Công trình Hồ chứa nước Cửa Đạt được giao cho hai chủ đầu tư chính với hai hạng mục riêng biệt, cụ thể:
• Công trình đầu mối thủy lợi và đường Mục Sơn - Cửa Đạt do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm chủ đầu tư với nguồn vốn huy động từ trái phiếu Chính phủ.
• Công trình thủy điện do Công ty Cổ phần xây dựng VINACONEX đứng đầu với nguồn vốn do Công ty Cổ phần tự đầu tư. (Ngoài ra Công ty còn phải đóng góp 200 tỷ đồng cho tỉnh Thanh Hóa làm công tác giải phóng mặt bằng).
Công ty Tư vấn xây dựng Thủy Lợi I (HEC I) là đơn vị được giao nhiệm vụ lập TKKT – TDT Công trình đầu mối Của Dạt.
Công tác đền bù, giải phóng mặt bằng, di dân và tái định cư được giao cho UBND tỉnh Thanh Hóa thực hiện theo ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại công văn số 1064/CP – NN ngày 12/09/2002.
Để phục vụ cho tiến độ chung của toàn dự án, thiết kế kỹ thuật công trình Hồ chứa nước Cửa Đạt được chia làm hai giai đoạn với tổng thời gian thực hiện 6 năm kể từ ngày khởi công:
• Giai đoạn 1: Thi công công trình đầu mối (thủy lợi và năng lượng),
• Giai đoạn 2: Thi công hệ thống kênh mương.
40 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3486 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế tổ chức thi công công trình Cửa Đạt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC DẪN DÒNG THI CÔNG
ĐỀ XUẤT VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN DẪN DÒNG
Các phương án so sánh
Phương án I:
Phương án này dùng tuy nen TN2 dẫn dòng đường kính D = 9m; đáy đặt ở cao trình +30 để dẫn dòng mùa kiệt. Vào mùa lũ năm thứ 3 dẫn dòng qua tuy nen TN2 và đập xây dở ở cao trình +50, mùa lũ năm thứ tư dẫn dòng qua tuynen TN2 và tràn xây dựng dở ở cao trình +85, phương án dẫn dòng qua các năm như sau:
Năm thi công
Thời gian
Công trình dẫn dòng
Lưu lượng dẫn dòng
Mực nước thượng lưu
Công việc phải làm
Sơ họa
I
Mùa khô từ tháng XII đến tháng V
Lòng sông thu hẹp
1230 (m3/s)
- Đào tuy nen TN1, TN2
- Đào móng đập chính vai phải
- Đắp đập bên vai phải đến cao trình +35m
Mùa lũ từ tháng VI đến tháng XI
Lòng sông thu hẹp
5050 (m3/s)
- Đào móng tràn
- Đắp đập vai trái và vai phải
- Khai thác đá, cát, sỏi làm lớp đệm cho đập.
II
Mùa khô từ tháng XII đến tháng V
Lòng sông thu hẹp
1230 (m3/s)
- Đắp đê quai dọc từ TL về HL, đào móng phần vai phải tiếp giáp với lòng sông, xử lý chống thấm và các đứt gẫy, thi công bản chân
Mùa lũ từ tháng VI đến tháng XI
Lòng sông thu hẹp
5050
(m3/s)
- Tiếp tục đào và thi công hoàn chỉnh tuy nen TN2 để sẵn sàng dẫn dòng mùa kiệt vào đầu mùa khô năm thứ 3, tiếp tục thi công tuy nen TN1 và phần liên quan đến nhà máy thủy điện
III
Mùa khô từ tháng XII đến tháng V
Tuy nen TN2
1230 (m3/s)
- Đắp đê quai thượng hạ lưu (cao trình đỉnh đê quai thượng lưu là +41,3m, hạ lưu là +38,9 m)
- Dọn lòng sông, đào móng, xử lý nền và đắp đập phần lòng sông, đến cuối mùa khô đạt cao trình +50m.Gia cố đoạn đập 220m ở lòng sông để chuẩn bị xả nước vào mùa lũ, tiếp tục đắp hai vai đập đến cao trình trên +75m.
- Thi công hoàn chỉnh phần dưới cao trình +41,3m tuy nen TN1
- Đào móng và đổ bê tông đập tràn.
