I.MỤC ĐÍCH.
Đồ án môn học XỬ LÝ NƯỚC THẢI là một đồ án trong chuyên ngành CẤP THOÁT NƯỚC.Mục đích việc làm đồ án môn học XỬ LÝ NƯỚC THẢI là để sinh viên trực tiếp bắt tay vào tính toán thiết kế sơ bộ các phần chính của một trạm xử lý nước thải và thiết kế kỹ một công trình của trạm .
Thông qua đó mà củng cố được bài học ,nắm vững được phương pháp tính
toán,vận dụng các kiến thức đã học trong môn học kỹ thuật cơ sở và chuyên môn để giải quyết các vấn đề kỹ thuật trong việc thiết kế công trình một cách có hệ thống. Đây là một phần công việc tương đối lớn phục vụ chính cho công việc làm Đồ án tốt nghiệp sau này.
II.YÊU CẦU
1/Trong quá trình thực hiện ,yêu cầu sinh viên hiểu được mục đích ,ý nghĩa, nội dung các phần tính toán .Nắm vững các bước tính toán ,thiết kế và sự quan hệ giữa chúng với nhau ,từ đó thấy được các công trình trong một trạm xử lý liên kết với nhau rất chặt chẽ,cái nọ hỗ trợ cho cái kia.
2/Trước khi thực hiện phải ôn lại lý thuyết,làm phần nào ,xem lại lý thuyết phần đó.Trong tính toán phải độc lập suy nghĩ ,tự lực cánh sinh,đồng thời cần phải tranh thủ sự giúp đỡ của các thầy cô giáo ,của bạn bè ,phát huy tính sáng tạo của mình để nâng cao và mở rộng kiến thức .
3/Sinh viên phải nộp bài đúng thời gian quy định
92 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3917 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế sơ bộ trạm xử lý nước thải cho thành phố và thiết kế chi tiết một công trình của trạm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỒ ÁN MÔN HỌC XỬ LÝ NƯỚC THẢI
ĐỀ TÀI
THIẾT KẾ SƠ BỘ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI
PHẦN I: MỞ ĐẦU
A.MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU
I.MỤC ĐÍCH.
Đồ án môn học XỬ LÝ NƯỚC THẢI là một đồ án trong chuyên ngành CẤP THOÁT NƯỚC.Mục đích việc làm đồ án môn học XỬ LÝ NƯỚC THẢI là để sinh viên trực tiếp bắt tay vào tính toán thiết kế sơ bộ các phần chính của một trạm xử lý nước thải và thiết kế kỹ một công trình của trạm .
Thông qua đó mà củng cố được bài học ,nắm vững được phương pháp tính
toán,vận dụng các kiến thức đã học trong môn học kỹ thuật cơ sở và chuyên môn để giải quyết các vấn đề kỹ thuật trong việc thiết kế công trình một cách có hệ thống. Đây là một phần công việc tương đối lớn phục vụ chính cho công việc làm Đồ án tốt nghiệp sau này.
II.YÊU CẦU
1/Trong quá trình thực hiện ,yêu cầu sinh viên hiểu được mục đích ,ý nghĩa, nội dung các phần tính toán .Nắm vững các bước tính toán ,thiết kế và sự quan hệ giữa chúng với nhau ,từ đó thấy được các công trình trong một trạm xử lý liên kết với nhau rất chặt chẽ,cái nọ hỗ trợ cho cái kia.
2/Trước khi thực hiện phải ôn lại lý thuyết,làm phần nào ,xem lại lý thuyết phần đó.Trong tính toán phải độc lập suy nghĩ ,tự lực cánh sinh,đồng thời cần phải tranh thủ sự giúp đỡ của các thầy cô giáo ,của bạn bè ,phát huy tính sáng tạo của mình để nâng cao và mở rộng kiến thức .
3/Sinh viên phải nộp bài đúng thời gian quy định
B.ĐỀ TÀI THIẾT KẾ
Thiết kế sơ bộ trạm xử lý nước thải cho thành phố và thiết kế kỹ một công trình của trạm.
C. CÁC TÀI LIỆU THIẾT KẾ.
1. Bản đồ địa hình khu vực trạm xử lý.
2 .Điều kiện khí hậu của Thành phố.
