Đồ án Thiết kế lưới điện cao áp mạng điện

Trong hệ thống điện gồm 8 phụ tải loại I , hệ số cos hoàn toàn giống nhau . Thời gian sử dụng phụ tải cực đại Tmax = 5500 h. Các phụ tải có yêu cầu điều chỉnh điện áp là thường và khác thường. Điện áp định mức của mạng điện thứ cấp là 22 kV. Phụ tải cực tiểu bằng 50% phụ tải cực đại : Pmin = 0,5Pmax

docx80 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2709 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế lưới điện cao áp mạng điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1 CÂN BẰNG CÔNG SUẤT Tổng quan về hệ thống điện cần thiết kế Sơ đồ địa lý của mạng điện Theo đề bài ta có vị trí các nguồn cung cấp và 8 phụ tải : / Số liệu về nguồn cung cấp Hệ thống điện gồm 2 nguồn điện : Nguồn điện 1 : Nhà máy điện A - Công suất đặt: PfA = 4x50 = 200 MW - Hệ số công suất: Cos( = 0,85 - Điện áp định mức: Uđm = 10,5 Kv Nguồn điện 2 : Nhà máy điện B - Công suất đặt: PfB = 2x100 = 200 MW - Hệ số công suất: Cos( = 0,85 - Điện áp định mức: Uđm = 10,5 Kv 1.1.3 Những số liệu về phụ tải Trong hệ thống điện gồm 8 phụ tải loại I , hệ số cos( hoàn toàn giống nhau . Thời gian sử dụng phụ tải cực đại Tmax = 5500 h. Các phụ tải có yêu cầu điều chỉnh điện áp là thường và khác thường. Điện áp định mức của mạng điện thứ cấp là 22 kV. Phụ tải cực tiểu bằng 50% phụ tải cực đại : Pmin = 0,5Pmax Phụ tải Số liệu  1  2  3  4  5  6  7  8   Pmax (MW)  28  20  15  40  30  35  47  32   Pmin (MW)  14  10  7,5  20  15  17,5  23,5  16   Cos(  0,90  0,90  0,90  0,9  0,90  0,90  0,90  0,90   Qmax (MVAr)  13,56  9,69  7,26  19,37  14,53  16,95  22,76  15,50   Qmin (MVAr)  6,78  3,35  3,63  9,69  7,27  8,48  11,38  7,75   Smax (MVA)  31,11  22,22  16,66  44,44  33,33  38,88  52,22  35,55   Smin (MVA)  15,56  11,11  8,33  22,22  16,67  19,44  26,11  17,78   Loại hộ phụ tải  I  I  I  I  I  I  I  I   Yêu cầu ĐC điện áp  T  T  T  KT  KT  KT  KT  KT   Điện áp TC (kV)  22  22  22  22  22  22  22  22   Công suất tiêu thụ của các phụ tải điện được tính như sau: Qmax = Pmaxtg( ; max = Pmax + j Qmax ; Smax =  Bảng 1.1: Giá trị công suất của các phụ tải trong các chế độ Kết luận Từ những số liệu trên có thể rút ra các nhận xét sau: - Hệ thống gồm 2 nhà máy nhiệt điện: nhà máy A có 4 tổ máy công suất bằng nhau, nhà máy B có 2 tổ máy công suất bằng nhau. - - Việc phân bố phụ tải trên sơ đồ địa lý là tương đối rõ rệt.Khu vực xung quanh nhà máy NĐA gồm có các phụ tải 1,2,3,6,7,8. Khu vực xung quanh nhà máy NĐB gồm có các phụ tải 1,3,4,5,6,7. Phụ tải 1 và phụ tải 6 nằm ở khoảng giữa 2 nhà máy. - Khoảng cách từ nguồn đến phụ tải xa nhất: 78,10 km (NĐA-3) - Khoảng cách từ nguồn đến phụ tải gần nhất: 41,23 km (NĐA-2) - Khoảng cách