Hiện nay, rác thải đô thị đang là vấn đề rất bức xúc ở Việt Nam cũng như ở các nước trên thế giới. Cùng với mức sống ngày càng cao của nguời dõn thỡ lượng chất thải phát sinh ngày càng lớn, tính chất độc hại của chất thải rắn ngày càng tăng. Rác thải trong các đô thị nếu không có biện pháp thu gom xử lý kịp thời sẽ là nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ của con người. Do đó việc tìm ra một công nghệ xử lý phù hợp theo hướng mang lại hiệu quả và đảm bảo chất lượng môi trường là hết sức cần thiết.
Trong rác thải đô thị ( chủ yếu là rác thải sinh hoạt ) có hàm lượng chất hữu cơ chiếm 40- 60%, do đó có thể tận dụng các thành phần này để sản xuất phân bón phục vụ cho nông nghiệp đồng thời cũng giảm được một phần diện tích bói chụn lấp vốn rất khó khăn hiện nay. Phương pháp sinh học xử lý rác thải tạo phân compost vừa đem lại giá trị kinh tế lại Ýt gây ô nhiễm môi trường, cho nên có thể đặt ở ngay trong khu đô thị để giảm bớt chi phí vận chuyển rác thải. Vì vậy, đây là một công nghệ phù hợp và mang tính khả thi cao để áp dụng cho các thành phố ở nước ta.
Trong bản đồ án này ta sẽ đi vào thiết kế một hệ thống xử lý rác thành phân vi sinh để góp phần giải quyết lượng rác thải phát sinh ngày càng nhiều ở các đô thị nước ta và đồng thời cung cấp thêm một lượng phân bón phục vụ cho nông nghiệp.
Nội dung của bản đồ án bao gồm:
- Tổng quan về chất thải rắn đô thị.
- Cơ sở lý thuyết của phương pháp ủ hiếu khí tạo phân compost.
- Thiết kế hệ thống chế biến rác thành phân hữu cơ với công suất 100.000 tấn rỏc/năm.
82 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3362 | Lượt tải: 9
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế một hệ thống xử lý rác thành phân vi sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
II.2.8. Qu¸ tr×nh ph¶n nitrat hãa. 18
II.2.9. Qu¸ tr×nh sunfat ho¸: 19
II.2.10. Qu¸ tr×nh biÕn ®æi photpho. 19
II.3. C¸c yÕu tè ¶nh hëng ®Õn qu¸ tr×nh ñ hiÕu khÝ vµ chÊt lîng s¶n phÈm. 19
II.3.1. Tû lÖ C: N. 19
II.3.2. KÝch thíc nguyªn liÖu vµ ®¶o trén. 20
II.3.3. §é Èm. 20
II.3.4 NhiÖt ®é. 20
II.3.5. §é pH. 22
II.3.6. Sù cÊp khÝ. 22
II.3.7. Vi sinh vËt. 22
Ch¬ng III: 24
C«ng nghÖ chÕ biÕn ph©n compost 24
III.1. S¬ ®å d©y chuyÒn c«ng nghÖ. 24
III.2. ThuyÕt minh c¸c c«ng ®o¹n cña d©y chuyÒn. 25
III.2.1. C«ng ®o¹n ph©n lo¹i. 25
III.2.2. C«ng ®o¹n ®¶o trén. 26
III.2.3. C«ng ®o¹n ñ hiÕu khÝ. 26
III.2.4. C«ng ®o¹n ñ chÝn. 27