Mùa lũ từ tháng VI đến tháng XI
Tuy nen TN2 và phần đập chính đang thi công dở ở lòng sông dài 220m +50
5050 (m3/s)
- Tiếp tục đắp đập, thi công bê tông bản chân, bản mặt và phần hai vai đập.
IV
Mùa khô từ tháng XII đến tháng V
Tuy nen TN2
1230 (m3/s)
- Tu sửa đê quai thượng hạ l,ưu, tiêu nước và dọn lòng sông trước và sau đập, đổ BT bản mặt đợt 1, đắp đập để đến cuối mùa khô đạt cao trình trên +90m, sẵn sàng chống lũ 1%
- Thi công tràn xả lũ : đào móng, đổ BT
- Thi công xây đúc phần tuy nen TN1 và lắp đặt thiết bị cho tuy nen TN2
Mùa lũ từ tháng VI đến tháng XI
Tuy nen TN2 và 5 khoang tràn đang thi công dở ở cao trình +85
7520 (m3/s)
- Tiếp tục đắp đập, thi công bê tông và lắp đặt thiết bị tràn xả lũ
V
Mùa khô từ tháng XII đến tháng V
Tuy nen TN2
1230 (m3/s)
-Tiếp tục đắp đập.
-Thi công xong tràn chính.
-Cuối mùa khô lấp tuy nen dẫn dòng TN2 vĩnh viễn.
Mùa lũ từ tháng VI đến tháng XI
13200 (m3/s)
-Thi công xong đập.
-Hoàn thiện công trình.
-Ngiệm thu và bàn giao công trình.
Phương án II:
Theo phương án này sử dụng cống xả đáy đặt trên nền đá gốc bên bờ phải để dẫn dòng cho mùa kiệt, kích thước 3x6x5m. Mùa lũ lợi dụng đập xây dở để tháo nước thi công. Công tác dẫn dòng thi công cụ thể như sau:
Năm thi công
Thời gian
Công trình dẫn dòng
Lưu lượng dẫn dòng
Mực nước thượng lưu
Công việc phải làm
Sơ họa
I
Mùa khô từ tháng XII đến tháng V
Lòng sông thu hẹp
1230 (m3/s)
- Thời gian này ta sẽ làm các công tác chuẩn bị. Xây dựng đê quai thượng hạ lưu, đê quai dọc. Xây dựng cống xả đáy chuẩn bị cho công tác dẫn dòng. Thi công đào móng tràn.
Mùa lũ từ tháng VI đến tháng XI
Lòng sông thu hẹp
5050 (m3/s)
- Đắp một phần đập bên vai phải sau khi thi công xong cống xả đáy.
-Tiếp tục thi công đào móng tràn
II
Mùa khô từ tháng XII đến tháng V
Lòng sông thu hẹp
1230 (m3/s)
- Vẫn tiếp tục thi công đào móng tràn.
- Thi công đắp một phần cả hai vai đập. Chuẩn bị cho công tác ngăn dòng cho mùa khô năm sau.
Mùa lũ từ tháng VI đến tháng XI
Lòng sông thu hẹp
5050
(m3/s)
- Tiếp tục các công việc đang thực hiên trong mùa khô.
III
Mùa khô từ tháng XII đến tháng V
Dẫn dòng qua cống xả đáy
1230 (m3/s)
- Thi công ngăn dòng vào đầu tháng 12. Thực hiện công tác tiêu nước thu dọn hố móng.
- Đắp đập lòng sông, xử lý mặt đập chuẩn bị cho công tác dẫn dòng thi công vào mùa lũ.
- Đào xong móng và chuẩn bị đổ bê tông tràn xả lũ.
Mùa lũ từ tháng VI đến tháng XI
Dẫn dòng qua cống xả đáy và đập xây dở
5050 (m3/s)
- Đổ bê tông tràn xả lũ.
IV
Mùa khô từ tháng XII đến tháng V
Dẫn dòng qua cống xả đáy
1230 (m3/s)
- Thi công đắp đập đến cao trình vượt lũ +95.
- Đổ bê tông tràn đến cao trình +85 chuẩn bị cho dẫn dòng mùa lũ.