giữa 2 nhà máy nhiệt điện là: 101,98 km - Tổng công suất các nguồn là: PNĐA + PNĐB = 4.50 +2.100 =400(MW) - Tổng công suất các phụ tải là: Pt = 28+20+15+40+30+35+47+32 =247 (MW) Qt =13,56+9,69+7,26+19,37+14,53+16,95+22,76+15,5 = 119,62 (MVAR) Tất cả các hộ phụ tải đều là loại I cho nên các hộ loại I chiếm 100% công suất các phụ tải. - Khi thiết kế mang cần chú ý các điều kiện sau: + Đảm bảo cung cấp điện cho các hộ phụ tải.Các hộ phụ tải loại I cần phải được cung cấp bằng đường dây mạch kép. +Đảm bảo liên lạc giữa 2 nhà máy để đảm bảo tính kinh tế và tính ổn định của hệ thống.Yêu cầu này nên thực hiện bằng đường dây liên lạc mạch kép giữa 2 nhà máy. + Do có sự liên quan giữa vị trí địa lý của phụ tải 1 và phụ tải 6 nằm ở giữa 2 nhà máy nên đường dây liên lạc giữa 2 nhà máy ta nên chọn các phương án có đường dây liên lạc nối qua phụ tải 1 hoặc 6 thì sẽ có chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tốt hơn. 1.2 Cân bằng công suất tác dụng cho chế độ cực đại 1.1.2 Kiểm tra điều kiện cân bằng công suất Đặc điểm rất quan trọng của các hệ thống điện là truyền tải tức thời điện năng từ các nguồn đến các hộ tiêu thụ và không thể tích trữ điện năng thành số lượng nhận thấy được. Tính chất xác định sự đồng bộ của quá trình sản xuất và tiêu thụ điện năng. Tại mỗi thời điểm trong chế độ xác lập của hệ thống, các nhà máy của hệ thống cần phải phát công suất bằng với công suất yêu cầu của các hộ tiêu thụ, kể cả tổn thất công suất trong mạng điện nghĩa là cần phải thực hiện đúng sự cân bằng giữa công suất phát và công suất tiêu thụ. Ngoài ra để đảm bảo cho hệ thống vận hành bình thường, cần có dự trữ nhất định của công suất tác dụng. Dự trữ trong hệ thống điện là một vấn đề rất quan trọng liên quan đến sự vận hành cũng như sự phát triển của hệ thống điện. Sự cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống điện được biểu diễn bằng biểu thức sau: PF =mPt + (P +Ptd +Pdt = PYC Trong đó: + m: là hệ số đồng thời. ở trường hợp này ta lấy m =1; + PF : là tổng công suất tác dụng phát ra do các máy phát điện của các nhà máy điện trong hệ thống điện (MW); Thay số vào ta có: PF = PFA + PFB = 4.50 + 2.100 = 400(MW) + Pt :là tổng phụ tải tác dụng cực đại của các hộ tiêu thụ (MW); Thay vào ta có : mPt =1.(28+20+15+40+30+35+47+32) = 247(MW) + (P : là tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến áp (MW). Lấy (P = (5 ( 15)%Pt , trong tính toán sơ bộ ta chọn là 5%. Thay số vào ta có : (P =0,05. 