III.2.5. C«ng ®o¹n sµng ph©n lo¹i. 27
III.2.6. C«ng ®o¹n tuyÓn lùa tû träng. 27
III.2.7 C«ng ®o¹n hoµn thiÖn. 27
III.3. TÝnh c©n b»ng vËt chÊt cho c¸c c«ng ®o¹n. 28
III.3.1. C«ng ®o¹n ph©n lo¹i: ( S¬ lo¹i- B¨ng chuyÒn ph©n lo¹i - ThiÕt bÞ tuyÓn lùa thïng quay ). 28
III.3.2 C«ng ®o¹n ®¶o trén 29
III.3.3. C«ng ®o¹n ñ hiÕu khÝ. 31
III.3.4. C«ng ®o¹n ñ chÝn. 37
III.3.5. C«ng ®o¹n sµng ph©n lo¹i. 37
III.3.6. C«ng ®o¹n tuyÓn lùa tû träng. 38
III.3.7. C«ng ®o¹n hoµn thiÖn. 38
III.4. TÝnh to¸n c¸c thiÕt bÞ cña d©y chuyÒn. 39
III.4.1. ThiÕt bÞ trong d©y chuyÒn ph©n lo¹i. 39
III.4.1.1. Sµng thïng quay ph©n lo¹i. 39
III.4.1.2. TÝnh to¸n b¨ng chuyÒn. 41
III.4.1.2.1. B¨ng chuyÒn ph©n lo¹i. 42
III.4.1.2.2. B¨ng chuyÒn vËn chuyÓn r¸c lo¹i tõ sµng. 44
III.4.1.2.3. B¨ng chuyÒn vËn chuyÓn r¸c h÷u c¬ tõ sµng ®Õn s©n ®¶o trén. 45
III.4.2. TÝnh qu¹t cÊp khÝ. 46
III.4.2.1. N¨ng suÊt cña qu¹t: 46
III.4.2.2. ¸p suÊt toµn phÇn do qu¹t t¹o ra. 48
III.4.2.3. C«ng suÊt cña qu¹t: 52
III.4.2.4. Chän qu¹t cÊp khÝ: 52
III.4.3. D©y chuyÒn tinh chÕ. 53
III.4.3.1. B¨ng chuyÒn vËn chuyÓn ph©n compost ®Õn sµng quay. 53
III.4.3.2. Sµng ph©n lo¹i thïng quay. 54
III.4.3.3. B¨ng chuyÒn vËn chuyÓn mïn tõ sµng quay tíi sµng l¾c. 56
III.4.4. TÝnh sµng l¾c ph¼ng. 57
III.4.4.1. VËn tèc chuyÓn ®éng t¬ng ®èi cña h¹t mïn trªn sµng. 57
III.4.4.2. N¨ng suÊt cña sµng: 57
III.4.4.2. C«ng suÊt cña sµng. 58
III.4.5. ThiÕt bÞ tuyÓn lùa tû träng. 59
III.4.5.1. TÝnh kÝch thíc cña thiÕt bÞ: 59
III.4.5.1.1. X¸c ®Þnh vËn tèc l¾ng cña c¸c h¹t. 60
III.4.5.1.2. KÝch thíc thiÕt bÞ: 61
III.4.5.2. CÊu t¹o vµ nguyªn lý ho¹t ®éng cña thiÕt bÞ ph©n lo¹i mïn. 61
Ch¬ng IV: 63
TÝnh to¸n x©y dùng trong nhµ m¸y 63
IV.1. C¸c c«ng tr×nh chÝnh. 63
IV.1.1. Nhµ chøa r¸c nguyªn liÖu. 63
IV.1.2. Nhµ s¬ lo¹i r¸c th¶i. 63
IV.1.3. D©y chuyÒn ph©n lo¹i + S©n ®¶o trén: 64
IV.1.4. Nhµ ñ hiÕu khÝ. 65
IV.1.5. Nhµ ñ chÝn: 66
IV.1.6. D©y chuyÒn tinh chÕ. 66
IV.1.7. Khu nhµ hoµn thiÖn. 68
IV.1.8. Kho chøa s¶n phÈm. 68
IV.2. C«ng tr×nh phô. 69
IV.2.1. Khu vùc hµnh chÝnh. 69
IV.2.2. Phßng thêng trùc. 69
IV.2.3. Kho chøa c¸c chÊt phô gia. 69
IV.2.4. Nhµ ®Ó xe. 69
IV.2.5. Khu vÖ sinh nhµ t¾m. 70
IV.2.6. C©n ®iÖn tö . 70
IV.2.7. Tr¹m ®iÖn, níc. 70
Ch¬ng V 73
Nh÷ng vÊn ®Ò cña nhµ m¸y vµ gi¶i ph¸p 73
V.1. VÊn ®Ò m«i trêng cña nhµ m¸y. 73
V.1.1. M«i trêng kh«ng khÝ: 73
V.1.2. M«i trêng níc: 73
V.2. Gi¶i ph¸p gi¶m thiÓu « nhiÔm m«i trêng: 73
V.2.1. C¸c biÖn ph¸p gi¶m thiÓu « nhiÔm kh«ng khÝ: 73
