mà xe đẩy tay 660 lít có thể chứa
v: thể tích xe chứa
dg,carton: khối lượng riêng của CTR vô cơ = 77 (kg/m3)
f: hệ số hữu ích = 0,95
m = 0,66m3 x 110kg/m3 x 0,95 = 68,97 (kg/xe)
Vậy số điểm được lấy rác trong 1 chuyến
Giả sử 4 điểm sẽ để rác chung một vị trí nên số vị trí lấy rác là 22 vị trí
Thời gian cần cho một chuyến thu gom (hay một tuyến thu gom)
Trong đó:
ThcSCS: thời gian cần thiết cho một chuyến đối với nhân viên lấy rác hữu cơ (h/chuyến)
PSCS: thời gian lấy rác và đổ rác (h/chuyến)
hSCS: thời gian vận chuyển h/chuyến
SSCS: thời gian đợi và đổ rác tại điểm hẹn = 0,1 h/chuyến
Thời gian lấy rác và đổ rác
PSCS = Thời gian lấy rác + Thời gian di chuyển gữa các điểm
= 0,5 phút/điểm x 22 điểm/chuyến + (22 – 1) x 0,5 phút/chuyến
= 21,5 phút/chuyến = 0,36 h/chuyến
Thời gian vận chuyển
hSCS = h1 + h2
Trong đó:
h1: thời gian xe rỗng đi từ điểm hẹn đến tuyến thu gom
h2: thời gian xe đầy từ điểm cuối của tuyến thu gom đến điểm hẹn
Đoạn đường từ hộ cuối đến điểm hẹn hoặc từ điểm hẹn đến hộ đầu của tuyến: 1km
Vận tốc khi xe không chứa rác giả sử là 5 km/h, vận tốc khi xe đầy rác giả sử là 4 km/h.
hSCS = 1/5 + 1/4 = 0,45 h/chuyến
Thời gian đổ SSCS
Thời gian tại điểm hẹn = t1 + t2 =
(Giả sử thời gian chờ t1 tại điểm hẹn là 5 phút và thời gian đổ t2 mất 1 phút)
TSCS = 0,36 + 0,45 + 0,1 = 0,91 h/chuyến.thùng 660L
Xác Định Số Chuyến, Số Thùng Và Số Công Nhân
Số chuyến thu gom của 1 thùng 660L trong 1 ngày:
w: hệ số thời gian không vận chuyển, w = 0,15 (Diệu, 2008)
Số chuyến phải thực hiện để thu hết lượng rác trong một ngày:
Số thùng 660 lít cần đầu tư:
Với số lượng là 68 thùng rác làm việc trong ngày, mỗi công nhân quản lý 1 thùng.
Giả định công nhân làm việc 6 ngày/tuần. Vậy số công nhân làm việc trong 1 ca khi tính đến số ngày nghỉ định kì trong tuần:
5.2.2 Tính toán hệ thống thu gom cho trường học, siêu thị và chợ
Bảng 5.3 Tổng thể tích rác thu gom ở Siêu thị từ 2011 – 2030
Năm
Siêu thị
Tổng cộng
(m3)
Rác hữu cơ
(m3)
Giấy, carton
(m3)
Nhựa, lon thiếc, các kim loại khác
(m3)
Các loại rác khác
(m3)
2011
7,64
1,92
2,54
3,22
15,32
2012
7,76
1,95
2,58
3,27
15,57
2013
7,97
2,00
2,65
3,36
15,99
2014
8,18
2,06
2,72
3,45
16,41
2015
8,40
2,11
2,79
3,54
16,85
2016
8,63
2,17
2,87
3,64
17,31
2017
8,86
2,22
2,95
3,74
17,76
2018
9,09
2,28
3,02
3,83
18,23
2019
9,33
2,34
3,10
3,94
18,71
2020
