Trong những năm gần đây nền công nghiệp ôtô của Việt Nam có
những bước phát triển nhNy vọt. Chính phủ đã có rất nhiều ưu đãi cho
ngành vận tải phát triển, đặc biệt là ngành công nghiệp ôtô. Rất nhiều các
công ty ôtô nước ngoài, liên doanh đã đầu tư dây chuyền lắp ráp chế tạo
tại Việt N am. Thêm vào đó các công ty trong nước cũng được nhà nước
đầu tư sản xuất, chế tạo, lắp ráp, bước đầu cũng đãcó chỗ đứng trên thị
trường và được người tiêu dùng chấp nhận.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế. Tốc độ đô thị hoá cũng tăng
nhanh kèm theo đó là sự gia tăng rác thải, ô nhiễm môi trường ngày càng
là mối quan tâm của các cấp, các ngành, của toàn xãhội. N ó ảnh hưởng
trực tiếp đến đời sống của dân cư. Chính vì vậy mộtyêu cầu đặt ra chính
là việc thu gom rác và sử lý rác thải thành phố và các khu công nghiệp là
rất lớn. Để giữ gìn và bảo vệ môi trường cần phát triển quy trình thu gom
rác một cách hợp lý để đạt năng suất và hiệu quả cao. Đã có rất nhiều
phương tiện, trang thiết bị hiện đại phục vụ cho việc thu gom rác ở các đô
thị và thành phố lớn, trong đó phải kể đến những loại xe: Cuốn ép rác, xe
chở rác thùng rời N hưng các loại ôtô chở rác thùng rời, cuốn ép rác
do nước ngoài sản xuất khi nhập vào Việt N am có giáthành tương đối
cao. Vì vậy, việc thiết kế, chế tạo và lắp ráp hoànthiện ở trong nước các
loại ôtô này là rất cần thiết, vừa đáp ứng được nhucầu trong nước, vừa
tận dụng được nguyên vật liệu, sức lao động trong nước để thay thế nhập
khNu với giá thành rẻ hơn. N goài ra đây còn rất phùhợp với chủ trương
của nhà nước ta về việc phát triển ngành công nghiệp cơ khí ôtô Việt
N am.
Trong quá trình học tập tại Học Viên Kỹ Thuật Quân Sự tôi đã
được trang bị một lượng kiến thức cơ bản về chuyên ngành cơ khí ôtô,
các quy trình, cách thức tiến hành tính toán thiết kế kỹ thuật cho việc
đóng mới, cải tạo ôtô.
Khi kết thúc khoá học tôi được giao làm Đồ án tốt nghiệp – Đề tài :
“THIẾT KẾ ÔTÔ TẢI TRÊN CƠ SỞ XE ÔTÔ SÁT XI NHẬP KHẨU“
Với đề tài trên sẽ là cơ hội cho tôi củng cố lại kiến thức đã được học
ngoài ra làm quen với các văn bản pháp quy liên quan đến việc thiết kế cải
tạo xe ôtô tại Việt N am
N ội dung của đồ án gồm các phần sau:
1. Đặt vấn đề
2. Chương 1: N hững vấn đề chung.
3. Chương 2: Thiết kế bố trí chung
4. Chương 3: Tính toán kiểm tra theo
tiêu chuNn.