V.2.2. C¸c biÖn ph¸p gi¶m thiÓu « nhiÔm nguån níc: 74
V.3. VÊn ®Ò chi phÝ s¶n xuÊt vµ gi¶i ph¸p. 74
KÕt luËn 75
Tµi liÖu tham kh¶o 76
MỞ ĐẦU
Hiện nay, rác thải đô thị đang là vấn đề rất bức xúc ở Việt Nam cũng như ở các nước trên thế giới. Cùng với mức sống ngày càng cao của nguời dõn thỡ lượng chất thải phát sinh ngày càng lớn, tính chất độc hại của chất thải rắn ngày càng tăng. Rác thải trong các đô thị nếu không có biện pháp thu gom xử lý kịp thời sẽ là nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và ảnh hưởng lớn tới sức khoẻ của con người. Do đó việc tìm ra một công nghệ xử lý phù hợp theo hướng mang lại hiệu quả và đảm bảo chất lượng môi trường là hết sức cần thiết.
Trong rác thải đô thị ( chủ yếu là rác thải sinh hoạt ) có hàm lượng chất hữu cơ chiếm 40- 60%, do đó có thể tận dụng các thành phần này để sản xuất phân bón phục vụ cho nông nghiệp đồng thời cũng giảm được một phần diện tích bói chụn lấp vốn rất khó khăn hiện nay. Phương pháp sinh học xử lý rác thải tạo phân compost vừa đem lại giá trị kinh tế lại Ýt gây ô nhiễm môi trường, cho nên có thể đặt ở ngay trong khu đô thị để giảm bớt chi phí vận chuyển rác thải. Vì vậy, đây là một công nghệ phù hợp và mang tính khả thi cao để áp dụng cho các thành phố ở nước ta.
Trong bản đồ án này ta sẽ đi vào thiết kế một hệ thống xử lý rác thành phân vi sinh để góp phần giải quyết lượng rác thải phát sinh ngày càng nhiều ở các đô thị nước ta và đồng thời cung cấp thêm một lượng phân bón phục vụ cho nông nghiệp.
Nội dung của bản đồ án bao gồm:
Tổng quan về chất thải rắn đô thị.
Cơ sở lý thuyết của phương pháp ủ hiếu khí tạo phân compost.
Thiết kế hệ thống chế biến rác thành phân hữu cơ với công suất 100.000 tấn rỏc/năm.
CHƯƠNG I :
TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ
I.1 Khái niệm về chất thải rắn:
* Theo quan điểm chung: chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống và duy trì sự tồn tại của cộng đồng...). Trong đó quan trọng nhất là các chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống.
* Theo quan điểm mới: Chất thải rắn đô thị (gọi chung là rác thải đô thị) được định nghĩa là: Vật chất mà người tạo ra ban đầu vứt bỏ đi trong khu đô thị mà không đòi hỏi được bồi thường cho sự vứt bỏ đó. Thêm vào đó, chất thải được coi là chất thải rắn đô thị nếu chúng được xã hội nhìn nhận như một thứ mà thành phố phải có trách nhiệm thu gom và tiêu hủy.