Mùa lũ từ tháng VI đến tháng XI
Dẫn dòng qua cống xả đáy và tràn xây dở ở (+85
7520 (m3/s)
- Thi công đắp đập và thi công kết thúc nhà máy thuỷ địên.
V
Mùa khô từ tháng XII đến tháng V
Dẫn dòng qua tuy nen thuỷ điện
1230 (m3/s)
- Thi công đắp đập, thi công xong tràn chính.
- Tiến hành lấp cống xả đáy.
Mùa lũ từ tháng VI đến tháng XI
Dẫn dòng qua tràn chính
13200
(m3/s)
- Thi công xong đập, hoàn thiện công trình và nghiệm thu bàn giao công trình.
Phương án III:
Phương án này sử dụng tuy nen dẫn dòng đường kính D = 7,5m; đáy đặt ở cao trình (30m để dẫn dòng mùa kiệt. Lợi dụng đập đá đổ xây dở để tràn nước dẫn dòng mùa lũ. Công tác dẫn dòng cụ thể như sau:
Năm thi công
Thời gian
Công trình dẫn dòng
Lưu lượng dẫn dòng
Mực nước thượng lưu
Công việc phải làm
Sơ họa
I
Mùa khô từ tháng XII đến tháng V
Lòng sông thu hẹp
1230 (m3/s)
- Thời gian này ta sẽ làm các công tác chuẩn bị.
- Xây dựng đê quai thượng hạ lưu, đê quai dọc.
- Thi công tuy nen dẫn dòng chuẩn bị cho công tác dẫn dòng.
- Đào móng và thi công đập vai phải
Mùa lũ từ tháng VI đến tháng XI
Lòng sông thu hẹp
5050 (m3/s)
- Thi công đập bên vai phải và một phần đập bên vai trái.
- Thi công đào móng tràn.
II
Mùa khô từ tháng XII đến tháng V
Lòng sông thu hẹp
1230 (m3/s)
- Vẫn tiếp tục thi công đào móng tràn.
- Thi công đắp một phần cả hai vai đập.
- Chuẩn bị cho công tác ngăn dòng cho mùa khô năm sau.
Mùa lũ từ tháng VI đến tháng XI
Lòng sông thu hẹp
5050
(m3/s)
- Tiếp tục các công việc đang thực hiên trong mùa khô.
III
Mùa khô từ tháng XII đến tháng V
Dẫn dòng qua tuy nen dẫn dòng
1230 (m3/s)
- Thi công ngăn dòng vào đầu tháng 12.
- Thực hiện công tác tiêu nước thu dọn hố móng.
- Đắp đập lòng sông, xử lý mặt đập chuẩn bị cho công tác dẫn dòng thi công vào mùa lũ.
- Đổ bê tông tràn, đào hầm dẫn nước vào nhà máy thủy điện.
Mùa lũ từ tháng VI đến tháng XI
Dẫn dòng qua tuy nen dẫn dòng và đập xây dở
5050 (m3/s)
- Thi công hai vai đập, đổ bê tông tràn xả lũ.
- Tiếp tục đào hầm và thi công nhà máy thủy điện.
IV
Mùa khô từ tháng XII đến tháng V
Dẫn dòng qua tuy nen dẫn dòng
1230 (m3/s)
- Thi công đắp đập đến cao trình vượt lũ +95.
- Đổ bê tông tràn đến cao trình +85 chuẩn bị cho dẫn dòng mùa lũ.
- Tiếp tục thi công nhà máy thủy điện.
Mùa lũ từ tháng VI đến tháng XI
Dẫn dòng qua tuy nen dẫn dòng và tràn xây dở
7520 (m3/s)
- Thi công đắp đập, thi công và lắp đặt xong nhà máy thuỷ điện. Chuẩn bị cho phát điện sớm.
V
Mùa khô từ tháng XII đến tháng V
Dẫn dòng qua tuy nen thuỷ điện
1230 (m3/s)
- Thi công đắp đập, thi công xong tràn chính.
- Tiến hành lấp tuy nen dẫn dòng.
Mùa lũ từ tháng VI đến tháng XI
Dẫn dòng qua tràn chính
13200
(m3/s)
- Thi công xong đập, hoàn thiện công trình và nghiệm thu bàn giao công trình.