9,59
2,41
3,19
4,04
19,22
2021
9,84
2,47
3,27
4,15
19,73
2022
10,10
2,54
3,36
4,26
20,25
2023
10,37
2,60
3,45
4,38
20,80
2024
10,65
2,67
3,54
4,49
21,35
2025
10,93
2,74
3,63
4,61
21,91
2026
11,23
2,82
3,73
4,74
22,51
2027
11,52
2,89
3,83
4,86
23,11
2028
11,83
2,97
3,93
4,99
23,72
2029
12,14
3,05
4,04
5,12
24,34
2030
12,47
3,13
4,15
5,26
25,01
Bảng 5.3 Tổng thể tích rác thu gom ở chợ từ 2011 – 2030
Năm
Chợ
Tổng cộng
(m3)
Rác hữu cơ
(m3)
Giấy, carton
(m3)
Nhựa, lon thiếc, các kim loại khác
(m3)
Các loại rác khác
(m3)
2011
7,64
1,92
2,54
3,22
15,32
2012
7,76
1,95
2,58
3,27
15,57
2013
7,97
2,00
2,65
3,36
15,99
2014
8,18
2,06
2,72
3,45
16,41
2015
8,40
2,11
2,79
3,54
16,85
2016
8,63
2,17
2,87
3,64
17,31
2017
8,86
2,22
2,95
3,74
17,76
2018
9,09
2,28
3,02
3,83
18,23
2019
9,33
2,34
3,10
3,94
18,71
2020
9,59
2,41
3,19
4,04
19,22
2021
9,84
2,47
3,27
4,15
19,73
2022
10,10
2,54
3,36
4,26
20,25
2023
10,37
2,60
3,45
4,38
20,80
2024
10,65
2,67
3,54
4,49
21,35
2025
10,93
2,74
3,63
4,61
21,91
2026
11,23
2,82
3,73
4,74
22,51
2027
11,52
2,89
3,83
4,86
23,11
2028
11,83
2,97
3,93
4,99
23,72
2029
12,14
3,05
4,04
5,12
24,34
2030
12,47
3,13
4,15
5,26
25,01
Bảng 5.4 Tổng thể tích rác thu gom ở trường học từ 2011 – 2030
Năm
Trường học
Tổng cộng
(m3)
Rác hữu cơ
(m3)
Giấy, carton
(m3)
Nhựa, lon thiếc, các kim loại khác
(m3)
Các loại rác khác
(m3)
2011
3,82
0,96
1,27
1,61
6,05
2012
3,88
0,97
1,29
1,64
6,15
2013
3,99
1,00
1,33
1,68
6,31
2014
4,09
1,03
1,36
1,73
6,48
2015
4,20
1,05
1,40
1,77
6,65
2016
4,32
1,08
1,44
1,82
7,83
2017
4,43
1,11
1,47
1,87
8,01
2018
4,55
1,14
1,51
1,92
8,20
2019
4,67
1,17
1,55
1,97
8,39
2020
4,79
1,20
1,59
2,02
8,59
2021
4,92
1,24
1,64
2,07
8,79
2022
5,05
1,27
1,68
2,13
9,00
2023
5,19
1,30
1,73
2,19
9,21
2024
5,32
1,34
1,77
2,25
9,43
2025
5,46
1,37
1,82
2,30
9,65
2026
5,61
1,41
1,87
2,37
9,89
2027
5,76
1,45
1,92
2,43
10,12
2028
5,91
1,48
1,97
2,49
10,36
2029
6,07
1,52
2,02
2,56
10,61
2030
6,23
1,57
2,07
2,63
10,87
Thể tích rác hữu cơ thu gom được ở trường, siêu thị và chợ là 19,1 m3/ngày, thể tích giấy, carton thu gom được là 4,8 m3/ngày, thể tích nhựa, lon thiếc, các kim loại khác thu gom được là 6,35 m3/ngày, thể tích các loại rác khác là 8,05 m3/ ngày.
CTR từ trường, siêu thị và chợ được thu gom bằng xe ép có dung tích 14 m3. Rác sau khi thu gom được chở thẳng đến bãi ch