I.2. Nguồn tạo thành chất thải rắn đô thị:
Các nguồn chủ yếu phát sinh ra chất thải rắn đô thị bao gồm:
- Từ các khu dân cư (chất thải rắn sinh hoạt);
- Từ các trung tâm thương mại;
- Từ các công sở, trường học, công trình công cộng;
- Từ các dịch vụ đô thị, sân bay;
- Từ các hoạt động công nghiệp;
- Từ các họat động xây dựng đô thị;
- Từ các trạm xử lý nước thải và từ các đường ống thoát nước của thành phố.
Như vậy có thể thấy chất thải rắn sinh hoạt là một phần trong chất thải rắn đô thị và chiếm một tỷ lệ khá lớn cùng với chất thải rắn công nghiệp:
* Chất thải rắn sinh hoạt:
Chất thải rắn sinh hoạt là những chất thải liên quan đến các hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan trường học, các trung tâm dịch vụ thương mại. Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim loại, sành sứ, thuỷ tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo, thực phẩm dư thừa, vỏ rau quả...Theo phương diện khoa học, có thể phân biệt các loại chất thải rắn sau:
- Chất thải thực phẩm bao gồm các thức ăn thừa, rau, quả... loại chất thải này mang bản chất dễ bị phân huỷ sinh học, quá trình phân hủy tạo ra các mùi khó chịu, đặc biệt trong thời tiết nóng Èm. Ngoài các loại thức ăn dư thừa từ các gia đình cũn cú thức ăn dư thừa từ các bếp ăn tập thể, các nhà hàng, khách sạn, ký túc xá, chợ...
- Chất thải trực tiếp của động vật chủ yếu là phân, bao gồm phân người và phân của các động vật khác.
- Chất thải lỏng chủ yếu là bùn ga cống rãnh, là các chất thải ra từ các khu vực sinh hoạt của dân cư.
- Tro và các chất dư thừa thải bỏ khác bao gồm: các loại vật liệu sau đốt cháy, các sản phẩm sau khi đun nấu bằng than, củi và các chất dễ cháy khác trong gia đình, trong kho của các công sở, cơ quan xí nghiệp, các loại xỉ than.
- Các chất thải rắn từ đường phố có thành phần chủ yếu là lá cây, que củi, nilong, vá bao gãi.
I.3 Tình hình chất thải rắn ở các đô thị Việt Nam:
Trong những năm qua quá trình đô thị hoá đất nước diễn ra với tốc độ khá nhanh. Mạng lưới đô thị quốc gia được mở rộng và phát triển mạnh, đến nay cả nước có 623 đô thị các loại, trong đó có 4 thành phố trực thuộc trung ương, 82 thành phố, thị xã trực thuộc tỉnh, 537 thị trấn, ngoài ra cũn cú 60 khu công nghiệp đang xây dựng. Dân số đô thị chiếm 23% dân số cả nước với tỷ lệ tăng dân số là 0,5%. Sù gia tăng dân số và quá trình đô thị hoá cùng với mức sống ngày càng cao là nguyên nhân chủ yếu làm cho tỷ lệ phát sinh chất thải rắn đô thị ngày càng tăng. Chất thải rắn sinh hoạt có tỷ lệ phát sinh đứng thứ hai sau chất thải rắn công nghiệp.
Ở Việt Nam, tốc độ phát sinh rác thải tuỳ thuộc vào từng loại đô thị và dao động từ 0,35-0,8 kg/người.ngày với tỷ trọng 0,5 tấn/m3. Các trung tâm đô thị nhỏ tỷ lệ phát sinh là 0,3-0,5 kg/người.ngày. Dự báo sau 10-15 năm nữa lượng chất thải rắn ở các đô thị lớn của nước ta sẽ đạt tới trị số giống như ở các đô thị lớn ở các nước Châu Á hiện nay, là khoảng 1,2kg/người.ngày. Lượng chất thải rắn trung bình phát sinh từ các đô thị và thành phố năm 1996 là 16,237 tấn/ngày; năm 1997 là 19,315 tấn/ngày và năm 1998 là 22,210 tấn/ngày. Hiệu suất thu gom dao động từ 40%-67% ở các thành phố lớn và từ 20%-40% ở các đô thị nhỏ, thậm chí ở một số thị xã và nhiều thị trấn chưa có tổ chức thu gom chất thải rắn và chưa có bãi đổ rác chung. Lượng bùn cặn trong cống thường lấy theo định kỳ hàng năm, số lượng trung bình là 822 tấn/ngày.
