Hiện nay, trên địa bàn thị xã Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang đang nổ lực để trở thành một thành phố loại ba. Thế nhưng trong nhiều năm qua, trên 200.000 dân ở thành phố tương lai này đang phải sống trong cảnh thiếu nước sinh hoạt trầm trọng, một số ngưới còn phải đi mua nước với giá cắt cổ (2000Đ/xô) về xài.
Đặc biệt quan trọng là tình trạng “bệnh viện cũng không có nước“, việc thiếu nước này nếu vẫn tiếp tục kéo dài sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc điều trị cho bệnh nhân, trước hết là sát trùng các trang thiết bị y khoa.
Ngoài ra trong một số nhà vệ sinh công cộng, các nhà cầu bị nghẹt vì thiếu nước, mùi hôi thối nồng nặc.
23 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2651 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế mạng lưới cấp nước cho thành phố Rạch Giá đến năm 2030, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1
GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN
Cũng như không khí và ánh sáng, nước không thể thiếu trong cuộc sống của con người. Trong các khu dân cư, nước phục vụ không những cho mục đích sinh hoạt mà còn phục cho hàng loạt các ngành công gnhiệp khác nhau. Một ngôi nhà hiện đại, quy mô lớn nhưng lại không có nước khác nào cơ thể không có máu. Do vậy thiết kế một hệ thống cấp nước hoàn chỉnh cho một khu dân cư là một điều hết sức cần thiết
Trong hệ thống cấp nước, bên cạnh việc thiết kế các nhà máy xử lý nước cấp đạt chuẩn thì việc phân phối nước vào mạng lưới cho người dân sử dụng cũng không kém phần quan trọng, đặc biệt hơn khi phải đảm bảo nước cấp đủ đến tay người tiêu dùng
Thiết kế mạng lưới cấp nước cho thành phố Rạch Giá đến năm 2030.
1.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỒ ÁN
Hiện nay, trên địa bàn thị xã Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang đang nổ lực để trở thành một thành phố loại ba. Thế nhưng trong nhiều năm qua, trên 200.000 dân ở thành phố tương lai này đang phải sống trong cảnh thiếu nước sinh hoạt trầm trọng, một số ngưới còn phải đi mua nước với giá cắt cổ (2000Đ/xô) về xài.
Đặc biệt quan trọng là tình trạng “bệnh viện cũng không có nước“, việc thiếu nước này nếu vẫn tiếp tục kéo dài sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc điều trị cho bệnh nhân, trước hết là sát trùng các trang thiết bị y khoa.
Ngoài ra trong một số nhà vệ sinh công cộng, các nhà cầu bị nghẹt vì thiếu nước, mùi hôi thối nồng nặc.
Hoàng Trí Dũng, ngày 9 tháng 4 năm 2006
Htpp://www.vietbao.vn /xa-hoi/Rach-Gia, ngày 15 tháng 9 năm 2008
Vì vậy việc giải quyết tình trạng thiếu nước sinh hoạt ở thị xã Rạch Giá ngày càng trở nên cấp thiết
1.3 NỘI DUNG THỰC HIỆN
- Giới thiệu chung
- Giới thiệu khu vực thiết kế
- Tính toán thiết kế
- Tính toán thủy lực trong mạng lưới cấp nước
- Kết luận kiến nghị
Chương 2
GIỚI THIỆU LƯU VỰC THIẾT KẾ
GIỚI THIỆU KHU VỰC CẤP NƯỚC
Thành phố Rạch Giá được nâng cấp từ thị xã Rạch Giá theo nghị định số 97/2005/NĐ-CP tháng 7 năm 2005 của chính phủ. Diện tích thành phố Rạch Giá (tính đến năm 2007) là 103,64 km2 trong đó dân số của thành phố này là 213.447 người do vậy mà mật độ dân số ở đây là 2060 người/km2. Và theo tính toán thì tốc độ gia tăng hàng năm là 1.1%.
Hình 2.1 Bản đồ hành chính thành phố Rạch Giá
(Nguồn www.vietbando.com)
2.1.1 Vị trí địa lý.
Địa giới hành chính của Tp. Rạch Giá
- Phía Bắc giáp với huyện Hòn Đất.
- Phía Đông Bắc Giáp một phần huyện Tân Hiệp.
- Phía Nam giáp vời huyện Châu Thành - tỉnh Kiên Giang.
- Phía Tây giáp với Biển Đông .
