Đồ án Thiết kế thi công nền móng cầu

1. Điều kiện địa chất công trình: Điều kiện địa chất công trình trong phạm vi khảo sát đơn giản , chủ yếu là các lớp sét, đặc biệt lớp 4 có khả năng chịu lực tốt. Các lớp số 1 và 3 cóchỉ số SPT nhỏ,lớp 2 có sức chịu tải và chỉ số SPT khá cao nhưng chiều dày nhỏ , lớp số 4 có khả năng chịu tải. Từ các nhận xét trên nên sử dụng giải pháp móng cọc ma sát bằng BTCT và lấy lớp đất số4 làm tầng tựa đầu cọc . 2. Đánh giá điều kiện thuỷ văn: Khi ta xây dựng cầu, móng trụ cầu trở thành vật chắn dòng chảy tự nhiên của lòng sông gây nên xói lỡ chung dòng chảy và xói lỡ cục bộ tại trụ và mố, do đó để thiết kế mố trụ ta cần phải tính đến yếu tố này. Giả định rằng cột nước dâng dưới cầu sau khi xây xong là không đáng kể đồng thời xem chiều sâu nước trung bình dưới cầu sau khi xói bằng MNTC. htb =MNTC = 5 m. Mặt khác ta giả định trụ cầu ít bị ảnh hưởng của xói cục bộ. Ở bài thiết kế này, đối với địa chất như ta đã phân tích trên đều là đất yếu . Như vậy ta không thể làm móng nông vì nếu làm móng nông thì phải đặt móng đến lớp đất tốt ở rất sâu dẫn đến kích thước móng rất lớn gây tốn kém về khối lượng, thời gian thi công do đó ta không chọn giải pháp móng nông . Giải pháp còn lại ở đây là ta chọn 1 trong 2 phương án đó là móng cọc bệ thấp hoặc móng cọc bệ cao .Móng cọc bệ thấp có giá thành cao và thi công phức tạp hơn móng cọc bệ cao. do dó ta chọn phương án móng cọc bệ cao để thiết kế kỹ thuật.

doc39 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 7943 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế thi công nền móng cầu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbai lam nen mong.doc
  • dwgH3.dwg
  • xlsmiss.xls
  • dwgnen va mong.dwg
  • xlsnen va mong.xls
  • bakso do coc hue.bak
  • dwgso do coc hue.dwg