+ Căn cứ vào kết cấu tràn đã thiết kế trong bản vẽ thuỷ công, ta xác định được kích thước, cao trình của hố móng cần phải mở. Theo đó để thi công thuận lợi như: lắp dựng ván khuôn, làm rãnh thoát nước hay đi lại. Đáy hố móng được thiết kế rộng hơn mặt đáy công trình 1m về mỗi bên.
+ Căn cứ vào khả năng chịu lực và khả năng ổn định của đất đá khu vực xây dựng, ta xác định được độ dốc của mái hố móng ứng với từng lớp đất đá như sau:
. Với tầng đá: Khả năng chịu lực và ổn định cao, nên lấy hệ số mái hố móng là: m = 0,5.
. Với tầng đất, tầng phong hoá: khả năng chịu lực và ổn định kém hơn, nên hệ số mái được lấy m = 1.
+ Để tăng ổn định cho mái hố móng, cứ cách 5m chiều cao ta lại bố trí một cơ có chiều rộng 2m, với cơ ở dưới cùng được dùng để kết hợp làm đường thi công thì nên lấy bằng 2,5m.
Trên các đặc điểm đã nêu ta thiết kế được hố móng hoàn chỉnh, chi tiết được thể hiện trong bản vẽ.
49 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 3842 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Thiết kế tổ chức thi công công trình Hà Động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3: Thiết kế thi công tràn xả lũ
3.1. Công tác hố móng
3.1.1. Xác định phạm vi mở móng
+ Căn cứ vào kết cấu tràn đã thiết kế trong bản vẽ thuỷ công, ta xác định được kích thước, cao trình của hố móng cần phải mở. Theo đó để thi công thuận lợi như: lắp dựng ván khuôn, làm rãnh thoát nước hay đi lại. Đáy hố móng được thiết kế rộng hơn mặt đáy công trình 1m về mỗi bên.
+ Căn cứ vào khả năng chịu lực và khả năng ổn định của đất đá khu vực xây dựng, ta xác định được độ dốc của mái hố móng ứng với từng lớp đất đá như sau:
. Với tầng đá: Khả năng chịu lực và ổn định cao, nên lấy hệ số mái hố móng là: m = 0,5.
. Với tầng đất, tầng phong hoá: khả năng chịu lực và ổn định kém hơn, nên hệ số mái được lấy m = 1.
+ Để tăng ổn định cho mái hố móng, cứ cách 5m chiều cao ta lại bố trí một cơ có chiều rộng 2m, với cơ ở dưới cùng được dùng để kết hợp làm đường thi công thì nên lấy bằng 2,5m.
Trên các đặc điểm đã nêu ta thiết kế được hố móng hoàn chỉnh, chi tiết được thể hiện trong bản vẽ.
3.1.1.1.Tính khối lượng đào và đắp hố móng:
+ Căn cứ vào kích thước hố móng, các mặt cắt địa hình, địa chất tại tuyến xây dựng tràn xả lũ ta đi tính toán khối lượng đào đất, đá cần phải đào đắp.
+ Khối lượng đất đá đào và đắp được xác định theo phương pháp gần đúng sau:
. Chia hố móng thành nhiều đoạn bởi các mặt cắt ngang dọc theo chiều dài được thể hiện cụ thể trên bản vẽ mở móng..
. Tính thể tích đất, đá đào cho từng đoạn theo công thức:
Vđoạn = Fđoạn . Lđoạn
Trong đó:
Lđoạn: chiều dài đoạn xét giới hạn bởi 2 mặt cắt ngang.
Fđoạn: diện tích đất đá trung bình của các mặt cắt ngang giới hạn đoạn đang xét.