-Hướng gió chủ đạo:
-Nhiệt độ trung bình năm của Thành phố:
3.Số liệu về nước thải của Thành phố:
a)Nước thải sinh hoạt:
-Dân số Thành phố: 140.000 (người).
-Tiêu chuẩn thải nước trung bình: 125 (l/ng.ngđ).
b)Nước thải sản xuất:
Số liệu về nước thải
Tên Nhà máy
A
B
Lưu lượng, m3/ngđ
2400
2500
Hàm lượng chất lơ lửng, mg/l
230
234
BOD5, mg/l
245
250
Nhiệt độ, 0C
23,5
23,5
4.Các tài liệu khác
Lưu lượng nước sông
Loại nguồn
Vận tốc dòng nước
Chiều sâu trung bình
Khoảng cách tính toán
Chất lượng nước nguồn
theo L sông
Theo đ.thẳng
DO
Ls
SS
Nhiệt độ
(m3/s)
I hoặc II
(m/s)
(m)
(m)
(m)
(mg/l)
(mg/l)
(mg/l)
oC
14
I
0,35
2,4
1800
1600
6,2
3
3
23,5
PHẦNII: XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN CƠ BẢN
I. Lưu lượng tính toán của NTSH
-Lưu lượng NTSH trong 1 ngày đêm là:
QtbSH = (m3/ngđ)
Trong đó:
N : Số dân thành phố (người);N=140000 (người)
qo : Tiêu chuẩn thải nước thành phố (l/ng.ngđ);qo =125 (l/ng.ngđ)
Thay số ta được:
QtbSH == 17500 (m3/ngđ)
-Lưu lượng NTSH trung bình giây:
qtbs= (l/s)
Thay số ta có:
qtbs= (l/s)
Từ trị số qtbs ở trên,tra hệ số không điều hoà Kc phụ thuộc lưu lượng nước thải Kc=f(qtbs ) theo bảng 2.5-Giáo trình Thoát nước Tập I và nội suy ta có hệ số không điều hoà chung là :
Kc= 1,39871,4.
Từ hệ số không điều hoà Kc=1,4 ta sẽ xác định được sự phân phối nước thải theo các giờ trong ngày.
Bảng 1. Bảng thống kê lưu lượng NTSH
Qtbngàyđêm
q tbs
Hệ số Kc
q maxs
m3/ngđ
l/s
l/s
17500
202.55
1.4
283.6
II. Lưu lượng nước thải sản xuất
Khu vực có hai nhà máy sản xuất là nhà máy A và nhà máy B với công suất tương ứng là:
Nhà máyA : -Lưu lượng QAsx = 2400(m3/ng.đ)
Nhà máy B : -Lưu lượng QBsx =2500 (m3/ng.đ)
Bảng 2.Bảng phân phối lưu lượng theo ca của 2 nhà máy
STT
Tên XN
Lưu lượng
Lưu lượng NT theo ca
Ca 1
Ca 2
Ca 3
m3/ngđ
(%)
m3/ngđ
(%)
m3/ngđ
(%)
m3/ngđ
1
A
2400
30
720
40
960
30
720
2
B
2500
25
625
35
875
40
1000
Hệ số không điều hoà Kc của hai nhà máy là Kc=1.
-Tổng lượng nước thải sản xuất là:
Qsx=QsxA+QsxB=2400+2500 = 4900 (m3/ng.đ)
-Lưu lượng trung bình giờ trong ngày của nhà máy A là:
Qhtb = = 100 (m3/h)
-Lưu lượng trung bình giây của nhà máy A là:
qhtb = (l/s)
-Lưu lượng trung bình giờ trong ngày của nhà máy B là:
Qhtb = = 104,167 (m3/h)
-Lưu lượng trung bình giây của nhà máy B là:
qhtb = (l/s)