5. Kết luận
6. Phụ lục các chương trình tính toán
7. Vẽ bản vẽ kết cấu của xe thiết kế.
58 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3721 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế ô tô tải trên cơ sở xe sát xi nhập khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................... 2
CHƯƠG 1. HỮG VẤ ĐỀ CHUG .............................................. 4
1.1. Văn bản pháp lý liên quan đến công việc thiết kế.......................... 4
1.2. Trình tự thiết kế phương tiện cơ giới đường bộ . ........................... 5
1.2.1. Các bản vẽ kỹ thuật ................................................................ 5
1.2.2. Thuyết minh thiết kế kỹ thuật xe cơ giới. ............................... 6
CHƯƠG 2. THIẾT KẾ BỐ TRÍ CHUG......................................... 11
2.1. Nhiệm vụ, mục đích công việc thiết kế. ...................................... 11
2.1.1. Nhiệm vụ công việc thiết kế. ................................................ 11
2.1.2. Mục đích thiết kế.................................................................. 11
2.2. Tiến trình thiết kế ....................................................................... 11
2.2.1. Khảo sát nhu cầu và kết cấu thực tế...................................... 11
2.2.2. Thiết kế bố trí chung. ........................................................... 12
CHƯƠG 3. TÍH TOÁ KIỂM TRA THEO TIÊU CHUẨ ......... 40
3.1. Tính toán kéo .............................................................................. 40
3.1.1. Xây dựng đường đặc tính ngoài............................................ 40
3.1.2. Đặc tính kéo ......................................................................... 41
3.1.3. Xác định nhân tố động lực học của ôtô................................. 43
3.1.4. Khả năng tăng tốc của xe...................................................... 44
3.2. Kiểm tra tính ổn định của ôtô thiết kế ........................................ 47
3.2.1. Ổn định dọc của ôtô thiết kế. ................................................ 48
3.2.2. Ổn định khi kéo thùng rác lên............................................... 50
3.2.3. Ổn định khi xe đổ rác. .......................................................... 51
3.2.4. Đánh giá các tính năng khác của xe...................................... 51
KẾT LUẬ............................................................................................. 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………….54
PHỤ LỤC................................................................................................ 55
2
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây nền công nghiệp ôtô của Việt Nam có
những bước phát triển nhNy vọt. Chính phủ đã có rất nhiều ưu đãi cho
ngành vận tải phát triển, đặc biệt là ngành công nghiệp ôtô. Rất nhiều các
công ty ôtô nước ngoài, liên doanh đã đầu tư dây chuyền lắp ráp chế tạo
tại Việt N am. Thêm vào đó các công ty trong nước cũng được nhà nước
đầu tư sản xuất, chế tạo, lắp ráp, bước đầu cũng đã có chỗ đứng trên thị
trường và được người tiêu dùng chấp nhận.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế. Tốc độ đô thị hoá cũng tăng
nhanh kèm theo đó là sự gia tăng rác thải, ô nhiễm môi trường ngày càng
là mối quan tâm của các cấp, các ngành, của toàn xã hội. N ó ảnh hưởng
trực tiếp đến đời sống của dân cư. Chính vì vậy một yêu cầu đặt ra chính
là việc thu gom rác và sử lý rác thải thành phố và các khu công nghiệp là
rất lớn. Để giữ gìn và bảo vệ môi trường cần phát triển quy trình thu gom
rác một cách hợp lý để đạt năng suất và hiệu quả cao. Đã có rất nhiều
phương tiện, trang thiết bị hiện đại phục vụ cho việc thu gom rác ở các đô
thị và thành phố lớn, trong đó phải kể đến những loại xe: Cuốn ép rác, xe
chở rác thùng rời … N hưng các loại ôtô chở rác thùng rời, cuốn ép rác…
do nước ngoài sản xuất khi nhập vào Việt N am có giá thành tương đối
cao. Vì vậy, việc thiết kế, chế tạo và lắp ráp hoàn thiện ở trong nước các
loại ôtô này là rất cần thiết, vừa đáp ứng được nhu cầu trong nước, vừa
tận dụng được nguyên vật liệu, sức lao động trong nước để thay thế nhập
khNu với giá thành rẻ hơn. N goài ra đây còn rất phù hợp với chủ trương
của nhà nước ta về việc phát triển ngành công nghiệp cơ khí ôtô Việt
N am.
Trong quá trình học tập tại Học Viên Kỹ Thuật Quân Sự tôi đã
được trang bị một lượng kiến thức cơ bản về chuyên ngành cơ khí ôtô,
3
các quy trình, cách thức tiến hành tính toán thiết kế kỹ thuật cho việc
đóng mới, cải tạo ôtô.
Khi kết thúc khoá học tôi được giao làm Đồ án tốt nghiệp – Đề tài :
“THIẾT KẾ ÔTÔ TẢI TRÊ CƠ SỞ XE ÔTÔ SÁT XI HẬP KHẨU
“
Với đề tài trên sẽ là cơ hội cho tôi củng cố lại kiến thức đã được học
ngoài ra làm quen với các văn bản pháp quy liên quan đến việc thiết kế cải
tạo xe ôtô tại Việt N am
N ội dung của đồ án gồm các phần sau:
1. Đặt vấn đề
2. Chương 1: N hững vấn đề chung.
3. Chương 2: Thiết kế bố trí chung
4. Chương 3: Tính toán kiểm tra theo
tiêu chuNn.