Fđoạn =
( Với Fđầu, Fcuối lần lượt là diện tích ứng với mặt cắt đầu và cuối đoạn đang xét )
Cộng dồn khối lượng đất, đá các đoạn trên ta được khối lượng đất đá cần đào và đắp của hố móng. Kết quả tính toán được thể hiện trong bảng 3-1 dưới đây:
Bảng 3-1 – Khối lượng thi công đào hố móng
Mặt cắt
Lđoạn(m)
Phần đất
Phần đá
Fmc(m2)
Fđoạn(m2)
Vđoạn(m3)
Fmc(m2)
Fđoạn(m2)
Vđoạn(m3)
TR0
31
0
6,47
200,51
0
18,15
562,656
TR1
1,95
12,94
32,1
62,58
36,3
274,81
535,885
TR2
25,95
51,25
66,67
1729,98
513,33
525,44
13635,12
TR3
35,81
82,08
55,61
1991,5
537,55
516,98
18513,05
TR4
29,29
29,144
32,122
940,865
496,41
318,81
9337,91
TR5
21,6
35,1
42,631
920,832
141,21
156,26
3375,12
TR6
26,7
50,161
42,357
1130,93
171,3
90,504
2416,45
TR7
38,3
34,553
45,398
1899,98
9,705
233,82
8955,34
TR8
84
56,243
43,686
3830,85
457,94
439,75
36938,8
TR9
31,128
421,56
(
294,6
12708,03
94270,38
Tính toán tương tự như trên ta có khối lượng đất đắp: 30718,14m3
Vậy khối lượng thi công hố móng là:
+ Khối lượng đất đào: 12708,03m3
+ Khối lượng đất đắp: 30718,14m3
3.1.1.2.Đề xuất và lựa chọn phương án bóc lớp đất tầng phủ hố móng công trình:
a. Các điều kiện đã cho:
- Khối lượng đất tầng phủ cần bóc: 12708,03m3
- Cấp đất thuộc nhóm đất cấp III, theo " định mức dự toán XDCT 24/205/QĐ-BXD"
- Thời gian dự định thi công, trong 1 tháng ( 25 ngày ) bắt đầu từ 01/11 đến 01/12, năm thi công thứ nhất.
b. Các phương án và lựa chọn:
Để đào bóc tầng phủ và vận chuyển đất thải, có thể thực hiện theo các phương án sau:
- Phương án 1: Dùng máy đào kết hợp với ô tô.
- Phương án 2: Dùng máy đào kết hợp với máy ủi và ôtô.
- Phương án 3: Dùng máy cạp.
- Phương án 4: Dùng lao động thủ công.
Căn cứ vào tình hình thực tế của công trình, ta lựa chọn phương án 2. Theo đó, dùng máy đào đào đất đổ lên ô tô, máy ủi gom xúc, xúc đổ lên ô tô chở đất đá xuống phía trái đuôi tràn tạo mặt bằng thi công cho giai đoạn tiếp.
c.Tính toán cho phương án chọn:
*Lựa chọn xe máy:
Dựa vào điều kiện thi công, tra “ sổ tay chọn máy thi công - NXBXD - 2005 “, sơ bộ ta chọn được các loại xe máy sau:
. Máy đào: chọn loại gầu xấp, mã hiệu JCB311 của hãng TOMEN KENKI HANBAI KAISA có dung tích gầu q = 0,8m3.
. Ô tô: chọn loại ôtô tự đổ, mã hiệu LB700 của hãng HINO MOTORS có tải trọng 7T, dung tích thùng xe 4,6m3.
. Máy ủi: chọn máy mã hiệu D50A-16 của hãng KOMATSU, có lực kéo 110Cv.
*Tính số lượng xe máy:
+ Xác định năng suất từng loại máy và cường độ đào đất.
Theo “ định mức dự toán XDCT-2005 ” để tra số ca máy cho 100m3 đất hố móng tương ứng với từng loại công việc của máy. Với các loại máy đã chọn ta tính được như bảng sau:
Bảng 3-2-Năng suất xe máy
Mã hiệu định mức
Máy thi công
Số ca hao phí cho 100m3
Năng suất (m3/ca)
AB.2542
Máy đào ( 0,8m3
0,391
255,75
AB.4112
Ô tô 7T
0,740
135,14
AB.2542
Máy ủi ( 110CV
0,045
2222,2
+ Cường độ đất đào ( Qđất ):
Qđào= = = 244,39(m3/ca)
Trong đó: . n: số ngày làm việc trong tháng, n = 26 ngày/mùa khô.