III. Lưu lượng nước thải cuả toàn thành phố.
Thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.Bảng lưu lượng nước thải tổng cộng toàn thành phố
Gìơ trong ngày
Nước thải sinh hoạt Kc=1.4
Nước thải sản xuất
Lưu lượng tổng cộng
Xí nghiệp A
Xí nghiệp B
%Qngđ
m3
m3
m3
m3
%Qngđ
Cột 1
Cột 2
Cột 3
Cột 4
Cột 5
Cột 6
Cột 7
0*1
1.65
288.75
90
125
503.75
2.2489
1*2
1.65
288.75
90
125
503.75
2.2489
2*3
1.65
288.75
90
125
503.75
2.2489
3*4
1.65
288.75
90
125
503.75
2.2489
4*5
1.65
288.75
90
125
503.75
2.2489
5*6
4.2
735
90
125
950
4.2411
6*7
5.8
1015
90
78.125
1183.1
5.2818
7*8
5.8
1015
90
78.125
1183.1
5.2818
8*9
5.85
1023.8
90
78.125
1191.9
5.3209
9*10
5.85
1023.8
90
78.125
1191.9
5.3209
10*11
5.85
1023.8
90
78.125
1191.9
5.3209
11*12
5.05
883.75
90
78.125
1051.9
4.6959
12*13
4.2
735
90
78.125
903.13
4.0318
13*14
5.8
1015
90
78.125
1183.1
5.2818
14*15
5.8
1015
120
109.38
1244.4
5.5552
15*16
5.8
1015
120
109.38
1244.4
5.5552
16*17
5.8
1015
120
109.38
1244.4
5.5552
17*18
5.75
1006.3
120
109.38
1235.6
5.5162
18*19
5.2
910
120
109.38
1139.4
5.0865
19*20
4.72
826
120
109.38
1055.4
4.7115
20*21
4.1
717.5
120
109.38
946.88
4.2271
21*22
2.85
498.75
120
109.38
728.13
3.2506
22*23
1.65
288.75
90
125
503.75
2.2489
23*24
1.65
288.75
90
125
503.75
2.2489
Tổng cộng
100
17500
2400
2500
22400
100
Giải thích cách tính ở bảng trên:
-Cột 2:Tra bảng 2.6/trang 36-Giáo trình Thoát nước tập I
-Cột 3=Cột 2 *QtbSH
-Cột 4=
-Cột 5=
-Cột 6=(cột 3,cột 4,cột 5).
-Cột 7=.
-Lưu lượng tính toán theo ngày đêm của toàn thành phố là :
Qtt = QSH + Qsx = 17500+ 4900 = 22400 (m3/ ng.đ)
-Lưu lượng trung bình giờ:
Qhtb== (m3/h)
-Lưu lượng tính toán trung bình giây.
qstb = =(l/s).
-Lưu lượng tính toán giờ max là:
= max(cột 6)= 1244,4 (m3/h)
-Lưu lượng tính toán giây lớn nhất:
qsmax = =(l/s).
-Lưu lượng tính toán giờ min là:
=min(cột 6)= 503.75 (m3/h)
-Lưu lượng tính toán giây nhỏ nhất:
qsmax ==(l/s).
Kết quả tính toán được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 4.Bảng thống kê lưu lượng NT đặc trưng toàn thành phố
Qngđ
Qhtb
qstb
Qhmax
qsmax
Qhmin
qsmin
(m3/ngđ)
(m3/h)
(l/s)
(m3l/hs)
(l/s)
(m3/h)(l/s)
(l/s)
22400
933.333
259.259
1244.4
345.6667
503.75
139.93
IV. Xác định nồng độ chất bẩn của nước thải.
1. Nồng độ chất bẩn trong nước thải sinh hoạt.
-Hàm lượng chất lơ lửng có trong nước thải sinh hoạt
Csh = (mg/l)
Trong đó:
ao là hàm lượng chất bẩn lơ lửng (g/ng.ngđ).
qo là tiêu chuẩn thải nước (l/ng.ngđ).
Theo TCXDVN 51-2006 hay bảng 1.2/trang 9-Giáo trình Xử lý nước thải ta có ao =60-65(g/ng.ngđ). Chọn ao =65 (g/ng.ngđ).
Theo sốliệu đề bài đã cho ta có qo=125 (l/ng.ngđ).
Thay số ta được Csh = (mg/l).
-Hàm lượng BOD có trong nước thải sinh hoạt :
Lsh = (mg/l)
Trong đó:
a1 là hàm lượng BOD5 (g/ng.ngđ).
qo là tiêu chuẩn thải nước (l/ng.ngđ).