Danh mục 12 đơn vị hành chính của Tp. Rạch Giá - tỉnh Kiên Giang:
- Phường Vĩnh Thanh Vân.
- Phường Vĩnh Thanh.
- Phường Vĩnh Quang.
- Phường Vĩnh Hiệp.
- Phường Vĩnh Bảo.
- Phường Vĩnh Lạc.
- Phường An Hoà.
- Phường An Bình.
- Phường Rạch Sỏi.
- Phường Vĩnh Lợi.
- Phường Vĩnh Thông.
- Xã Phi Thông.
Địa hình.
Địa hình đất liền tương đối bằng phẳng, có hướng thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam. Đặc điểm vùng địa hình này bị thủy triều chi phối rất lớn khả năng tiêu thoát úng đồng thời bị ảnh hưởng lớn của mặn nhất là vào tháng cuối mùa khô gây trở ngại nhiều đến sản xuất và đời sống của người dân.
Khí hậu
Khí hậu ở Rạch Giá mang tính chất nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, ngoài ra do nằm sát biển nên khí hậu còn mang tính chất hải dương, hàng năm có hai mùa khí hâu tương phản một cách rõ rệt (mùa khô và mùa mưa). Nhiệt độ trung bình hàng năm là 270C biên độ nhiệt hàng năm là 30C. Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 4 (290C), tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 1 (25.60C)
Thuỷ văn
Thành phố Rạch Giá - tỉnh Kiên Giang là cuối nguồn nước ngọt của nhánh sông Hậu nhưng lại ở đẩu nguồn nước mặn vịnh Thái Lan. Chế độ thủy văn bị chi phối bởi 3 yếu tố: thủy triều vịnh Thái Lan, chế độ thủy văn của sông Hậu và mưa tại chỗ. Các yếu tố này tác động từng thời kỳ, từng vùng khác nhau làm chế độ thuỷ văn của nơi này diễn biến phong phú và đa dạng.
Tài nguyên nước (Tỉnh Kiên Giang)
Nguồn nước mặt khá dồi dào, nhưng đến mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 7) phần lớn nước mặt đều bị nhiễm phèn mặn. Toàn tỉnh Kiên Giang có 3 con sông chảy qua: sông Cái Lớn (60 km), công Cái Bé (70 km) và sông Giang Thành (27,5 km). Ngoài ra tỉnh còn có hệ thống kênh rạch, những kênh rạch này có nhiệm vụ tiêu úng, sổ phèn, giao thông đi lại, bố trí dân cư đồng thời có tác dụng dẫn nước ngọt từ sông Hậu về vào mùa khô phục vụ cho sàn xuất và sinh hoạt của nhân dân.
Chương 3
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ
3.1 TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT CẤP NƯỚC ĐẾN NĂM 2030
Dân số tính toán đến năm 2030 là 271.666 người và lưu lượng được xác định cho từng bộ phần dùng nước ở Rạch Giá như: lưu lượng nước dùng để cấp cho sinh hoạt, cho các khu công nghiệp, bệnh viện, trường học, cá khu giải trí …
3.1.1 Lưu lượng nước cấp cho sinh hoạt
q0 × N
Qngày. max = Kngày.max -------------
1000
q0 : Tiêu chuẩn dùng nước tính theo đầu người ngày trung bình trong năm (TCXDVN 33-2006) (l/người.ngđ). Đối với thành phố, thị xã vừa hoặc nhỏ, khu công nghiệp nhỏ thì có thể lấy như sau:
q0 = 200 ÷ 270 (l/người.ngày)
- K ngày max : Hệ số dùng nước không điều hoà ngày, kể đến cách tồ chức đời sống xã hội, chế độ làm việc của các cơ sở sản xuất, mức độ tiện nghi, sự thay đổi nhu cầu dùng nước theo mùa, cách lấy như sau:
Kngày max = 1,2 ÷ 1,4 (l/người.ngày)
Đối với thành phố có quy mô lớn, nằm trong điều kiện khí hậu khô nóng quanh năm (như thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Vũng Tàu ..)có thể áp dụng ở mức
- Kngày max = 1,1 ÷ 1,2
Ta chọn Kngày max = 1,3 (do thị xã Rạch Giá nằm ở tỉnh Kiên Giang)
- N là số dân của khu vực 271.666 người
Lưu lượng nước cần thiết cấp cho mục đích sinh hoạt là:
q0 × N 200 × 271.666
Qngày. max SH = Kngày.max ------------- = 1,2 --------------- = 65.200 (m3/ngđ)
1000 1000
3.1.2 Lưu lượng nước cần thiết dùng để cấp cho: bệnh viện, trường học, công trình công cộng, chữa cháy
Trường học.