. T: số thời đoạn thi công, T = 1 tháng.
. Kt: số ca làm việc trong ngày, K = 2 ca.
+ Xác định số lượng xe máy cho từng loại:
. Số lượng máy đào ( nmđ ):
nmđ = = = 0,96
Vậy số máy đào phải làm là 1 xe.
. Số ô tô cần để vận chuyển ( nôtô ):
nôtô = = = 1,8 xe
Vậy số ô tô phải làm là 2 xe, chọn 1xe dự trữ ( nôtô = 2 + 1 = 3 xe.
. Số máy ủi cần ( nủi ):
nủi = = = 0,11
Vậy số máy ủi cần làm là 1 xe
+ Số gầu xúc đầy xe ô tô: theo kinh nghiệm Liên Xô m = 4 ( 7.
Công thức xác định:
Trong đó: . Q: trọng tải của ô tô: Q = 7 T
. q: dung tích gầu của máy đào, q = 0,8m3.
. (K: dung trọng đất tầng phủ, (K = 1,75 T/m3.
. KH: hệ số đầy gầu, KH = 0,9 với máy đào gầu ngửa.
. KP: là hệ số tơi xốp của đất, KP = 1,2, tra bảng 6-7 giáo trình “ thi công CTTL I “ cho đất á sét nhẹ.
Thay vào công thức trên được:
m = ( 7
So sánh thấy m = 7 thoả mãn điều kiện trên.
+Điều kiện ưu tiên máy chủ đạo: Nđ = 255,75(m3/ca)
Như vậy số xe máy phục vụ công tác bóc tầng phủ là:
- 1 máy đào mã hiệu JCB311 của hãng TOMEN KENKI HANBAI KAISA
- 3 ô tô LB700 ( trong đó 1 ô tô dự trữ ).
- 1 máy ủi D50A-16 .
3.1.1.3.Đề xuất và lựa chọn phương án phá đá hố móng công trình:
a.Các điều kiện đã cho:
- Khối lượng đá cần đào: 94270,38 m3
- Cấp đá thuộc nhóm cấp III, với đá bột kết phong hoá nứt nẻ, dập vỡ mạnh đến đá cát kết, bột kết phong hoá nứt nẻ vừa.
- Thời gian thi công: dự định trong 5 tháng ( 130 ngày), bắt đầu từ 15/03 đến 15/08, năm thi công thứ nhất.
b.Các phương án lựa chọn:
+ Căn cứ vào tính chất của phần đá cần bóc bỏ và khả năng thi công ta đưa ra 3 phương án đào bóc đá hố móng như sau:
Phương án 1: khoan nổ mìn lỗ nông, bốc xúc và vận chuyển đá bằng tổ hợp máy gồm: máy đào có dung tích gầu 0,8m3, ô tô tải trong 5 ( 7 tấn và máy ủi có sức kéo 110CV. Đào đá hoàn thiện hố móng bằng thủ công ( dùng choòng máy ).
Phương án 2: Khoan nổ mìn lỗ nông, bốc xúc và vận chuyển đá bằng tổ hợp máy lớn: máy có dung tích gầu 1m3, ô tô tải trọng 10 tấn và máy ủi có sức kéo 110CV. Đào đá hoàn thiện hố móng bằng thủ công.
Phương án 3: khoan nổ mìn lỗ sâu, bốc xúc và vận chuyển đá bằng tổ hợp máy lớn: máy có dung tích gầu 1,25m3, ô tô tải trọng 12 tấn và máy ủi có sức kéo lớn hơn 110CV. Đào đá hoàn hiện hố móng bằng thủ công.