Nhận xét lựa chon phương án
Phương án I: Do tuyến tuynen được đặt ngay trên nền đá cứng nên khối lượng bóc móng yêu cầu ít địa chất tương đối ổn định , thuận lợi cho quá trình thiết kế. Mặc dù nằm trong nền đá cứng nên quá trình thi công đào hầm khó khăn nhưng bù lại phần gia cố tuynen lại không phức tạp ,cường độ thi công không lớn.Trong quá trình thi công có thể tận dụng kết hợp dẫn dòng qua thân đập đang xây dựng dở được gia cố bề mặt.Tuy nhiên trong phương án này không tận dụng được TN2 ,thi công xong tiến hành lấp bịt TN2 không có lợi về kinh tế. Mặc dù vậy với phương án này ta thi công được liên tục với cường độ cao mà vẫn đảm bảo chất lượng công trình.
Phương án II: Cống xả đáy được thi công trên nền đá gốc, lớp cuội sỏi cần bóc bỏ khá dầy 12 ÷ 17m gây nhiều khó khăn cho thi công. Mặt khác cống xả đáy nằm ở đáy đập, chịu tải trọng lớn của đập, của áp lực nước nên khi thiết kế thi công cần đảm bảo tốt chất lượng. Như vậy việc thi công cống mang nhiều rủi ro có thể ảnh hưởng lớn đến tiến độ công trình.
Phương án III: Tuy nen dẫn dòng được đặt trên nền đá tốt thuận lợi để thi công, mặt khác việc sử dụng công nghệ thi công mới NATM có thể đẩy nhanh tiến độ thi công tuy nen đảm bảo đưa vào dẫn dòng đúng thời hạn và an toàn khi dẫn dòng. Phương án này tận dụng được khả năng cho nước tràn qua của đập đá đổ đắp dở để xả lũ thi công, tuy nhiên lưu lượng lũ tại công trường Cửa Đạt khá lớn yêu cầu tính toán gia cố phải cẩn thận và giám sát thi công nghiêm ngặt. Mặc dù vậy yếu tố rủi ro vẫn rất lớn.
KẾT LUẬN : Từ những so sánh trên để hạ thấp tính rủi ro của công tác dẫn dòng ta lựa chọn phương án I làm phương án dẫn dòng
TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ DẪN DÒNG
Tần suất lưu lượng thiết kế dẫn dòng
Công trình đầu mối thủy lợi dự án Hồ chứa nước Cửa Đạt thuộc cấp I, tra bảng 4.6 trong Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXD VN 285:2002, chọn tần suất công trình tạm phục vụ dẫn dòng là p = 5%. Tại công trình Cửa Đạt sẽ lợi dụng công trình chính là tuy nen dẫn nước vào nhà máy thuỷ điện và đập đá đổ, đập tràn xây dở để dẫn dòng, tần suất phục vụ dẫn dòng theo quy phạm là p = 0,1%. Tuy nhiên đập đá đổ và đập tràn xây dở là thấp, và khi tính với p = 0,1% thì lưu lượng tính toán là rất lớn khi đó kinh phí sẽ rất cao. Vì vậy khi dẫn dòng qua công trình chính là đập đá đổ đắp dở vào mùa lũ năm thứ 3 lấy với p = 5% và tràn xây dở vào mùa lũ năm thứ 4 đề nghị tính toán theo quy phạm của Liên Xô cũ (CHU( 206.01.86), khi đó tần suất đề nghị giảm xuống p = 1%. Điều này sẽ được trình cơ quan chủ quản duyệt. Trong đồ án này ta sẽ tính toán theo quy phạm của Liên Xô.
Thời đoạn dẫn dòng
Căn cứ vào đặc điểm thuỷ văn đã nêu ở chương 1 cụ thể trong bảng 1.2 ta thấy nên chọn thời đoạn dẫn dòng mùa khô từ tháng XII-V và mùa lũ từ tháng VI-XI.
Lưu lượng thiết kế dẫn dòng
Căn cứ vào tần suất và thời đoạn dẫn dòng nêu ở trên và theo tài liệu thủy văn ta có:
Lưu lượng thiết kế dẫn dòng mùa khô:
Qp=5%max = 1230 m3/s.