q0 × N 20 × 40.750
Qngày. max TH = ------------- = ---------------- = 815 (m3/ngđ)
1000 1000
q0 : Tiêu chuẩn dùng nước cho một người (TCXDVN 33-2006) là 20 (l/người.ngày)
N : Số học sinh + díao viên + bảo vệ chiếm khoảng 15% tổng số dân trong khu vực
N = 15% × 271.666 = 40.750 (người)
Bệnh viện
Hiện nay tại địa bàn Tp. Rạch Giá có 5 bệnh viện lớn và khoảng 3 trạm xá y tế với tổng số giường bệnh khoảng 276 giường. Giả sử số giường bệnh từ nay đến năm 2030 (24 năm) tăng lên gấp đôi với tiêu chuẩn dùng nước cho một giường bệnh là q0 = 250÷300 (l /người)(theo TCXDVN 33-2006) thì lưu lượng cần thiết cho việc cấp nước ở bệnh viện là
q0 × N 250 × 552
Qngày. max BV = ------------- = ---------------- = 138 (m3/ngđ)
1000 1000
N : số giường bệnh = 552 giường
q0 : tiêu chuẩn dùng nước cho 1 giường bệnh, chọn q0 = 250 (l/người.ngđ)
Công trình công cộng
QngđCTCC = 10% × QngđSH = 10% × 65.200 = 6.520 (m3/ngđ)
Lưu lượng cấp cho chữa cháy
QngđCC = 10% × QngđSH = 10% × 65.199,84 = 6.520 (m3/ngđ)
3.1.3 Lưu lượng nước cần thiết cấp cho công ngiệp :
qnN1 + qlN2 35×1000+25×1000
QngđCN = ------------- = ------------------------ = 60 (m3/ngđ)
1000 1000
Trong đó
- qn , ql : tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt của công nhân trong phân xưởng nóng, lạnh (l/ng ca)
- N1, N2 : số công nhân trong phân xưởng nóng, lạnh (Giả sử mỗi loại phân xưởng có 1000 công nhân)
Lưu lượng nước tắm cho công nhân
qnN1 + qlN2 60×1000+40×1000
QtCN = ------------- = ------------------------ = 100 (m3/ngđ)
1000 1000
Lưu lượng nước sản xuất
Giả sử diện tích khu vực sản xuất là 100 ha
Tiêu chuẩn dùng nước cho nhu cầu sản xuất: q0 = 22 m3/ha/ngđ(Theo TCXDVN 33-2006)
QSX = F×22 = 100 × 22 = 2200 (m3/ngđ)
( Tổng lưu lượng nước cấp cho công nghiệp là :
QCN = QngđCN + QSX + Qtắm CN = 60 + 2200 + 100 = 2360 (m3)
3.1.4 Lưu lượng nước cần thiết phục vụ cho việc tưới đường, tưới cây
Lượng nước cần sử dụng để tưới đường, tưới cây chiếm 10% lượng nước cấp cho mục đích sinh hoạt. Trong đó nước tưới đường chiếm 60%, nước tưới cây chiếm 40%.
Qtưới = 10% × 65.199,84 = 6.520 (m3/ngđ)
Tưới đường .
Qtưới đường = 60% × 6.520 = 3.912 (m3/ngđ)
Tưới cây.