247 = 12,35(MW) +Ptd : là công suất tự dùng của nhà máy điện. Công suất của nhà máy điện phụ thuộc vào loại nhà máy và công suất nhà máy phát ra. ở đây ta có thể coi công suất tự dùng là một trị số không đổi và tính theo phần trăm công suất phát ra lớn nhất ở thanh cái điện áp máy phát của nhà máy điện. Trong trường hợp này ta chọn bằng 10% PFNĐ Thay số liệu đã có được: Ptd = 0,1 (Pt +0,05(Pt ) = 0,1(247+0,05.247)=25,935(MW) + Pdt : là công suất dự trữ của hệ thống (MW). Công suất này được xác định dựa vào biểu thức: Pdt ≥ Ptổ máy phát lớn nhất = 100(MW) và Pdt ≥ 10%(Ppt =0,1.247=24,7 (MW) Lấy Pdt = 100 (MW) Sau khi tính toán được ra các giá trị công suất ta có nhận xét: PYC =247 + 12,35 + 25,935 + 100 = 385,285(MW) ( PFNĐ =400(MW) Vậy công suất tác dụng của nhà máy đảm bảo cung cấp cho hộ phụ tải. 1.2.2 Phân bố công suất cho 2 nguồn Việc quyết định phương thức huy động nguồn trong toàn hệ thống cũng như việc xác định trình tự vận hành của từng nhà máy điện là phải chính xác và hợp lý, chặt chẽ về kinh tế kỹ thuật. Đối với nhà máy điện đang xét là nhà máy nhiệt điện nên phụ tải kinh tế của nó là (0,6-0,85) phụ tải định mức, ở đây ta chọn Pkt=80%Pđm. Nếu chưa tính đến công suất dự trữ thì tổng công suất yêu cầu của hệ thống là: Pyc=Pt+ΔP+ Ptd Thay số ta được: Pyc=247+5%.247+10%.(247+5%.247) = 1,155Pt = 1,155.247 = 285,285 MW Để đảm bảo cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống, ta cho nhà máy A nhận phụ tải trước, bởi vì NM A gần tải hơn : Các phụ tải 2,6,7,8 nhận hoàn toàn công suất từ NM A , phụ tải 4,5 nhận công suất từ NM B. Công suất nhà máy A phát lên lưới là:  = 160 – 16 = 144 MW Công suất nhà máy B phải đảm nhận là: PFB = Pyc - PFA = 285,285 - 80%.200 = 125,285 MW = 67,64%.PdmFB Công suất tự dùng của nhà máy B là: PtdB = Ptd - PtdA = 25,935 - 16 = 9,935 MW Công suất nhà máy B phát lên lưới là: PvhB = PFB - PtdB = 125,285 - 9,935 = 115,35 MW Vậy trong chế độ phụ tải cực đại thì ta có phương thức vận hành cho hai nhà máy là: Nhà máy A phát công suất 160MW, có 4 tổ máy vận hành Nhà máy B phát công suất 125,285 MW, có 2 tổ máy vận hành 1.3 Cân bằng công suất tác dụng cho chế độ cực tiểu Cũng theo nguyên tắc như trên để phân bố công suất cho hai nhà máy, để sao cho đạt được yêu cầu tối thiểu về kĩ thuật và kinh tế. Ta có : Pmin = 50%.Pmax = 0,5.247 = 123,5 MW. Tương tự như trên: Pyc = Pptmin + ΔP + Ptd = Pptmin + 5%.Pptmin + 10%. (Pptmin + 5%. Pptmin) = 1,155. Pptmin = 1,155. 123,5 = 142,64 MW Để đảm bảo tính kinh tế và kĩ thuật ta cho nhà máy A nhận phụ tải trước, khi đó: Giả thiết cho 2 tổ máy nghỉ, công suất phát của NM A trong chế độ phụ tải cực tiểu là: PFA = 80%Pđmmin = 0,8.100 = 80MW. Công suất nhà máy A phát lên lưới là:  Công suất nhà máy B phải đảm nhận là: PFB = Pyc - PFA =  = 62,64 MW Vậy ta cho nhà máy B nghỉ 1 tổ máy nghỉ và phát với PFB = 62,64%.PdmFB Công suất nhà máy B phát lên lưới là: PvhA = PFA - PtdA = 62,64 - 0,1.62,64 = 