Theo TCXDVN 51-2006 hay bảng 1.2/trang 9-Giáo trình Xử lý nước thải ta có a1 =30-35(g/ng.ngđ). Chọn a1 =30 (g/ng.ngđ).
Thay số ta được Lsh = (mg/l) .
2.Nồng độ chất bẩn trong nước thải sản xuất.
Theo số liệu đầu bài đã cho ta được:
Nhà máy A :
-Hàm lượng chất lơ lửng có trong nước thải sản xuất là:CxsA = 230(mg/l)
-Hàm lượng BOD5 có trong nước thải sản xuất là:LsxA =245(mg/l)
Nhà máy B :
-Hàm lượng chất lơ lửng có trong nước thải sản xuất là:CsxB =234 (mg/l)
-Hàm lượng BOD5 có trong nước thải sản xuất là LsxB =250(mg/l)
3. Nồng độ chất bẩn của hỗn hợp nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất
-Nồng độ chất bẩn theo chất lơ lửng:
Chh = (mg/l)
Trong đó:
Csh,CsxA,CsxB là hàm lượng các chất bẩn theo chất lơ lửng,(mg/l).
Qsh,QsxA,QsxB là lưu lượng của nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất,(m3/ ng.đ).
Thay số với: Csh= 520 (mg/l);CxsA = 230 (mg/l);CsxB =234 (mg/l)
Qsh=17500(m3/ ng.đ);QA=2400(m3/ ng.đ);QB=2500(m3/ ng.đ)
Ta được:
Chh = (mg/l)
-Nồng độ chất bẩn theo hàm lượng BOD5 :
Lhh = (mg/l)
Trong đó:
Lsh,LsxA,LsxB là hàm lượng các chất bẩn theo BOD5,(mg/l).
Qsh,QsxA,QsxB là lưu lượng của nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất,(m3/ ng.đ).
Thay số với Lsh= 240(mg/l);LxsA = 245 (mg/l);LsxB =250 (mg/l);
Qsh=17500(m3/ ng.đ);QA=2400(m3/ ng.đ);QB=2500(m3/ ng.đ)
Ta được:
Lhh = (mg/l)
Kết quả tổng hợp ở bảng sau:
Bảng 5.Bảng tổng hợp hàm lượng chất lơ lửng và BOD của từng loại nguồn nước.
Loại nước
Hàm lượng chất lơ lửng,C(mg/l
Hàm lượng BOD,L(mg/l)
NTSH
520
240
NTSX
XN A
230
245
XN B
234
250
Hỗn hợp NTSH&NTSX
457
242
4. Xác định dân số tính toán
Dân số tính toán : Ntt = Nthực + Ntđ
Trong đó :
Nthực : Dân số thực của thành phố = 140000 (người)
Ntđ : Dân số tương đương, là dân số gây ra một lượng chất bẩn tươg đương với lượng chất bẩn do NTSX tạo nên. (người).
-Dân số tương đương quy đổi theo hàm lượng chất lơ lửng:
Nctđ = = = 17492 (người)
-Dân số tương đương quy đổi theo hàm lượng BOD5:
Nctđ = = = 40433 (người)
-Dân số tính toán theo hàm lượng chất lơ lửng là:
Ntt = Nthực + Nctđ =140000+17492= 157492 (người)
-Dân số tính toán theo hàm lượng BOD5 là:
Ntt = Nthực + Nctđ =140000+40433= 180433 (người)
Kết quả tính toán được tổng hợp ở bảng sau:
Bảng 6.Bảng tổng hợp dân số tính toán theo hàm lượng chất lơ lửng và BOD
Quy đổi
Dân số thực
Dân số tương đương
Dân số tính toán
(người)
(người)
(người)
Theo chất lơ lửng
140000
17492
157492
Theo BOD5
40433
180433
Tổng cộng
337925
PHẦNIII: XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ XỬ LÝ NƯỚC THẢI CẦN THIẾT
LỰA CHỌN SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
I.Xác định mức độ xử lý nước thải cần thiết
1. Xác định hệ số pha loãng nước nguồn với nước thải .\
Khi xả nước thải vào sông hồ,sẽ diễn ra quá trình xáo trộn pha loãng nước nguồn với nước thải.Số lần pha loãng nước nguồn tiếp nhận với nước thải xác đinh như sau với đặc điểm của nguồn pha loãng ở đây là nguồn nước sông.