Qtưới cây = 40% × 6.520 = 2.608 (m3/ngđ)
( Tổng công suất hữu ích của khu vực
Qngđhữu ích = QngđSH + QngđCN + QngđTH + QngđBV + QngđCTCC + QngđCC + QngđTưới
= 65200 + 2360 + 815 + 138 + 6.520 + 6.520 + 6.520
= 88.073(m3/ngđ)
2.1.5 Tổng công suất cấp nước cho Tp Rạch Giá
Lượng nước rò rĩ
Qrò rĩ = 20% × QSH = 20% × 88.073 = 17.614,6 (m3/ngđ)
Nước cho yêu cầu riêng của nhà máy xử lý
Qnhà máy = 8%× Qhữu ích = 8%× 88.073 = 7.045,8 (m3/ngđ)
( Tổng công suất cấp nước cho Tp Rạch Giá
Q = Qhữu ích + Qrò rĩ + Qnhà máy = 88.073 + 17.614,6 + 7.045,8 = 112.733,4 (m3/ngđ)
3.2 CHỌN CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA TRẠM BƠM CẤP II
Hình 3.1 Biểu đồ tiêu thụ nước cho các giờ trong các ngày dùng nước lớn nhất
Căn cứ vào biểu đồ tiêu thụ nước có thể chọn chế độ làm việc của trạm bơm cấp II như sau:
- Từ 6 – 21 giờ: bơm với chế độ 5,05% Qngđ
- Từ 22 – 5 giờ : bơm với chế độ 2,04% Qngđ
Trạm bơm cấp I bơm điều hoà suốt ngày đêm, trạm bơm cấp II làm việc theo hai chế độ với lưu lượng tổng cộng là
3.3 XÁC ĐỊNH DUNG TÍCH BỂ CHỨA VÀ ĐÀI CHỨA NƯỚC
3.3.1 Dung Tích Bể Chứa
Bảng 3.1 Xác định dung tích điều hoà của bể chứa
Giờ
trong
ngày
Qtiêu thụ (%Qngđ)
QTBCI
(%Qngđ)
QTBCII
(%Qngđ)
Lưu lượng nước vào bể
Vào bể
Ra bể
Còn lại
0 – 1
2.04
4.17
2.4
1.77
7.00
1 – 2
2.05
4.17
2.4
1.77
8.77
2 – 3
2.06
4.17
2.4
1.77
10.54
3 – 4
2.07
4.17
2.4
1.77
12.31
4 – 5
2.66
4.17
2.4
1.77
14.08
5 – 6
5.33
4.17
5.05
0.88
13.20
6 – 7
5.34
4.17
5.05
0.88
12.32
7 – 8
5.01
4.17
5.05
0.88
11.44
8 – 9
4.81
4.17
5.05
0.88
10.56
9 – 10
4.87
4.17
5.05
0.88
9.68
10 – 11
4.87
4.17
5.05
0.88
8.80
11 – 12
4.77
4.17
5.05
0.88
7.92
12 – 13
4.61
4.17
5.05
0.88
7.04
13 – 14
4.81
4.17
5.05
0.88
6.16
14 – 15
4.82
4.17
5.05
0.88
5.28
15 – 16
5.44
4.17
5.05
0.88
4.40
16 – 17
5.62
4.17
5.05
0.88
3.52
17 – 18
5.67
4.17
5.05
0.88
2.64
18 – 19
5.02
4.17
5.05
0.88
1.76
19 – 20
4.83
4.17
5.05
0.88
0.88
20 – 21
4.64
4.17
5.05
0.88
0.00
21 – 22
4.40
4.17
2.4
1.77
1.77
22 - 23
2.21
4.17
2.4
1.77
3.54
23 - 24
2.05
4.09
2.4
1.69
5.23
Tổng
100%
100%
Theo bảng thống kê, dung tích điều hoà lớn nhất của bể chứa là 14,08%Qngđ
Wbc = Wđh + Wcc + Wbt
Trong đó
Wbc : Dung tích bể chứa (m3)
Wdh : Thể tích điều hoà của bể chứa (m3)
Wbc = 14,08%Qngđ =
Wbt : Dung tích dùng cho bản thân hệ thống cấp nước (m3) (Giả sử Wbt = 50m3)
Wcc : Thể tích nước dùng cho chữa cháy (m3)
Wcc =(Theo Nguyễn Ngọc Dung, 2003)
Với n : Số đám cháy xảy ra đồng thời
qcc : Tiêu chuẩn dùng nước đối với 1 đám cháy (l/s)
(Wbc = 15.910,4 + 1.296 + 50 =17.256,4 (m3)
Bảng 3.2 Thông số thiết kế bể chứa
Thông số
Đơn vị
Giá trị
Thể tích