53,38 MW Vậy trong chế độ phụ tải cực tiểu thì ta có phương thức vận hành cho hai nhà máy là: Nhà máy A phát công suất 80 MW, có 2 tổ máy vận hành Nhà máy B phát công suất 62,64 MW, có 1 tổ máy vận hành 1.4 Cân bằng công suất tác dụng cho chế độ sự cố Khi xét chế độ sự cố ngừng 1 tổ máy ta xét sự cố ngừng 1 tổ máy có công suất lớn nhất vì thế ta xét 1 tổ máy của NĐB ngừng làm việc. Khi đó ta cho NĐB phát 100% công suất định mức của nó. ( PB-Fsc = 100%.100 = 100 MW Công suất phát lên hệ thống của nhà máy điện B: PB-HTsc = PB-Fsc – PB-tdsc = 100 - 10%.100 = 90 MW Công suất phát lên hệ thống của nhà máy điện A vào khoảng: PA-HTsc = PTmax + 𝛥PTmax – PB-HTsc = 247 + 5%.247 - 90 = 169,35 MW Công suất phát của nhà máy điện A vào khoảng: PA-F = PA-HT + PA-td = 169,35 + 10%.PA-F ( PA-F =  = 188,17 MW Như vậy nhà máy điện A sẽ phát vào khoảng = 94,08% công suất định mức của nó. 1.5 Cân bằng công suất phản kháng và bù sơ bộ công suất 1.5.1 Kiểm tra điều kiện cân bằng công suất Để giữ tần số ổn định ta phải cân bằng công suất tác dụng, để giữ ổn định điện áp ta phải cân băng công suất phản kháng: Sự cân bằng công suất phản kháng trong hệ thống được biểu diễn bằng biểu thức: QF +Qb = mQTmax + ΔQB + ΔQL -ΔQC + Qtd + Qdt = Qyc Trong đó: QF: Tổng công suất phản kháng do các nhà máy điện phát ra QF = PF.tg(F = 385,285.0,62 = 238,877 MVAr m: hệ số đồng thời, lấy m = 1 Qtmax: Tổng công suất phản kháng của phụ tải trong chế độ max Qtmax = PTmax.tg(pt= 247.0,484 = 119,548 MVAr ΔQB: Tổng tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp ΔQB = 15%.Qtmax= 15%.119,548 = 17,932 MVAr ΔQL: Tổng tổn thất công suất phản kháng trên các đường dây ΔQC: Tổng công suất phản kháng do điện dung các đường dây sinh ra. Trong tính toán sơ bộ, ta giả thiết rằng điện áp trên đường dây bằng điện áp định mức, đồng thời cũng giả thiết rằng tất cả các đường dây sẽ làm việc trong chế độ công suất tự nhiên. Do đó có thể lấy gần đúng (QL = (QC Lấy tổng cộng tổn thất là 25% cua Q truyền tải qua: ΔQ = 0,25.119,548 = 29,887 Q td: là tổng công suất phản kháng tự dùng của các nhà máy điện trong hệ thống. Về trị số : Qtd = Ptd.tg(td Trong đó tg(td được tính theo hệ số công suất cos(td của các động cơ tự dùng trong nhà máy điện, với cos(td = 0,8 suy ra tg(td = 0,75 Vậy ta có: Qtd = 25,935x 0,75 = 19,451(MVAr) Qdt: Tổng công suất phản kháng dự trữ của hệ thống Qdt = Pdt.tg(F = 100.0,62 = 62 MVAr Qb : là tổng công suất phản kháng mà hệ thống bị thiếu, cần phải bù để đảm bảo cân bằng công suất phản kháng. Qb = QYC - QF - Nếu Qb > 0 thì cần phải bù. - Nếu Qb < 0 thì không cần phải bù. Quá trình bù sơ bộ cần dựa trên nguyên tắc: bù ưu tiên cho các hộ ở xa, cos( thấp trước, phụ tải lớn