Dựa vào tình hình thực tế của công trình ta lựa chọn phương pháp nổ mìn lỗ nông và sử dụng luôn tổ hợp máy đã được chọn dùng trong công tác bóc bỏ tầng phủ. Tổ hợp máy gồm: máy đào mã hiệu JCB311 có dung tích gầu q = 0,8m3, máy ủi D50A-16 sức kéo 110 CV, ô tô LB700 tải trọng 7T sửa, hoàn thiện hố móng bằng thủ công ( dùng choòng máy ).
c.Tính toán cho phương án chọn
*Phân đoạn - phân tầng nổ phá:
+ Phân tầng nổ phá:
Theo tài liệu “ giám sát thi công và chuyển giao công nghệ của PGS.PTS. Lê Đình Chung “ thì với địa chất tại khu vực tuyến tràn, ta phân tầng như sau:
Tại những đoạn có độ sâu ( 6m được chia thành 2 tầng, trong đó tầng dưới đóng vai trò bảo vệ, với công trình thuộc nhóm cấp III. Chiều dày tầng bảo vệ ở đáy móng cũng như mái hố móng được lấy bằng 1m.
+ Phân đoạn nổ phá:
Dựa trên cơ sở chiều dày của tầng đá cần nổ phá tại từng mặt cắt ngang hố móng, đồng thời để hạn chế khối lượng nổ phá của các vụ nổ và hợp lý trong công tác bóc, vận chuyển tầng phủ…), ta phân chia đoạn nổ phá như sau:
- Đoạn a: đoạn đường giao thông bên trái tràn có L = 50m.
- Đoạn b: đoạn từ mũi bảo vệ trước cửa vào đến cửa vào L = 33,6m.
- Đoạn c: đoạn từ cửa vào đến đầu bể tiêu năng, L = 26m.
- Đoạn d: đoạn từ đầu bể tiêu năng đến cuối bể tiêu năng, L = 36m.
- Đoạn e: đoạn nối tiếp từ bể tiêu năng đến kênh xả, L = 25m.
- Đoạn f: đoạn kênh xả, L = 178,51m
* Tính toán khối lượng đá cho các đợt nổ phá:
Trên cơ sở cách phân đoạn, phân tầng nổ phá, dựa vào mặt cắt địa hình, địa chất ta tính toán khối lượng nổ phá cho từng vụ nổ. Kết quả tính thể hiện trong bảng dưới đây:
Bảng3-3- Khối lượng đá các đợt nổ phá
Đoạn
Tầng
L(m)
V(m3)
Biện pháp thi công
a
Ia
4,4
50
219,69
Thủ công
b
Ib
7,744
26,8
207,53
Nổ mìn
IIb
19,32
29.5
569,89
Nổ mìn + thủ công
c
Ic
139,63
26
3630,33
Nổ mìn+thủ công
IIc
307,72
26
8000,32
Nổ mìn + thủ công
d
Id
190,31
36
6851,12
Nổ mìn+thủ công
IId
272,78
36
9820,113
Nổ mìn + thủ công
e
Ie
293,16
25
7329,008
Nổ mìn + thủ công
f
If
281,31
178,51
50216,13
Nổ mìn + thủ công
3.1.2.Thiết kế nổ mìn đào móng tràn
Vì hố móng rộng, khối lượng nổ phá lớn nên trong phần này ta chỉ đi thiết kế hộ chiếu nổ mìn cho một vụ nổ điển hình. Ta chọn vụ nổ Ie có các thông số:
+ Chiều sâu trung bình: 5,8m.
+ Khối lượng nổ phá: 7329,008m3.
3. 1.2.1.Các bước thiết kế:
a. Lượng hao thuốc đơn vị ( q ):
Với phương pháp nổ om và căn cứ vào tính năng thuốc nổ ta chọn loại Amônit N09, trong bảng 11.1 giáo trình thi công tập I cho nhóm đá cấp III, ta được q = 0,5kg/m3.
b.Chiều sâu gương tầng ( H ):
Tuỳ thuộc vào chiều dài tối đa của cần khoan và phương án xúc chuyển, ta chọn máy khoan P-31M của Liên Xô có chiều sâu khoan thẳng là 20m, đường kính d = 105mm khoan cho H = 4,8m.
c.Chiều sâu khoan vượt ( (H ):
Do tầng nổ phá tiếp giáp ngay với tầng bảo vệ nên ở đây ta không bố trí độ sâu khoan vượt ( (H = 0 ).
d. Chiều sâu lỗ khoan ( LK ):
LK được xác định như sau:
LK = H + (H = 4,8 + 0 = 4,8m.
e. Chiều dài lấp bua ( Lb ):
Lb xác định theo công thức:
Lb = Kb . d
và đồng thời thoả mãn được Lb ( 0,3l, với l là độ sâu lỗ khoan.