5. Kết luận
6. Phụ lục các chương trình tính toán
7. Vẽ bản vẽ kết cấu của xe thiết kế.
4
Chương 1
HỮG VẪ ĐỀ CHUG
1.1. VĂ BẢ PHÁP LÝ LIÊ QUA ĐẾ CÔG VIỆC THIẾT KẾ
Quyết định 4134/2001/QĐ- BGTVT ngày 5/12/2001 ban hành “ Tiêu chuNn
an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của PTGTCGĐB”. Số đăng ký
22TCVN 224-2001
Quyết định 152/2001 ĐK ngày 14/12/2001 ban hành quy trình kiểm
định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với PTGTCGĐB.
Tiêu chuNn Việt N am về bảo vệ môi trường:
TCVN 6435-98
TCVN 6436-98
TCVN 6438 – 2001
Tiêu chuNn Việt N am : Hệ thống phanh ô tô. Yêu cầu an toàn chung và
phương pháp thử. Số đăng ký: TCVN : 5659-1999
Tiêu chuNn Việt N am: ô tô khách- Yêu cầu chung.
Tiêu chuNn Việt N am: phương tiện giao thông đường bô- mã nhận dạng
phương tiện giao thông đường bộ (VIN ). N ội dung và cấu trúc. Số đăng ký:
TCVN 6578-2000
Tiêu chuNn Việt N am: phương tiện giao thông đường bộ. Kiểu- Thuật
ngữ và định nghĩa. Số đăng ký TCVN 6211-1996
Quyết định 1143/2001/QĐ ngày 18/4/2001 ban hành tiêu chuNn” Sai số
cho phép và quy định làm tròn số đối với kích thước, khối lượng
PTGTCGĐB”. Số đăng ký: 22TCVN 275-01
5
Quyết định 4597/2001/QĐ-BGTVT ngày 18/4/2001 ban hành “ Quyết
định kiểu loại PTGTCGDB được phép tham gia giao thông”
Quyết định số 1397/1999/ QĐ-BGTVT: Công bố đối tượng và mức bắt
buộc áp dụng 22 TCVN về môi trường đối với các PTGTCGDB.
Công văn số 095/2002 ĐK hướng dẫn thực hiện Quyết định
4597/2001/QĐ-BGTVT ngày 28/12/2001 của bộ trưởng Bộ GTVT
quy định kiểu loại PTGTCGĐB được phép tham gia giao thông.
Tiêu chuNn Việt N am: xe vận chuyển cỡ nhỏ. Yêu cầu chung về an
toàn. Số đăng ký. TCVN : 5742-1993.
Tiêu chuNn ngành: 22TCN 302-02. Phương tiện giao thông đường bộ.
Ô tô khách thành phố- yêu cầu kỹ thuật
Quyết định 4331/2002/ QĐ- BGTVT ngày 24/12/2002 về việc sửa đổi,
bổ sung tiêu chuNn ngành 22 TCN 224-01
Công văn 92/2001/N Đ-CP. N ghị định của Chình phủ quy định về điều
kiện kinh doanh vận tải
Quyết định số 1944/ 1999/ QĐ-BGTVT: Quy định việc kiểm tra chất
lượng và an toàn kỹ thuật các loại PTGTCGDB nhập khNu vào Việt
N am.
Quyết định 2070/2000/ QĐ ban hành quy định về kiểm tra chất lượng
và an toàn kỹ thuật các loại phương tiện cơ giới đường bộ sản xuất, lắp
ráp theo thiết kế trong nước.
Quyết định 1362/2000/QĐ- BGTVT: ban hành quy định về việc cải tạo
PTGTCGDB.
1.2. TRÌH TỰ THIẾT KẾ PHƯƠG TIỆ CƠ GIỚI ĐƯỜG BỘ.
- Hồ sơ thiết kế xe cơ giới bao gồm các tài liệu sau:
1.2.1. Các bản vẽ kỹ thuật
- Bản vẽ bố trí chung của xe cơ giới;
- Bản vẽ lắp đặt tổng thành, hệ thống
6
- Bản vẽ và các thông số kỹ thuật của các chi tiết tổng thành hệ thống
được sản xuất trong nước
Các bản vẽ kỹ thuật nói trên phải được trình bày theo các tiêu chuNn
Việt N am hiện hành.