m3
17.256,4
Số lượng bể
4
Chiều cao / 1 bể
m
6
Chiểu dài / 1 bể
m
36
Chiều rộng / 1 bể
m
20
3.3.2 Trạm bơm cấp II
Bậc 1 Chạy 2 máy bơm
Bậc 2 Chạy 5 bơm
Lưu lượng một bơm
3.3.3 Dung Tích Đài Nước
Bảng 3.3 Xác định dung tích đài nước
Giờ
trong
ngày
Qtiêu thụ (%Qngđ)
QTBCI
(%Qngđ)
QTBCII
(%Qngđ)
Lưu lượng nước vào đài
Số bơm công tác
Vào đài
Ra đài
Còn lại
0 – 1
2.04
4.17
2.4
0.36
0.90
2
1 – 2
2.05
4.17
2.4
0.35
1.25
2
2 – 3
2.06
4.17
2.4
0.34
1.59
2
3 – 4
2.07
4.17
2.4
0.33
1.92
2
4 – 5
2.66
4.17
2.4
0.26
1.66
2
5 – 6
5.33
4.17
5.05
0.28
1.38
2
6 – 7
5.34
4.17
5.05
0.29
1.09
4
7 – 8
5.01
4.17
5.05
0.04
1.13
4
8 – 9
4.81
4.17
5.05
0.24
1.37
4
9 – 10
4.80
4.17
5.05
0.18
1.55
4
10 – 11
4.87
4.17
5.05
0.18
1.73
4
11 – 12
4.77
4.17
5.05
0.28
2.01
4
12 – 13
4.61
4.17
5.05
0.44
2.45
4
13 – 14
4.81
4.17
5.05
0.24
2.69
4
14 – 15
4.82
4.17
5.05
0.23
2.92
4
15 – 16
5.44
4.17
5.05
0.39
2.53
4
16 – 17
5.62
4.17
5.05
0.57
1.96
4
17 – 18
5.67
4.17
5.05
0.62
1.34
4
18 – 19
5.02
4.17
5.05
0.03
1.37
4
19 – 20
4.83
4.17
5.05
0.22
1.59
4
20 – 21
4.69
4.17
5.05
0.41
2.00
4
21 – 22
4.40
4.17
2.4
2.00
0.00
4
22 - 23
2.21
4.17
2.4
0.19
0.19
2
23 - 24
2.07
4.09
2.4
0.35
0.54
2
Tổng
100%
100%
4.41
4.41
Dung tích đài nước
Wđ = Wđh + Wcc
Trong đó
Wđh : Dung tích điều hoà của đài nước. Theo bảng 3.3 dung tích điều hòa lớn nhất của đài là 2,92% Qngđ
( Wđh =
Wcc : Dung tích dự trữ nước chữa cháy cho 10 phút đầu
(Wcc
(Với qcc = 40 l/s, số đám cháy xảy ra đồng thời là 3)
Vậy Wđ = 3086 + 72 = 3158 (m3)
Chọn đài hình nấm. Chiều cao của đài nước
Mà
(
(
Chương 4
TÍNH TOÁN THỦY LỰC MẠNG LƯỚI
PHƯƠNG ÁN: ĐÀI ĐẦU MẠNG LƯỚI
Đô thị dùng nước nhiều nhất là lúc 17 – 18 h, chiếm 5,67 % Qngđ tức là 6407,1 (m3)
Vào giờ này trạm bơm cấp II cung cấp vào mạng
5,05% 113.000 = 5706,5 (m3/h)
Đài nước cung cấp nước vào mạng lưới lúc 9 – 10 h là
6407,1 – 5706,5 = 700,6 (m3/h)
TÍNH MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC CHO GIỜ DÙNG NƯỚC LỚN NHẤT
Sơ Đồ Mạng Lưới
Tính qdv, qdd, qnút
Tổng chiều dài dọc đường là 13.587 m
Bảng 4.1 Lưu lượng giờ dùng nước lớn nhất ( m3/h)
Lưu lượng giờ dùng nước lớn nhất ( m3/h)
Nước sinh hoạt của khu dân cư
3.260,00
Cơ sở sản xuầt CN nhẹ
177,00
Trường học
29.34
Bệnh viện
6,90
Công trình công cộng
489,00
Tưới đường
230,03
Tưới cây
434,75
Lượng rò rỉ
925,40
Yêu cầu riêng của nhà máy
370,16
Tổng lưu lượng dọc đường
= 3.260,00+ 230,03 + 434,75 + 925,40
= 4850.18 (m3 /h)
Lưu lượng đơn vị dọc đường
Bảng 4.2 Thống kê lưu lượng các đoạn ống
STT
Đoạn ống
Chiều dài (m)
Qđv(m3/h)
Qđv (l/s)
Qđv/2(m3/h)
Qđv/2 (l/s)
1
1-2
660
178.04
49.45
89.02
24.73
2
2-3