Theo Frolop-Rodzinler ta có:
n=
Trong đó:
QS : Lưu lượng nước sông, Qs = 14 (m3/s)(lấy từ giả thiết)
q : Lưu lượng nước thải trung bình : q = 0,259(m3/s)(lấy ở bảng 4).
a : Hệ số pha loãng được xác định theo công thức:
a =
Với:
x : Khoảng cách từ điểm xả đến điểm tính toán theo chiều dòng chảy trong sông,m.
: Hệ số thưc nghiệm xác định theo công thức:
=
Ở đây:
là hệ số hình thái sông ,phụ thuộc vào độ khúc khuỷu của sông,xác định theo biểu thức:
là hệ số phụ thuộc vào vị trí cống xả nước thải .Ta chọn =1 ứng với xả nước ven bờ.
E là hệ số khuếch tán rối,xác định theo công thức sau:
E =
Thay số từ các số liệu trên ta có:
;=
a = == 0,3605
n=21 (lần)
2. Xác định mức độ xử lý nước thải cần thiết
Việc xác định mức độ xử lý nước thải phải thỏa mãn hai điều kiện cần và đủ.Trong đó điều kiện cần là xét tại điểm kiểm tra tức một điểm B nào đó có khoảng cách là xls so với điểm bắt đầu xả,ta phải kiểm tra theo khả năng tự làm sạch của nguồn,từ đó xác định được mức độ cần thiết phải xử lý là Ecần.
Điều kiện đủ tức xét tại điểm A-điểm bắt đầu xả ra nguồn.Ta phải kiểm tra xem nó có thỏa mãn theo quy phạm hay không?Từ đó xác định được mức độ càn thiết phải xử lý là Eđủ.
Sau khi so sánh giữa mức độ Ecần và Eđủ để lựa chọn ra được mức độ cần thiết phải xử lý.
2.1. Theo hàm lượng chất lơ lửng
D E = (%)
Trong đó:
D là mức độ xử lý nước thải theo hàm lượng chất lơ lửng.
Chh là nồng độ chất bẩn của hỗn hợp nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất theo hàm lượng chất lơ lửng;Chh=457 (mg/l)(đã tính ở phần trước).
Cn.thải : Hàm lượng cặn lơ lửng sau khi xử lý.
Cn.thải =
Với:
Cnguồn : Hàm lượng cặn của nước nguồn trước khi xả nước thải, Cnguồn = 3(mg/l)
b : Độ tăng hàm lượng cặn lơ lửng cho phép tại điểm tính toán trong sông,chọn b =0,75 ( mg/l)
Thay số ta được:
Cn.thải = == 18,365 (mg/l)
D E= % =95,98 (%)
2.2. Theo hàm lượng BOD.
-Xác định nồng độ BOD5 yêu cầu trong nước thải xả ra nguồn theo quá trình tiêu thụ ôxy sinh học
Lt =
Trong đó:
-vtb=0,35(m/s)
-t==0,0529(ngày)
-K1 : Hằng số tốc độ Ôxy hoá.
Ở 20oC hằng số tốc độ tiêu thụ oxy trong sông là K1= 0,1 (ngày-1)
Xác định hệ số K1 ở nhiệt độ nước sông 23,5oC:
k1(TC)=k1(200C).1,047T-20=0,1.1,04723,5-20=0.117 (ngày-1)
-Lcp : Hàm lượng BOD cho phép, Lcp = 4 (mg/l) vì nguồn loại I.
-Lng : Hàm lượng BOD có trong nước nguồn, Lng = 3 (mg/l)
Thay số ta có:
Lt=(mg/l)
Tuy vậy, theo tiêu chuẩn 188-1996 quy định nồng độ giới hạn cho phép của BOD5 khi xả nước thải vào nguồn loại A là 30 (mg/l) do đó hiệu quả xử lí cần thiết theo BOD là:
EBOD = %= 89,81 %
-Xác định nồng độ BOD5 yêu cầu để đảm bảo hàm lượng oxy hoà tan trong nước sông mà không kể đến quá trình làm thoáng bề mặt.