Bảng I.1: Lượng chất thải rắn phát sinh và tỷ lệ thu gom trên toàn quốc từ năm1997-1999 [10]
Loại chất thải
Lượng phát sinh (tấn/ngày )
Lượng thu gom ( % )
1997
1998
1999
1997
1998
1999
Chất thải sinh hoạt
14.525
16.558
18.879
55
68
75
Bùn, cặn cống
822
920
1.049
90
92
92
Phế thải xây dùng
1.798
2.049
2.336
55
65
65
Chất thải y tế nguy hại
240
152
177
75
75
75
Chất thải công nghiệp nguy hại
1.930
2.220
2.508
48
50
60
Tổng cộng
19.315
21.797
25.049
56
70
73
Thành phần của rác thải đô thị rất đa dạng và tuỳ thuộc vào tốc độ phát triển kinh tế, văn hoá và tập quán sinh hoạt của người dân đô thị. Thành phần của rác thải thay đổi theo mùa, đặc điểm xây dựng của thành phố. Thành phần kích cỡ hạt của chất thải rắn sinh hoạt có thể lấy như sau: 250-350mm chiếm 4-10%; 150-250 mm chiếm 11-15%; 100-150mm chiếm 18-22%; 50-100mm chiếm 20-30% và nhỏ hơn 50mm chiếm 30-40%.
Các đặc trưng điển hình của chất thải rắn đô thị:
Chất thải có nguồn gốc hữu cơ cao (50-60%), đây là điều kiện tốt để chôn, ủ hay chế biến thành phân bón hữu cơ phục vụ cho nông nghiệp.
Chứa nhiều đất cát, sỏi đá vụn gạch vỡ, thành phần này không có tính độc hại, độ Èm tương đối cao.
Trọng lượng riêng của chất thải rắn đóng vai trò quyết định trong việc chọn lựa chọn thiết bị thu gom và phương thức vận chuyển. Tại Hà Nội trọng lượng riêng của rác thải dao động từ 350-450 kg/m3, Đà Nẵng là 420 kg/m3, Hải Phòng là 580 kg/m3, thành phố Hồ Chí Minh là 500kg/m3.
Các đô thị, thành phố của Việt Nam đều đang trên đà phát triển mạnh, lượng chất thải rắn phát sinh ngày càng nhiều đặc biệt là rác thải sinh hoạt. Do đó việc thu gom xử lý tốt, triệt để, khụng gõy ô nhiễm môi trường và đem lại nguồn lợi là điều đáng quan tâm, đòi hỏi phải lựa chọn công nghệ xử lý sao cho phù hợp với tình hình, thành phần và đặc điểm của rác thải đô thị.
Tổng lượng chất thải rắn của các đô thị ở Việt Nam không lớn nếu so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên vấn đề đáng lo ngại là việc quản lý chất thải rắn nguy hại, khó khăn trong việc thu gom xử lý rác cũng như ý thức của người dân chưa cao vẫn đang là yếu tố gây ô nhiễm. Vì vậy cần phải có biện pháp quản lý và xử lý kịp thời.
I.4. Hiện trạng quản lý rác thải ở Hà Nội.