200
53.95
14.99
26.98
7.49
3
3-4
660
178.04
49.45
89.02
24.73
4
4-5
200
53.95
14.99
26.98
7.49
5
5-6
1140
307.52
85.42
153.76
42.71
6
6-7
1000
269.75
74.93
134.88
37.47
7
1-8
800
215.80
59.95
107.90
29.97
8
8-9
500
134.88
37.47
67.44
18.73
9
9-10
500
134.88
37.47
67.44
18.73
10
10-11
500
134.88
37.47
67.44
18.73
11
11-12
240
64.74
17.98
32.37
8.99
12
2-12
760
205.01
56.95
102.51
28.47
13
1-15
900
242.78
67.44
121.39
33.72
14
15-16
600
161.85
44.96
80.93
22.48
15
16-17
760
205.01
56.95
102.51
28.47
16
17-2
160
43.16
11.99
21.58
5.99
17
17-18
200
53.95
14.99
26.98
7.49
18
3-18
200
53.95
14.99
26.98
7.49
19
18-19
600
161.85
44.96
80.93
22.48
20
19-20
500
134.88
37.47
67.44
18.73
21
20-21
360
97.11
26.98
48.56
13.49
22
21-22
160
43.16
11.99
21.58
5.99
23
4-22
440
118.69
32.97
59.35
16.48
24
4-14
660
178.04
49.45
89.02
24.73
25
14-13
440
118.69
32.97
59.35
16.48
26
3-13
600
161.85
44.96
80.93
22.48
27
22-23
200
53.95
14.99
26.98
7.49
28
23-5
440
118.69
32.97
59.35
16.48
29
23-24
1100
296.73
82.42
148.36
41.21
30
24-6
640
172.64
47.96
86.32
23.98
31
24-25
960
258.96
71.93
129.48
35.97
32
7-25
900
242.78
67.44
121.39
33.72
Lưu lượng tập trung
Bảng 4.3 Lưu lượng tập trung
STT
Thông số
Qtt (m3/h)
Qtt (l/s)
1
Công nghiệp
177
49,17
2
Bệnh vện
6,9
1,92
3
Trường học
29.34
8,15
4
CTCC
489,00
135,83
Lưu lượng tại các nút như sau ( l/s)
q1 =
q2 =
q3 =
q4 =
q5 =
q6 =
q7 =
q8 =
q9 =
q10 =
q11=
q12 =
q13=
q14=
q15=
q16=
q17=
q18=
q19=
q20=
q21=
q22=
q23=
q24=
q25=
Bảng 4.4 Lưu lượng tại các nút
Nút
Qnút (l/s)
1
88.42
2
66.69
3
62.19
4
73.43
5
66.69
6
104.16
7
79.39
8
48.71
9
37.47
10
71.03
11
27.72
12
37.47
13
38.96
14
94.69
15
56.20
16
84.51
17
41.96
18
37.47
19
41.21
20
67.70
21
19.48
22
29.97
23
65.19
24
101.16
25
100.53
Tính Toán Phân Phối Lưu Lượng Trong Giờ Dùng Nước Lớn Nhất
Bảng 3.5 Bảng phân phối lưu lượng cho giờ dùng nước lớn nhất
Vòng
Đoạn ồng
Chiều dài
Phân phối lưu lượng
q(l/s)
q( m3/s)
d(mm)
V(m/s)
So
S=So..L
h=S.q2(m)
1
1-8
800
122,059
0.122059
350
1.18
1
0.3731
298.48
4.446874
8-9
500
73,439
0.073349
300
0.97
1.03
0.8466
435.999
2.345708
9-10
500
35,609
0.035609
200
1.05
1.015
6.959
3531.693
4.478189
1-2
660
989,037
0.989037
900
1.43
1
0.002962
1.95492
1.912291
2-12
760
100,611
0.100611
350
0.99
1
0.3731
283.556
2.870316
12-11
240
63,141
0.063141
250
1.21
1
2.187
524.88
2.092584
11-10
500
35,421
0.035421
200
1.03
1.03
6.959
3583.885
4.496511
-0.0100932
2
1-2
660
916.92
0.989037
900
1.43
1
0.002962
1.95492
1.912291
1-15
900
414,35
0.342144
700
1.06
1.015
0.01098
10.03023
1.174164
15-16
600
358,15
0.285944
700
0.92
1.04
0.01098
6.85152