và bù đến cos( = 0,9 ( 0,95 còn thừa lại bù cho các hộ ở gần, cos( cao hơn.Việc tính toán chính xác phân bố công suất thiết bị bù trong hệ thống cần tiến hành trong phần cân bằng chính xác công suất của hệ thống. Thay số vào ta có : Qb = (119,548 + 29,887 + 19,451 + 62) – 238,877 = -7,911 (MVAr)>0 Do đó ta không phải tiến hành bù sơ bộ. 1.5.2 Phân bố công suất Q giữa các nguồn Lựa chọn việc phân bổ Q cho các nguồn giúp cho việc điều chỉnh điện áp trong lưới điện cũng như giảm tổn thất điện năng trong lưới. Nếu chưa kể đến dự trữ thì tổng công suất phản kháng yêu cầu của hệ thống là: Qyc = Qpt+ΔQ = 119,584+29,887 = 149,471 MAr Hai nhà máy A và B đều có công suất đặt bằng nhau, nhưng nhà máy A gần các phụ tải có công suất lớn hơn so với nhà máy B. Để đảm bảo tính kinh tế ta sẽ cho nhà máy A nhận phụ tải trước và phát nhiều Q hơn. Để đảm bảo hệ số công suất của nhà máy điện A không thấp hơn định mức ta lấy cos(A = 0,85. Công suất phản kháng mà nhà máy A phát lên lưới là: Cos(A = 0,85 ⟹ tg(A = 0,62 QfA = PfA tg(B=160.0,62 = 99,2 MVAr QvhA = PvhA tg(A =144.0,62 = 89,28 MVAr Nhà máy B sẽ còn phải đảm nhận công suất phản kháng phát lên lưới: QvhB = (Qyc – QvhA = 149,471 – 89,28 = 60,191 MVAr Hệ số công suất của nhà máy điện B: tg(B ===0,522⟹Cos(B=0,88 1.6 Kết luận : Nhà máy  Phụ tải cực đại  Phụ tải cực tiểu  Chế độ sự cố    CS đầu ra máy phát  Số tổ máy làm việc  CS phát lên lưới  CS đầu ra máy phát  Số tổ máy làm việc  CS phát lên lưới  CS đầu ra máy phát  Số tổ máy làm việc  CS phát lên lưới    P MW  Q MVAr   P MW  Q MVAr  P MW  Q MVAr   P MW  Q MVAr  P MW  Q MVAr   P MW  Q MVAr   A  160  99,2  4x50  144  89,28  80  49,6  2x50  72  44,64  188,17  116,67  4x50  169,35  104,99   B  125,285  65,4  2x100  115,35  60,191  62,64  32,7  1x100  53,38  27,86  100  52,2  1x100  90  46,98   Bảng tổng kết phương thức vận hành cho cả hai nhà máy: Chương 2 LẬP CÁC PHƯƠNG ÁN LƯỚI ĐIỆN 2.1 Phương pháp tính toán và lựa chọn chung cho mạng điện a) Nguyên tắc lập phương án -Đảm bảo độ tin cậy theo yêu cầu . Mỗi phụ tải được cấp điện bằng 2 đường dây độc lập -Để đảm bảo liên lạc chắc chắn giữa 2 NMĐ , đường dây liên lạc là 2 lộ song song. -Đảm bảo hiệu quả kinh tế của lưới điện : công suất phải được cấp điện cho phụ tải bằng đường dây gần nhất , có hướng từ nguồn đến phụ tải b) Chọn cấp điện áp định mức của lưới . Ta chỉ tính điện áp trên nhánh mà khoảng cách từ phụ tải đến NMĐ gần nhất: Ta có công suất và khoảng cách từ phụ tải đến nguồn gần nhất cho trong bảng sau: Phụ tải  S (MW)  L (km)   1  28+j13,56  50   2  20+j9,69  41,23   3  15+j7,26  64,03   4  40+j19,37  44,72   5  30+j14,53  53,85   6  35+j16,95  44,72   7  47+j22,76  58,31   8  32+j15,50  