Mét trong những vấn đề gay cấn nhất về quản lý chất thải rắn đô thị ở nước ta nói chung và Hà Nội nói riêng là khả năng thu gom còn thấp so với yêu cầu đặt ra. Tỷ lệ thu gom ở Hà Nội chỉ đạt 65% (năm 1998), trong khi đó khối lượng rác thải phát sinh ngày càng nhiều và thành phần ngày càng phức tạp. Rác thải ở Hà Nội hầu hết không được phân loại tại nguồn, đáng chú ý là trong rỏc cú chứa các thành phần nguy hại. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng tỷ lệ thu gom chất thải rắn thấp là hầu hết các đô thị đều thiếu phương tiện vận chuyển rác, thiếu nhân lực, hệ thống quản lý và thu phí đối với chất thải rắn chưa thích hợp, thiếu vốn đầu tư.
Bảng I.2: Dự báo khối lượng chất thải đô thị thành phố Hà Nội.[2]
(Đơn vị: m3/năm)
Loại rác
1995
2000
2005
2010
2015
2020
Rác sinh hoạt
899.346
1.273.984
1.746.833
2.619.483
3.559.455
5.018.750
Rác đường phố
89.290
125.956
179.667
236.055
304.058
377.667
Rác công nghiệp
100.000
107.202
113.486
122.116
131.886
142.436
Rác bệnh viện
14.600
16.427
19.040
22.093
25.627
29.727
Bùn bể phốt
110.000
122.000
150.000
180.000
216.000
259.200
Rác xây dựng
54.000
72.264
96.705
129.413
138.520
140.000
Tổng cộng
1.267.273
1.717.833
2.305.781
3.309.160
4.327.025
5.967.780
Tại Hà Nội, công ty môi trường đô thị Hà Nội trực thuộc Sở giao thông công chính Hà Nội là doanh nghiệp có nhiệm vô thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải trong nội thành, còn 5 huyện ngoại thành do các xí nghiệp môi trường trực thuộc Uỷ ban nhân dân huyện quản lý thực hiện việc thu gom xử lý chất thải rắn trên địa bàn huyện. Sở khoa học và công nghệ môi trường có chức năng quản lý nhà nước về chất thải rắn ở các đơn vị môi trường, các cơ quan, xí nghiệp công nghiệp, trường học, khu dân cư trên địa bàn thành phố.
I.4.1 Công nghệ thu gom:
Hiện nay việc thu gom chất thải rắn đô thị ở Hà Nội được tiến hành theo hai bước:
+ Thu gom sơ cấp (thu gom ban đầu): là cách mà theo đú rỏc thải được thu gom từ nguồn phát sinh ra nó (nhà ở, cơ sở thương mại…) và chở đến bãi chứa chung, các địa điểm hoặc bãi chuyển tiếp. Thường thỡ cỏc hệ thống thu gom sơ cấp bao gồm những xe chở rác nhỏ, xe hai bánh kéo bằng tay để thu gom rác và chở đến nơi tập kết.
+ Thu gom thứ cấp: Rác từ nơi tập kết sẽ được vận chuyển tới nơi xử lý. Bước thu gom này do Công ty môi trường đô thị thực hiện.
Thu gom chất thải sinh hoạt và đường phè:
TÝch r¸c t¹i c¸c hé gia ®×nh
TÝch r¸c t¹i c¸c thïng r¸c chung
Xe ®Èy do c«ng nh©n ®i thu gom ®a ®Õn ®iÓm tËp kÕt
Xe chë r¸c
N¬i
xö lý
Hiện nay, lượng chất thải sinh hoạt và đường phố còn lại chưa thu gom được hàng ngày khoảng 4-7%, một số Ýt được đổ xuống ao hồ, bãi đất trống.
Thu gom rác thải bệnh viện:
Chất thải bệnh viện được thu gom và vận chuyển riêng do tính chất đặc biệt nguy hại của nó. Tuy nhiên nhiều chất thải nguy hại chưa được phân loại, thậm chí còn thải bừa bãi ra khu vực xung quanh và lẫn vào với rác thải sinh hoạt. Hiện nay mỗi ngày các bệnh viện ở Hà Nội thải ra từ 11-20 tấn phế thải rắn. Công ty môi trường đô thị thu gom được 46m3/ ngày, trong đó tỷ lệ phế thải nguy hại chiếm 25%.