Lưu lượng thiết kế dẫn dòng mùa lũ:
Mùa lũ thứ nhất và mùa lũ thứ hai khi dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp, lưu lượng thiết kế dẫn dòng là Qp=5%max = 5050 m3/s.
Mùa lũ thứ ba khi dẫn dòng qua tuy nen TN2 cùng đập xây dở, lưu lượng thiết kế dẫn dòng là Qp=5%max = 5050 m3/s.
Mùa lũ thứ tư khi dẫn dòng qua tuy nen dẫn dòng TN2 và tràn xây dở, lưu lượng thiết kế dẫn dòng là Qp=1%max = 7520 m3/s.
Mùa lũ thứ năm khi dẫn dòng qua tràn chính đã xây xong, lưu lượng thiết kế dẫn dòng là Qp=0,1%max = 13200 m3/s.
TÍNH TOÁN THỦY LỰC PHƯƠNG ÁN DẪN DÒNG
Tính toán thủy lực dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp (kết quả tính toán của Lưu Thanh Nghị).
Mục đích
Xác định cao trình cần phải đắp đê quai.
Giao thông đường thuỷ tại đây được sử dụng nhiều vì vậy khi tính toán cần đáp ứng được yêu cầu vận chuyển đường thuỷ qua công trình dẫn dòng.
Bảng 2.1: Bảng tính toán thu hẹp lòng sông mùa kiệt
ZTL
Vc
V0
0.2
32.74
59.22
489.95
3.0059
2.5105
0.316
0.25
32.79
60.6
496
2.9737
2.4798
0.310
0.3
32.84
61.98
501.38
2.9466
2.4532
0.306
0.31
32.85
62.21
502.14
2.9431
2.4495
0.305
0.35
32.89
63.38
507.47
2.9155
2.4238
0.300
Bảng 2.2: Bảng tính toán thu hẹp lòng sông mùa lũ
ZTL
Vc
V0
1
39.16
327.61
1368.52
5.1069
3.6901
1.146
1.05
39.21
330.18
1376.27
5.0816
3.6693
1.136
1.1
39.26
332.76
1384.04
5.0565
3.6487
1.125
1.13
39.29
334.3
1386.03
5.0543
3.6435
1.126
1.15
39.31
335.33
1391.82
5.0316
3.6283
1.115
Tính toán cao trình đỉnh đê quai
Công trình Cửa Đạt là công trình cấp I, khi tính toán thiết kế cần đảm bảo an toàn tuyệt đối. Vì vậy khi tính toán cao trình đỉnh đê quai phải xét tới ảnh hưởng của chiều cao sóng leo hsl và độ dềnh do gió (h.
Cao trình đỉnh đê quai thượng lưu được tính theo công thức:
Zđq = ZTL + (h + hsl + a
Trong đó:
+ (h : độ dềnh mực nước do gió.
+ hsl : chiều cao sóng leo ứng với tần suất bảo đảm, theo bảng P2-2 “ Giáo trình đồ án môn học thuỷ công ” tính toán sóng leo lấy tần suất bảo đảo 1%, (h, hsl tính với vận tốc gió tính toán lớn nhất.
+ a : độ gia cao an toàn. Công trình cấp I ta có a = 0,7 m.
Đê quai ngang thượng lưu
Cao trình đỉnh đê quai thượng lưu: (TL = ZTL + (h + hsl + a
+ Mùa kiệt: ta có ZTL = 32,85 m.
=> (TL = 32,85 + 0,03 + 1,23 + 0,7 = 34,81 m.
Chọn cao trình đỉnh đê quai thượng lưu mùa kiệt là (TL = 34,85 m
Chiều cao đê quai lớn nhất là : h = 34,85 - 26 = 8,85 m
+ Mùa lũ: ta có ZTL = 39,29 m.