44,72   Việc chọn cấp điện áp vận hành của hệ thống điện là rất quan trọng. Tuỳ thuộc vào giá trị công suất cần truyền tải và dộ dài của đường dây tải điện mà ta chọn độ lớn của điện áp vận hành sao cho thích hợp nhất. Nếu công suất truyền tải lớn và tải điện đi xa thì ta dùng điện áp lớn sẽ có lợi hơn vì giảm được đáng kể tổn thất công suất truyền tải trên đường dây nhưng làm tăng tổn thất công suất vầng quang và phải chi phí vốn đầu tư vào cách điện cho đường dây và máy biến áp. Để xác định cấp điện áp cho hệ thống, theo kinh nghiệm thiết kế đã đưa ra được công thức: U = 4,34. , kV (1) Trong đó: L: khoảng cách truyền tải (km) P: công suất truyền tải trên đường dây (MW) c) Chọn cấu trúc đường dây và tiết diện dây dẫn Tiết diện dây dẫn của mạng điện cần phải được chọn sao cho chúng phù hợp với quan hệ tối ưu giữa chi phí đầu tư xây dựng đường dây và chi phí về tổn thất điện năng. Xác định quan hệ tối ưu này là vấn đề khá phức tạp và trở thành bài toán tìm tiết diện dây dẫn tương ứng với các chi phí qui đổi nhỏ nhất. Nhưng trong thực tế người ta thường dùng giải pháp đơn giản hơn để xác định tiết diện dây dẫn. Đó là phương pháp chọn tiết diện dây dẫn theo mật độ kinh tế của dòng điện. Để chọn tiết diện dây dẫn theo mật độ kinh tế của dòng điện trước hết cần xác định Jkt , sau đó tính tiết diện kinh tế theo công thức: Fkt = (mm2) (2) Trong đó: I: Dòng điện tính toán chạy trên đường dây trong chế độ phụ tải lớn nhất (A) Jkt: Mật độ kinh tế của dòng điện (A/mm2) Trong đồ án này ta sử dụng dây dẫn trần, dây nhôm lõi thép, các phụ tải đều có thời gian sử dụng công suất lớn nhất là 5500h. Tra bảng ta có: Jkt = 1 [A/mm2] Mật độ kinh tế của dòng điện được áp dụng để chọn tiết diện các đường dây trên không điện áp 6-500 kV và các đường dây cáp điện áp lớn hơn 1kV. Sau khi chọn tiết điện tiêu chuẩn cần tiến hành kiểm tra tiết diện đã chọn theo điều kiện vầng quang, theo điều kiện độ bền cơ, theo điều kiện phát nóng và theo tổn thất cho phép của điện áp ((UCP). d) Kiểm tra các chỉ tiêu kĩ thuật Tính dòng điện chạy trên các nhánh. Nếu là mạch vòng kín thì phải tính phân bố công suất. Tính tiết diện kinh tế. Chọn tiết diện tiêu chuẩn gần nhất. Kiểm tra điều kiện vầng quang, nếu tiết diện dây đã chọn < 70 mm2 thì phải chọn dây có tiết diện = 70 mm2 Kiểm tra điều kiện phát nóng khi sự cố đứt một mạch của đường dây kép hoặc đứt một đường dây trong mạch vòng kín. Nếu là đường dây liên lạc giữa 2 nhà máy thì phải kiểm tra 2 trường hợp: đứt một mạch của đường dây liên lạc và trường hợp sự cố một tổ máy. Tính tổn thất điện áp trong chế độ bình thường. Công thức tính tổn thất điện áp từ nguồn đến phụ tải i:  Trong đó: (Ui: Tổn thất điện áp từ nguồn