Thu gom chất thải công nghiệp:
Hiện nay chỉ có một phần nhỏ chất thải từ các cơ sở sản xuất công nghiệp lớn được Công ty môi trường đô thị Hà Nội thu gom theo hợp đồng và một số Ýt cơ sở có xây dựng hệ thống xử lý nhằm tận dụng lại chất thải. Đối với các cơ sở công nghiệp nhỏ trong thành phố thì hầu hết chất thải công nghiệp đổ cùng với chất thải sinh hoạt hoặc xử lý đơn giản chưa có kiểm xoát cụ thể.
Thu gom phõn bựn bể phốt:
Phõn bùn bể phốt được Công ty môi trường đô thị Hà Nội thu gom bằng xe chuyên dụng và được đưa đi xử lý. Lượng phân phát sinh hàng ngày khoảng 350 tấn nhưng mới chỉ thu gom được 250 tấn do một số bể phốt nằm ở cỏc ngừ nhỏ và quá xa so với độ dài ống hút của bơm.
I.4.2 Công nghệ xử lý:
Chất thải sinh hoạt:
Hầu hết rác thải sinh hoạt sau khi thu gom đều được vận chuyển đến bãi rác Nam Sơn( Sóc Sơn) để chôn lấp, một phần chất thải hữu cơ được đưa đi chế biến thành phân compost tại xí nghiệp chế biến phế thải đô thị Cầu Diễn.
Chất thải y tế:
Trong những năm gần đây được sự đầu tư của nhà nước và sự hỗ trợ của nước ngoài, một số bệnh viện đã được lắp đặt cỏc lũ đốt chất thải y tế loại nhỏ như bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện lao trung ương, bệnh viện Việt Đức. Điều này đã góp phần làm giảm các chất ô nhiễm độc hại phát sinh và bảo vệ môi trường.
Chất thải công nghiệp và bùn thải:
Phần lớn chất thải công nghiệp của Hà Nội do chớnh cỏc nhà máy thu gom, xử lý và vận chuyển ra bãi rác chôn lấp chung của thành phố. Trong tương lai, một nhà máy xử lý chất thải công nghiệp sẽ được bố trí xây dựng tại khu liên hiệp xử lý rác thải Nam Sơn ( Sóc Sơn- Hà Nội).
Bùn thải thu gom một phần được đưa về xí nghiệp chế biến phế thải đô thị Cầu Diễn để xử lý làm phân hữu cơ, còn phần lớn được đưa đi chôn lấp, hoặc ủ trong các hố ủ phân riêng.
I.5. Các biện pháp giảm lượng phát sinh chất thải rắn.
Khối lượng rác sinh ra tại các nguồn xả ngày càng lớn vì vậy việc giảm khối lượng và đặc tính của chất thải rắn là những vấn đề kỹ thuật đòi hỏi xã hội phải giải quyết với mục tiêu lâu dài phù hợp với tình hình phát triển và bảo vệ môi trường, bảo đảm cân bằng sinh thái.
Hiện nay nhu cầu của dân chúng ngày càng cao, số lượng chất thải khổng lồ ngày càng tăng và do vậy có nhiều sự cố xảy ra trong quá trình quản lý, giải quyết chất thải rắn tạo thành và xu thế ảnh hưởng của chất thải rắn tới môi trường thiên nhiên ngày càng tăng. Giai đoạn đầu của vấn đề giảm lượng chất thải là phải nhận thức được rằng chất thải rắn là loại chất thải không mong muốn, không biết trước được quá trình trao đổi của nó ở trong vùng và những tác động do chúng gây ra mang tính xã hội. Các vấn đề liên quan dưới đây sẽ trả lời câu hỏi tại sao việc tạo ra Ýt chất thải và Ýt ô nhiễm là cách lựa chọn tốt nhất:
Tiết kiệm năng lượng và các nguồn năng lượng gốc.