Lnth =
Trong đó:
Ong là nồng độ ôxy bão hoà ở nhiệt độ đã cho,Ong=9,0 (mg/l)
Oyc là nồng độ ôxy yêu cầu .
Lng là BOD trong nước nguồn tai điểm trước khi xả nước thải,Lng =3(mg/l)
Thay số ta có:
Lnth =
Lnth = 31,45,924 (mg/l)
Do đó mức độ cần thiết phải xử lý là:
EBOD = %= 87,00 %
-Xác định nồng độ BOD5 yêu cầu để đảm bảo hàm lượng oxy hoà tan trong nước sông mà có kể đến quá trình là thoáng bề mặt.
Da=Obh-Ong= 9,17-9,0= 0,17 (mg/l).
Dth=Obh-Oyc= 9,17-6,0= 3,17 (mg/l).
Ta có hệ phương trình:
Thay số vào hệ phương trình trên ta có:
Cho tth=2 ngày ,thay vào vế dướiđầu của hệ phương trình ta có: La= 9,0120,845 (mg/l).
Lnt=
Lnt==126,165 (mg/l).
Như vậy ,nếu kể đến khuyếch tán qua bề mặt thì trong sông luôn đảm bảo hàm lượng ôxy yêu cầu. Tuy nhiên ,khi xả nước ra nguồn loại A (cung cấp cho sinh hoạt của đô thị )thì Lnth,yc 30 (mg/l) (Theo TCXDVN 5945-2005) .Vì vậy Lnth,tt phải là 30 mg/l.
-Hiệu quả xử lý nước thải theo cầu là:
Sau khi tính toán ta tổng hợp được m
Mức độ cần thiết phải xử lí theo bảng sau:
Bảng 7.Mức độ cần thiết xử lý nước thải theo các chỉ tiêu
Theo hàm lượng chất lơ lửng
95,98%
Theo BOD
89,81%
Theo hàm lượng oxy hoà tan không kể đến khuyếch tán oxy bề mặt
87%
Theo hàm lượng oxy hoà tan có kể đến khuyếch tán oxy bề mặt
88,33%
DÔxy =
Theo hàm lượng chất lơ lửng là 87,2%
Theo BOD thì mức độ xử lí là 92%
Theo hàm lượng OXY hoà tan không kể đến sự khuếch tán OXY bề mặt là
84%
Vậy ta chọn có E=mMax(E1,E2,E3, E4 )=E1 =95,982 % là mức độ cần thiết phải xử lý
vậy ta chọn dây chuyền công nghệ sinh hóa hoàn toàn nước thải .
II2. Lựa chọn sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải.
1.Các thông số thiết kế.
+Vị trí Trạm xử lý.
Việc chọn vị trí Tram xử lý nước thải là rất quan trọng,ta phải dựa vào các điều kiện địa hình,điều kiện tự nhiên của khu vực để chọn lựa.Ngoài ra phải xem xét đến vấn đề kinh tế khi tiến hành chọn lựa bởi vì nếu vị trí ta chọn là cho giá thành xây dựng và quản lý trạm lớn thì ta phải xem xét lại.Do vậy phải xem xét cả điều kiện kinh tế và điều kiện kỹ thuật khi tiến hành chọn vị trí Trạm xử lý.Một số nguyên tắc khi chọn vị trí TXL(Theo TCXDVN 51-2006) là:
-Chọn khu đất để xây dựng TXL nước thải tuân theo các thiết kế quy hoạch và xây dựng của đối tượng cần được thoát nước,có chú ý đến các giải pháp công trình đô thị bên ngoài.
-Khu đất xây dựng TXL bố trí ở cuối hướng gió chủ đạo vào mùa hè so với khu vực xây dựng nhà ở và phía dưới điểm dân cư theo chiều dòng chảy của sông.Khu đất xây dựng phải có độ dốc đảm bảo nước thải tự chảy được qua các công trình và thoát nước mưa thuận lợi ,khu đất xây dựng trạm phải bố trí ở nơi không ngập lụt và có mực nước ngầm thấp.
-Quy hoạch TXL nước thải phải đảm bảo sử dụng hợp lý khu đất cho giai đoạn dự tính cũng như giai đoạn phát triển tương lai.
-Phải xem xét đến khả năng hợp khối công trình cũng như hạn chế mùi hôi lam truyền ra môi trường xung quanh.