- Bản thông số, tính năng kỹ thuật của các tổng thành, hệ thống nhập
khNu.
1.2.2. Thuyết minh thiết kế kỹ thuật xe cơ giới.
N ội dung của thuyết minh kỹ thuật xe cơ giới phải thể hiện được các
nội dung cơ bản sau:
a) Lời nói đầu: Trong phần này cần giới thiệu được sự cần thiết của việc
thiết kế sản phNm và các yêu cầu mà thiết kế cần phải đáp ứng.
b) Bố trí chung của xe thiết kế, tính toán về trọng lượng và phân bố trọng
lượng, tính toán lựa chọn trang thiết bị chuyên dùng lắp trên xe (nếu có),
thuyết minh về đặc tính kỹ thuật cơ bản của xe thiết kế và của xe cơ sở
(nếu có).
c) Tính toán động học, động lực học
Tùy thuộc từng loại hình sản xuất, các hạng mục tính toán động học,
động lực học được thể hiện trong thuyết minh thiết kế sẽ bao gồm các nội
dung như nêu trong bảng
Bảng 1.1. ội dung các hạng mục tính toán động học, động lực học
Loại hình sản xuất
Stt
Hạng mục tính
toán
Sản xuất trên
cơ sở ô tô sat
xi hoặc ô tô
hoàn toàn mới
Sản xuất
trên cơ sở
các tổng
thành rời
Rơ
mooc,
sơ mi
rơ
mooc
1 Động lực học kéo
và khả năng tăng
tốc của xe
X
X
---
2 Tính ổn định
ngang, ổn định
X X X
7
dọc của xe khi
không tải và khi
đầy tải
3 Tính ổn định của
xe khi quay vòng
X X ------
4 Tính ổn định của
xe khi có lắp cơ
cấu chuyên dùng
hoạt động ( cần
cNu, cơ cấu nâng
hạ thùng chở
hàng, cơ cấu nâng
người làm việc
trên cao,…v.v…)
X
X
X
5 Động lực học lái X(1) X X(2)
6 Động học quay
vòng của đoàn xe
----- ----- X
7 Động lực học khi
phanh
X X X
8 Động lực học cơ
cấu nâng hạ thùng
chở hàng(3)
X
X
X
Ghi chú:
X: Áp dụng
---: Không áp dụng
(1): Chỉ áp dụng đối với xe có sự thay đổi chiều dài cơ sở của xe cơ
sở
(2): Chỉ áp dụng đối với xe có trang bị hệ thống lái
(3): Chỉ áp dụng đối với xe có trang bị cơ cấu nâng hạ thùng chở
hàng
d) Tính toán kiểm nghiệm bền các chi tiết, tổng thành, hệ thống
Tùy thuộc từng loại hình sản xuất, các hạng mục tính toán kiểm nghiệm
bền được thể hiện trong thuyết minh thiết kế sẽ bao gồm các nội dung như
nêu trong bảng
Bảng 1.2. ội dung các hạng mục tính toán kiểm nghiệm bền
Loại hình sản xuất
Stt
Hạng mục tính toán
Sản xuất
trên cơ sở
ôtô sat xi
Sản xuất
trên cơ
sở các
Rơ
mooc,
sơ mi
8
hoặc ô tô
hoàn toàn
mới
tổng
thành rời
rơ
mooc
1 Khung xe X(1) X X
2 Khung xương của thân xe
(hoặc khung xương của
thùng chở hàng kiểu kín);
Dầm ngang sàn xe (hoặc
dầm ngang của thùng chở
hàng ); Liên kết dầm
ngang sàn xe (hoặc sàn
thùng xe) với dầm dọc của
khung xe; Liên kết dầm
ngang sàn xe với khung
xương của thân xe ô tô
chở người
X
X
---
3 Khung xương ghế và liên
kết của ghế với sàn xe
X X ---
4 Hệ thống truyền lực (hộp
số, trục truyền động)
X(2) X ---
5 Cầu xe --- X X
6 Lốp xe --- X X
7 Cơ cấu lái; Dẫn động lái --- X X(3)
8 Cơ cấu phanh; Dẫn động
phanh
--- X X
9 Hệ thống treo --- X X
Vỏ xi téc ở trạng
thái vận hành và
trạng thái chịu áp
suất (nếu có)
X
X
X
10
Xi
téc
Mối hàn giữa xi
téc và chân đỡ
X X X
11 Chốt kéo sơ mi ro mooc;
Liên kết chốt kéo với
khung sơ mi rơ mooc
---
---
X
12 Chốt hãm contenơ --- --- X
13 Liên kết giữa các bộ phận
của trang thiết bị chuyên
dùng; Liên kết các trang
thiết bị chuyên dùng với
khung xe
X
X
X
9
Ghi chú:
X : Áp dụng
--- : Không áp dụng
(1): Chỉ áp dụng trong các trường hợp sau:
+ Khi có sự thay đổi về kết cấu khung
xe của xe cơ sở (như nối táp, gia cường
).