Giảm sù khai thác, xử lý, sử dụng các nguồn gây tác động xấu tới môi trường.
Tăng cường sức khoẻ công nhân và sự an toàn bởi việc giảm sự xuất hiện các vật liệu có tính độc hại nguy hiểm.
Giảm chi phí khống chế ô nhiễm và quản lý chất thải.
Phương thức để giảm chất thải và ô nhiễm:
Tăng mức tiêu thụ .
Thiết kế lại các qui trình sản xuất và sản phẩm sao cho sử dụng Ýt nguyên liệu hơn.
Thiết kế và tạo ra các sản phẩm Ýt gây ô nhiễm và Ýt nguồn chất thải hơn khi sử dụng.
Loại bá sự đóng gói không cần thiết.
Áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn trong sản xuất
Cần có sự phân loại chất thải tại nguồn.
I.6. Các phương pháp xử lý rác thải.
I.6.1. Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh:
Trong các phương pháp xử lý và tiêu huỷ chất thải rắn, chôn lấp là phương pháp phổ biến và đơn giản nhất. Phương pháp này được áp dụng rộng rãi ở hầu hết các nước trên thế giới. Về thực chất, chôn lấp là phương pháp lưu trữ chất thải trong một bãi rác có phủ đất lên trên. Chôn lấp hợp vệ sinh là một phương pháp có kiểm soát sự phân huỷ của chất thải rắn khi chúng được chụn nộn và phủ lớp đất trên bề mặt. Chất thải rắn trong bói chụn lấp sẽ bị phân huỷ theo thời gian nhờ quá trình phân giải sinh học diễn ra bên trong lớp rỏc chụn lấp để tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chất giàu dinh dưỡng như cỏc axớt hữu cơ, hợp chất amụn, cỏc chất khí như CO2, CH4, H2S …
Theo qui định của TCVN 6696-2000, bói chụn lấp hợp vệ sinh phải là khu vực được qui hoạch thiết kế, xây dựng để chôn lấp các chất thải phát sinh từ các khu dân cư đô thị và các khu công nghiệp. Bói chụn lấp chất thải rắn bao gồm cỏc ụ chụn lấp chất thải, vùng đệm, các công trình phụ trợ như trạm xử lý nước rác, trạm thu hồi khí, trạm cung cấp điện nước, văn phòng làm việc…
I.6.2. Phương pháp thiêu đốt.
Đốt rác là giai đoạn xử lý cuối cùng được áp dụng cho một số loại rác nhất định không thể xử lý bằng các biện pháp khác. Phương pháp này sử dụng nhiệt độ cao để thiêu huỷ tất cả các chất thải có khả năng gây ô nhiễm và tiêu diệt luụn cỏc vi sinh vật có khả năng gây bệnh. Khí sinh ra cần phải được xử lý để giảm ô nhiễm không khí, phần tro, xỉ sinh ra sẽ được đem đi chôn lấp.
Phương pháp thiêu đốt chất thải được sử dụng rộng rãi ở những nước phát triển như Đức, Thụy Sĩ, Hà Lan, Nhật Bản…Ở Việt Nam đã áp dụng phương pháp này nhưng mới chỉ dùng cho chất thải bệnh viện.
Ưu điểm của phương pháp này là có thể giảm đến 95% thể tích rác đưa vào đốt, trong thời gian ngắn có thể tiêu hủy được một lượng rác lớn, thích hợp cho các thành phố có mật độ dân số cao, đất hẹp. Tuy nhiên giá thành đầu tư và chi phí vận hành của phương pháp này rất cao, nếu không kiểm soát tốt có thể sẽ gây ô nhiễm không khí.
I.6.3. Phương pháp xử lý sinh học.
Đối với chất thải rắn sinh hoạt, do có