-Các công trình XLNT phải bố trí ngoài trời ,trong trường hợp đặc biệt và có lý do xác đáng mới được làm mái che..
-Khu vực đặt TXL phải có hàng rào bảo vệ,phải được hoàn thiện và chiếu sáng.Tùy theo điều kiện địa phương có thể có biện pháp chống xói lở do mưa…
-Trong TXL ngoài các công trình công nghệ chính ,tùy theo công suất của trạm và điều kiện đại phương cần xây dựng các công trình phụ trợ và phục vụ..
Ở đây với mặt bằng thành phố dốc dần về phía Tây Bắc, hình thành đường phân thuỷ tự nhiên.Toàn bộ nước thải của thành phố sau khi xử lý được thải vào nguồn tiếp nhận là sông A. Ta chọn vị trí đặt Trạm xử lý ở cuối hướng gió chủ đạo vào mùa hè,đặt ở phía thấp của đô thị,cuối nguồn nước,gần về phía cuối sông A để tránh gây ô nhiễm,cách khu vực dân cư gần nhất một khoảng cách ly là 700 m để đảm bảo vấn đề không gây ô nhiễm và ảnh hưởng xấu đến cuộc sống của người dân trong khu vực.
+Công suất trạm xử lý là Q = 22400 (m3/ngđ).
2.Chọn phương pháp xử lý nước thải
Ta dựa vào mức độ cần thiết phải xử lý là E=95,98% đã tính ở phần trên để chọn phương pháp xử lý nước thải.Có các phương pháp XLNT sau:
a.Phương pháp cơ học
Mục đích là để tách các pha rắn (tạp chất phân tán thô) ra khỏi nước thải bằng các biện pháp lắng và lọc.
Đây là khâu sơ bộ chuẩn bị cho xử lý sinh học tiếp theo. Tuy nhiên với nước thải công nghiệp thì nó cũng là một khâu đôc lập trong vòng cấp nước tuần hoàn hoặc có thể xả thẳng ra nguồn.
Phương pháp cơ học tách khỏi nước thải sinh hoạt khoảng 60% tạp chất không tan ,tuy nhiên BOD của phần nước không giảm
b.Các phương pháp hoá học và hoá lý.
-Phương pháp hoá học.
Đó là quá trình khử trùng NT bằng hoá chất,khử Nitơ,khử phốtpho bằng các hợp chất hoá học hoặc keo tụ tiếp tục nước thải trước khi sử dụng lại, Đây là khâu cuối cung trong dây chuyền công nghệ XLNT trước khi xả ra nguồn yêu cầu chất lượng cao hoặc khi cần thiết tái sử dụng lại nước thải.
-Phương pháp hoá lý.
Đó là cho các hoá chất (keo tụ và trợ keo tụ) để tăng cường khă năng tách các tạp chất không tan,keo và mất một phần chất hoà tan ra khỏi nước thải,chuyển các chất tan thành chất không tan và lắng cặn hoặc thành các chất không độc ….
Hai phương pháp này thường dùng để xử lý NT công nghiệp.Nó có thể là khâu xử lý cuối cùng(nếu với mức độ xử lý đạt được,NT có thể sử dụng lại) hoặc là khâu xử lý sơ bộ(khử các chất độc hại hoặc các chất ngăn cản sự hoạt động bình thường của công trình xử lý, đảm bảo PH ổn định cho quá trình XLNT bằng phương pháp sinh học tiếp theo,chuyển các chất độc hại khó xử lý và khó lắng thành đơn giản hơn hoặc lắng đọng keo tụ được..)
c.Các phương pháp xử lý sinh học.
Các hợp chất hữu cơ ở dạng keo,huyền phù và dung dịch là nguồn thức ăn của vi sinh vật .Trong quá trình hoạt động sống ,vi sinh vật oxy hoá hoặc khử các hợp chất hữu cơ này,kết quả là làm sạch nước thải khỏi các chất bẩn hữu cơ.
-XLNT bằng phương pháp sinh học hiếu khí.
Qúa trình XLNT dựa trên sự oxy hoá các chất hữu cơ có trong nước thải nhờ oxy tự do hoà tan.Nếu lượng oxy được cấp bằng các thiết bị (sục khí ,nén khí )