+ Đối với ô tô tải có lắp cần cNu: Tính toán kiểm nghiệm bền
dầm dọc của khung xe tại trạng thái nâng hàng ở tầm với lớn nhất về phía
sau.
(2) : Chỉ áp dụng khi có sự thay đổi chiều dài của trục truyền động
(3) : Chỉ áp dụng đối với xe có trang bị dẫn động lái
- N goài các hạng mục tính toán nêu trên, trong bản thuyết minh còn phải
thể hiện những nội dung tính toán kiểm nghiệm bền cho các chi tiết,
tổng thành khác tùy thuộc vào đặc điểm cụ thể của từng loại phương
tiện được thiết kế và loại hình sản xuất, lắp ráp thực tế.
- Trong trường hợp có cơ sở để kết luận sự thỏa mãn về độ bền của các
chi tiết, tổng thành, hệ thống các hạng mục bắt buộc phải tính toán
kiểm nghiệm bền nêu trên thì trong thuyết minh phải nêu rõ lý do của
việc không tính toán kiểm nghiệm bền đối với các hạng mục này.
e) Bảng kê các chi tiết, tổng thành, hệ thống nhập khNu ( nếu có );
Bảng kê các chi tiết, tổng thành, hệ thống nhập khNu được lập theo mẫu
như nêu trong bảng 1.3.
Bảng 1.3
Stt Tên tổng thành, hệ
thống
N hãn
hiệu, kiểu
loại
Số lượng
tính cho 01
xe
Xuất xứ
f) Bảng kê các tổng thành, hệ thống sản xuất trong nước;
Bảng kê các tổng thành, hệ thống sản xuất trong nước được lập theo mẫu
như nêu trong bảng 1.4
10
Bảng1.4
Stt Tên tổng thành, hệ
thống
N hãn
hiệu, kiểu
loại
Số lượng
tính cho 01
xe
N ơi sản
xuất
h) Kết luận chung của bản thuyết minh
i) Mục lục và các tài liệu tham khảo trong quá trình thiết kế.
B- Đối với những cơ sở thiết kế lần đầu tiên có hồ sơ thiết kế cần thNm
định thì ngoài các tài liệu nêu tại mục A, cơ sở thiết kế phải bổ sung bản
sao y có công chứng văn bản của cơ quan N hà nước có thNm quyền xác
nhận cơ sở có chức năng thiết kế phương tiện giao thông đường bộ theo
quy định của pháp luật./.
11
Chương 2
THIẾT KẾ BỐ TRÍ CHUG
2.1. HIỆM VỤ, MỤC ĐÍCH CÔG VIỆC THIẾT KẾ
2.1.1. hiệm vụ công việc thiết kế
- Bố trí hợp lý các cụm. các chi tiết chính
- Tính toán lắp đặt các cụm, hệ thống
- Tính toán trọng lượng, phân bố trọng lượng
- Tính toán ổn định của xe
- Xác định bán kính quay vòng
- Xây dựng đặc tính ngoài, nhân tố động lực học, lực kéo, khả năng
tăng tốc, gia tốc của xe
- Tính toán bền cho các mối ghép, liên kết, khung…
- Kiểm nghiệm lại các hệ thống của xe như: treo, phanh, lái, truyền
lực…
- Xây dựng các bản vẽ kỹ thuật để kiểm định và sản xuất
2.1.2. Mục đích thiết kế.
- Đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng.
- Đảm bảo phù hợp với các tiêu chuNn do nhà nước quy định
- Đảm bảo khai thác sử dụng tốt trong điều kiện giao thông Việt N am
12
2.2. TIẾ TRÌH THIẾT KẾ.
2.2.1. Khảo sát nhu cầu và kết cấu thực tế.
a/ hu cầu thị trường hiện nay.
Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại xe chở rác thùng rời được
nhập nguyên chiếc vào Việt N am với chất lượng tốt nhưng giá thành cao.
Do vậy nhiều doanh nghiệp trong nước đã lựa chọn phương pháp sản xuất
lắp ráp dựa trên xe sát xi nhập khNu nguyên chiếc và các thiết bị chuyên
dùng điều này đã làm giảm giá thành sản phNm ngoài ra còn tận dụng
được nguyên vật liệu, nhân công trong nước đồng thời vẫn đáp ứng được
chất lượng sử dụng tương đối với xe nhập khNu nguyên chiếc.
Việc thiết kế xe chở rác phụ thuộc vào tải trọng bên khách hàng yêu
cầu ở đây tôi thiết kế xe chở rác với tải trọng rác là 5 tấn. Căn cứ vào điều
kiện trên thùng chứa rác khi thiết kế phải có thể tích 10 m3 .
b/. Kết cấu bố trí thực tế.
Trong thiết kế bố trí kết cấu của xe chở rác thùng rời. N hững trang
thiết bị trong nước chưa sản xuất được và phải nhập khNu như : Bơm dầu
thuỷ lực, van phân phối, bầu lọc dầu thuỷ lực. Để đảm bảo khả năng làm
việc ổn định, an toàn cao những thiết bị này được nhập khNu từ ITALIA.
N hững trang thiết bị trong nước có thể gia công lắp ráp và sản xuất
để giảm bớt giá thành trong quá trình chế tạo như: Cụm thùng gom rác,
Cụm cung phụ, Cơ cấu ba khâu bản lề, Các chi tiết nối ghép, Xylanh dẫn
động cần nâng chính, Xylanh dẫn động cần với….
Các cụm chi tiết khi tiến hành bố trí lắp ráp trên xe đảm bảo độ ổn
định, an toàn, hiệu quả khi làm việc, tiết kiệm tối đa vật liệu
2.2.2. Thiết kế bố trí chung.
a). Chọn xe cơ sở.
13
Hiện nay trên thị trường Việt N am có nhiều loại xe sát xi của các
hãng như Huyndai, DongFeng, Deawoo, Hino….. Có thể đáp ứng được
yêu cầu về kỹ thuật để thiết kế xe ôtô chở rác thùng rời. N hưng trong bản
thiết kế này, em chọn xe cơ sở là xe sát xi HIN O FG1JJUB của hãng
HIN O do công ty liên doanh HIN O MOTORS VIỆT N AM lắp ráp. Đây
là hãng xe mới xuất hiện ở thị trường Việt N am chưa lâu (từ năm 1997)
so với các dòng xe tải khác nhưng nó đã và đang là sự lựa chọn hàng đầu
của các doanh nghiệp cũng như các chủ xe tư nhân bởi vì xe HIN O
FG1JJUB có những ưu điểm nổi bật so với các dòng xe khác như sau:
+ Xe tiết kiệm nhiên liệu hơn các dòng xe cùng loại
+ Tự trọng của xe nhỏ hơn so với các dòng xe cùng loại nên có thể
chở được tải lớn hơn
+ Dễ khai thác bảo dưỡng sửa chữa
Bên cạnh những ưu điểm trên cũng có những nhược điểm.
+ Giá thành của xe cao, thời gian khấu hao dài
+ Thiết bị thay thế ít phổ biến
* Giới thiệu về ôtô sát xi HIO FG1JJUB
Ôtô tải HIN O FG1JJUB có công thức bánh xe 4x2. Trên ôtô có lắp đặt
các cụm tổng thành sau:
- Động cơ diesel 4 kỳ J08C – F, 6 xilanh thẳng hàng, phun nhiên liệu
trực tiếp, làm mát bằng nước, công suất lớn nhất 155KW ở tốc độ 2900
v/phút. Mômen xoán cực đại 554 N m ở tốc độ 1500v/phút.
- Ly hợp ma sát khô 1 đĩa ép dẫn động thuỷ lực.
- Hộp số cơ khí 6 số tiến và 1 số lùi, đồng tốc từ số 2 đến số 6, có bộ
phận trích công suất. Tỷ số truyền các tay số được cho trong bảng thông
số kỹ thuật.
- Cầu sau chủ động, truyền lực chính đơn hipôit, tỷ số truyền và khả
năng chịu tải cho trong bảng thông số kỹ thuật.