=> (TL = 39,29 + 0,03 + 1,23 + 0,7 = 41,25 m
Chọn cao trình đỉnh đê quai thượng lưu là (TL = 41,3 m
Chiều cao đê quai lớn nhất là : h = 41,3 - 26 = 15,3 m
Đê quai ngang hạ lưu
Cao trình đỉnh đê quai hạ lưu: (HL = ZHL + a
+ Mùa kiệt: ta có ZHL = 32,54 m
=> (TL = 32,54 + 0,7 = 33,24 m
Chọn cao trình đỉnh đê quai hạ lưu mùa kiệt là (TL = 33,25 m
Chiều cao đê quai lớn nhất là : h = 33,25 - 26 = 7,25 m
+ Mùa lũ: ta có ZHL = 38,16 m
=> (TL = 38,16 + 0,7 = 38,86 m
Chọn cao trình đỉnh đê quai hạ lưu mùa lũ là (TL = 38,9 m
Chiều cao đê quai lớn nhất là : h = 38,9 - 26 = 12,9 m
Đê quai dọc
Cao trình đỉnh thượng hạ lưu đê quai dọc xác định theo cao trình đỉnh của đê quai ngang: cao trình thượng lưu đê quai dọc lấy bằng cao trình của đê quai ngang thượng lưu, cao trình hạ lưu đê quai dọc lấy bằng cao trình của đê quai ngang hạ lưu.
Tính toán thủy lực dẫn dòng qua tuynen TN2
Mục đích tính toán: xác định quan hệ Q~Ztl khi dẫn dòng qua tuynen TN2.
Nội dung tính toán:
Bài toán: Xác định mực nước đầu tuynel khi cho biết các thông số sau:
+ Lưu lượng dẫn dòng qua tuynel Qgt
+ Thông số của tuynel TN2: đường kính D = 9m; chiều dài L = 821,9m; hệ số nhám n = 0,017 (Tra phụ lục 4-3 bảng tra thuỷ lực); độ dốc i = 0,001.
+ Cao độ cửa vào tuynel ( = +30.
+ Cao độ cửa ra tuynel ( = 30 – 0,001.821,9 ≈ +29,2.
Sơ đồ tính toán thuỷ lực dẫn dòng qua tuynel:
Hình 2.1: Sơ đồ thuỷ lực dòng chảy không áp trong tuynel TN2
* Trình tự tính toán:
Giả thiết một số trị số lưu lượng Q qua tuynel, ứng với mỗi trị số lưu lượng Q dùng các công thức tính toán ra được trị số cột nước thượng lưu ZTL, từ đó vẽ được quan hệ Q~ZTL. Quá trình tính toán ZTL thực hiện qua các bước sau:
- Ứng với mỗi trị số lưu lượng Q, giả thiết trạng thái chảy trong tuynel. Đưa bài toán về các sơ đồ sẵn có để tính toán.
+Với trường hợp chảy không áp, ta có chiều dài tuynel L = 821,9m > 10.D ( tuynel là dài. Theo giáo trình Thuỷ lực tập 3 (trang 44), đưa sơ đồ bài toán thuỷ lực qua tuynel về sơ đồ bài toán đập tràn đỉnh rộng nối tiếp với đoạn kênh để tính toán. Chiều dài đoạn đập tràn đỉnh rộng l = 10hx; chiều dài đoạn kênh l = 821,9 – 10hx.
+Với trường hợp chảy có áp, sơ đồ bài toán có thể đưa về dạng thuỷ lực chảy qua vòi hoặc qua ống ngắn.
+Với trường hợp chảy bán áp, sơ đồ bài toán đưa về bài toán chảy qua lỗ dưới cửa cống hở.
- Áp dụng các công thức tương ứng với các sơ đồ để tính ra cột nước đầu tuynel H.
- Kiểm tra lại trạng thái chảy: theo Hứa Hạnh Đào ta có
H 1,3.D và hn < D Chảy không áp
H 1,3.D Có thể xảy ra chảy có áp hoặc bán áp còn tùy thuộc vào độ dài của tuynel và mực nước hạ lưu tuynel.
Trong đó:
H : Cột nước trước tuynel tính từ cao trình đáy tuynel.
D : Đường kính tuynel.
Để xác định chính xác trạng thái chảy trong tuynel phải vẽ đường mặt nước trong tuynel. Nếu xuất hiện nước nhảy trong tuynel và chạm trần tuynel thì trạng thái chảy là có áp. Nếu nước nhảy trong tuynel không tới trần hoặc nước nhảy phóng xa ra sau tuynel thì trạng thái chảy là bán áp. Nếu trạng thái chảy giả thiết là đúng thì tính tiếp, trường hợp sai thì tính lại.