đến nút i (Uj: Tổn thất điện áp trên đường dây i Di: Tập hợp các đường dây nối nguồn với nút i Pi(MW), Qi(MVAr) : Công suất trên đường dây i Ri , Xi ((): Điện trở, điện kháng của đường dây j (kể cả 2 mạch nếu có) Tính tổn thất điện áp từ nguồn đến tất cả các phụ tải, sau đó chọn tổn thất điện áp lớn nhất là tổn thất điện áp trong chế độ bình thường của phương án. (Ubt max = max{(Ui} Tính tổn thất điện áp khi sự cố nặng nề nhất. + Các đường dây cấp điện cho 1 phụ tải: tính sự cố đứt một mạch của đường dây kép. + Các đường dây cấp điện cho 2 phụ tải trở lên: tính sự cố đứt một mạch của đường dây kép nối đến phụ tải đầu tiên. + Mạch vòng kín thì tính khi đứt đoạn nối vào nguồn có tổng trở nhỏ nhất. + Đường dây liên lạc phải tính 2 trường hợp: đứt một mạch của đường dây liên lạc và trường hợp sự cố một tổ máy. Trong trường hợp sự cố mộ tổ máy, nếu điểm phân chia công suất là nút giữa thì tính tổn thất điện áp đến nút này, nếu công suất đi từ nhà máy này sang nhà máy kia thì phải tính tổn thất điện áp giữa 2 nhà máy. Sau khi tính các trường hợp riêng ta chọn giá trị lớn nhất là tổn thất điện áp khi sự cố của phương án. (USCmax = max{(UiSC} 2.2 Dự kiến các phương án Để tính tổn thất ΔP ,ΔQ trong lưới và trong trạm giảm áp là coi công suất P của mỗi phụ tải tăng 5% , Q của mỗi phụ tải tăng 15%. S1( gần đúng) = 1,05.P1+j1,15Q1=1,05.28+j1,15.13,56=29,4+j15,59 MVA Tính toán tương tự ta có bảng phụ tải có tính gần đúng tổn thất trong lưới: Phụ tải  Công suất cực đại  Công suất của phụ tải có tính đến cả tổn thất   S1  28+j13,56  29,4+j15,59   S2  20+j9,69  21+j11,14   S3  15+j7,26  15,75+j8,35   S4  40+j19,37  42+j22,28   S5  30+j14,53  31,5+j16,71   S6  35+j16,95  36,75+j19,49   S7  47+j22,76  49,35+j26,17   S8  32+j15,50  33,6+j17,83   • Phương án 1 / • Phương án 2 / •Phương án 3 / • Phương án 4 / • Phương án 5 / • Phương án 6 / 2.2.1 Phương án 1 / Phân bố công suất và chọn điện áp định mức *Phân bố công suất: Từ bảng tính công suất phụ tải có tính đến tổn thất , ta có : SA2 = S2 = 21 + j11,14 MVA SA6 = S6 + S7 = 86,1 + j45,66 MVA S67 = 49,35 + j26,17 MVA SA8 = 33,6 + j17,83 MVA SB3 = 15,75 + j8,35 MVA SB4 = S4 + S5 = 73,5 + j38,99 MVA S45 = 31,5 + j16,71 MVA Công suất phát lên phía cao áp của nhà máy A : SNA = SF – Std – jΔQba = SvhA - jΔQba Ở chương 1 ta tính được công suất phát lên lưới : SvhA = 144 + j89,28 MVA Tổn thất công suất phản kháng qua máy biến áp: ΔQba = 15%Qqua ba = 0,15.89,28 = 13,392 MVAr ( SNA = 144 + j 89,28 – j13,392 = 144 + j75,888 MVA ( SA1 = SNA – (SA2 + SA6 + SA8) = 3,3 + j1,36 MVA Vậy ta sẽ có công suất do nguồn B truyền vào đường dây liên lạc B1 là: SB1 = S1 - SA1 = (29,4+j15,59) – (3,3 + j.1,36)
Luận văn liên quan