14
- Cầu trước dẫn hướng, cơ cấu lái kiểu trục vít – đai ốc bi. Khả năng
chịu tải cho trong bảng thông số kỹ thuật.
- Hệ thống treo phụ thuộc, với các phần tử đàn hồi kiểu nhíp lá nửa
elíp, giảm chấn ống thuỷ lực
- Hệ thống phanh thuỷ lực trợ lực khí nén 2 dòng, cơ cấu phanh kiểu
tang trống đặt ở tất cả các bánh xe. Hệ thống phanh tay dẫn động kiểu cơ
khí tác động lên các trục cácđăng.
Hình 2.1: Xe sat xi HIO FG1JJUB
Bảng 2.1. Các thông số kỹ thuật của ôtô tải HIO FG1JJUB :
TT Thông số Đơn vị Giá trị
1 Kích thước bao
- Dài
- Rộng
- Cao
mm
mm
mm
7600
2490
2635
2 Chiều dài cơ sở mm 4280
15
3 Vết bánh xe trước/sau mm 1910/1820
4 Trọng lượng bản thân
- Phân bố trục trước
- Phân bố trục sau
kG
kG
kG
5160
2610
2550
5 Số người cho phép chở người 03 (195KG)
6 Trọng lượng toàn bộ cho phép
- Phân bố lên trục trước
- Phân bố lên trục sau
kG
kG
kG
15100
5400
9700
7 Động cơ đốt trong
- Đường kính xi lanh
- Hành trình pittông
- Công suất lớn nhất N emax
ở tốc độ quay neN
- Mômen lớn nhất Memax
ở tốc độ quay neM
mm
mm
KW
v/ph
N .m
v/ph
J08C-F
114
130
155
2900
554
1500
8
Tỷ số truyền hộp số ( ih )
ih1 = 7,663;
ih2 = 4,751;
ih3 = 2,898;
ih4 = 1,844;
ih5 = 1,288;
ih6 = 1;
iL = 7,173;
9 Tỷ số truyền của truyền lực
chính i0
5,482
10 Bán kính quay vòng nhỏ nhất m 8,5
11 Cỡ lốp inch 10.00 -
20/14PR
12 Tốc độ chuyển động lớn nhất Km/h 108
13 Khả năng vượt dốc % 28
b). Giới thiệu vật tư chính
Bảng 2.2. Các tổng thành và các chi tiết nhập kh=u (cho 01 ôtô).
16
Stt Tên tổng thành và chi tiết Số
lượn
g
Hãng N ước sản xuất
1 Bơm dầu thuỷ lực PW3-
80-SAE-B-R
01 Ronzio Italia
2 Van phân phối Q80-
080030103-029001
01 Galtech Italia
3 Bầu lọc dầu thuỷ lực 01 Galtech Italia
4 Các loại ống dẫn, cút nối,
đồng hồ
-- -- Trung Quốc
Bảng 2.3.Các tổng thành và chi tiết chế tạo trong nước(cho 01 ôtô).
Stt Tên tổng thành, chi tiết Số
lượn
g
Cơ sở sản xuất
1 Ôtô tải HIN O FG1JJUB 01 HIN O MOTOR Việt N am
2 Cụm thùng gom rác 01 Xí nghiệp cơ khí dich vụ
môi trường
3 Cụm khung phụ 01 Xí nghiệp cơ khí dịch vụ
môi trường
4 Cơ cấu ba khâu bản lề 01 Xí nghiệp cơ khí dịch vụ
môi trường
5 Các chi tiết nối ghép 01
bộ
Xí nghiệp cơ khí dịch vụ
môi trường
6 Xylanh dẫn động cần
nâng chính
02 Công ty TN HH Việt Hà
7 Xylanh dẫn động cần
với
01 Công ty TN HH Việt Hà
8 Xylanh dẫn động cơ cấu
kẹp thùng
01 Công ty TN HH Việt Hà
c). Giới thiệu ôtô thiết kế, nguyên lý làm việc và quy trình sản xuất.
Công việc thiết kế được đảm bảo trên các nguyên tắc sau.
- Thiết kế sản xuất lắp ráp mang nhãn hiệu hàng hoá trong nước
theo quyết định 2070/2000/QD- BGTVT
17
- Sử dụng ôtô tải HIN O FG1JJUB đượ