- Từ H tính ZTL = ZĐTN + H = 30 + H
- Vẽ quan hệ Q ~ ZTL
* Tính toán chi tiết: Ta sẽ tiến hành tính cụ thể cho một số cấp lưu lượng cụ thể, với các cấp lưu lượng khác sẽ được tính tương tự. Kết quả tính toán cuối cùng sẽ được lập thành bảng, qua đó vẽ được quan hệ Q~ZTL.
(1) Tính toán với cấp lưu lượng Q = 150 m3/s.
Giả thiết chế độ chảy trong tuynel là không áp. Tính toán vẽ đường mặt nước cho đoạn kênh để xác định cột nước đầu kênh (cũng là cột nước cuối đập tràn đỉnh rộng). Ta có:
Độ sâu phân giới hk, với mặt cắt tròn được tính theo công thức: hk = Sk D
Trong đó :
D : Đường kính tuynel D = 9 m
Sk : Tra phụ lục 9-2 (Bảng tra thuỷ lực) từ giá trị
: Hệ số cột nước lưu tốc, lấy = 1
g : Gia tốc trọng trường g = 9,81 m/s2
Do đó: => Sk = 0,44
( Độ sâu phân giới : hk = 0,44.9 = 3,96 (m).
Mặt khác từ Q = 150m3/s ta tra quan hệ Q ~ ZHL ta có ZHL= 28,7m.
Với ZHL= 28,7m < Zcửa ra tuynel = 29,2m ( Đường nước tại cửa ra là đường nước đổ b1 và ta lấy cột nước tại cửa ra là hra = hk = 3,96 m.
Tiến hành lập bảng tính toán đường mặt nước. Các giá trị trong bảng được chọn và tính toán như sau:
Cột 1: Giả thiết các giá trị cột nước của hx từ hra với thứ tự tăng dần: hi
Cột 2: Xác định diện tích mặt cắt ướt qua tuynen
ωi = (π - 2α).R2 + (hx - R).R.sinα
với ; R = 4,5 m, là bán kính tuynel
Cột 3: Vận tốc dòng chảy qua từng mặt cắt Vi = .
Cột 4: Bán kính thuỷ lực qua từng mặt cắt Ri = 2*(( - 2.()*R
Cột 5: Tính giá trị
Cột 6: Xác định hệ số Sedi
Cột 7: Trị số độ dốc thuỷ lực
Cột 8: Độ dốc trung bình:
Cột 9: Năng lượng đơn vị của dòng chảy (i = hi +
Cột 10: Hiệu năng lượng giữa 2 mặt cắt =(i - (i-1
Cột 11: Khoảng cách giữa 2 mặt cắt
Cột 12: Khoảng cách cộng dồn (
Cột 13: Khoảng cách tính từ cuối cống L = ( + 10hx
Từ bảng 2.3 ta có cột nước cuối đoạn đập tràn đỉnh rộng là hx = hn = 5.495m < D = 9m. Như vậy đường mặt nước không chạm trần tuynel. So sánh chỉ tiêu chảy ngập phân giới ta có:
=1,38 ≈ ()pg = 1,4
Như vậy phần đầu tuynel l = 10hx = 10.5,495 = 54.95m làm việc như đập tràn đỉnh rộng chảy ngập. Công thức tính lưu lượng đối với đập tràn đỉnh rộng chảy ngập:
( H ≈
Giả thiết cửa vào tương đối thuận theo bảng 14-12 bảng tra thuỷ lực ta có m = 0,35.
Từ đó tra bảng 14-13 bảng tra thuỷ lực với m = 0,35 n = 0,93
= 40.59 m2 : Là diện tích mặt cắt ướt tại hx = hn = 5,495m.
Vậy ta có : H== 6,3 m
Kiểm tra lại điều kiện H = 6,3 m < 1,3D = 1,3.9= 11,27m. Vậy giả thiết tuynel chảy không áp là đúng.
Từ đó tính được cao trình mực nước đầu cống ứng với lưu lượng dẫn qua tuynel Q=150 m3/s là :
ZTL = ZĐTN + H = 30 + 6,3 = 36,3 (m).
(2) Tính toán với cấp lưu lượng Q = 600 m3/s.
Giả thiết chế độ chảy trong tuynel là không áp. Tính toán vẽ đường mặt nước cho đoạn kênh để xác định cột