Trong đó: . Kb: hệ số lấp bua, ở đây không cần khống chế đống đá sau nổ mìn nên Kb = 20
. d: đường kính lỗ khoan, d = 105mm = 0,105m
. H: chiều sâu tầng nổ, H = 4,8m
Thay vào ta thấy:
Lb = 20. 0,105 = 2,1m
Ta thấy Lb = 2,1 m > 0,3l =0,3.4,8 = 1,44m ( Thoả mãn.
f. Vật liệu lấp bua:
Do thuốc nổ Anônít N0 9 không có khả năng chịu nước nên ta chọn vật liệu lấp bua là hỗn hợp cát và đất sét.
g. Đường cản chân tầng ( WCT ):
Theo "giáo trình TC-TI" thì Wct xác định theo công thức:
Trong đó: . KT: hệ số xét đến điều kiện địa chất cục bộ, với đá nứt nẻ, KT = 1,1
. d: đường kính bao thuốc, d = 105 mm = 0,105m
. (: mật độ nạp thuốc, tra bảng 11.4 – giáo trình “ thi công CTTL I“ cho thuốc nổ Anônit N0:9 được ( = 0,85 g/cm3 = 850 kg/m3.
. e: hệ số sức công phá của thuốc nổ, e =
. VT: sức công phá của thuốc nổ, tra bảng 11.4 giáo trình trên cho thuốc nổ Anônit được VT = 300 cm3
( e =
. (: khối lượng riêng của đá được nổ phá, theo tài liệu địa chất tại tuyến tràn ( = 2,51T/m3.
Thay vào WCT được:
WCT = 47. 1,1 . 0,105 2,9m
h. Khoảng cách giữa hai lỗ khoan cùng hàng ( a ):
Theo tài liệu “giới thiệu kinh nghiệm nổ mìn theo phương pháp lỗ nông” thì a phụ thuộc vào phương pháp gây nổ. Khi nổ bằng kíp điện, dây nổ và nổ vi sai thì:
a = 1,4 Wct = 1,4 . 2,9 = 4,06m.
Lấy a = 4 m
i. Khoảng cách giữa hai hàng lỗ khoan liền kề ( b ):
Xác định b theo hai điều kiện:
b ( WCT
b = a ( bố trí lỗ mìn theo hình ô vuông ).
Ta thấy b = a = 4 m > WCT = 2,9 m, vì thế ta lấy b = WCT = 2,9 m.
k. Thời gian nổ vi sai ( (t ):
Xác định (t tuỳ thuộc vào tính chất đất đá và được xác định theo công thức (11-25) trong "giáo trình TC-TI" ta có:
(t = A . W
Trong đó: . A: Hệ số phụ thuộc vào tính chất đất đá cần nổ phá, theo bảng II-1 “ tài liệu kinh nghiệm nổ mìn lỗ nông “ với đá cứng vừa, ta tra được A = 5ms/m
. W: Đường cản chân tầng hay đường cản ngắn nhất, W = 2,9m.
Thay vào: (t = 5.2,9 = 14,5 ms, chọn (t = 14ms.
l. Khối lượng thuốc nổ trong một lỗ khoan ( Q ):
+ Công thức xác định:
Q = q . WCT . a . H = 0,5 . 2,9 . 4 . 4,8 = 27,84kg
+ Kiểm tra điều kiện nạp thuốc:
Lnt ( LK - Lb
Trong đó: . Lnt: chiều dài nạp thuốc nổ, Lnt =
. P: lượng thuốc nổ trong 1 m lỗ khoan:
P = (( = ( kg/m.
Do đó: Lnt =
LK - Lb = 4,8 – 2,1 = 2,7m.
So sánh thấy Lnt = 3,78m > LK – Lb = 2,7m. Vậy điều kiện nạp thuốc không thoả mãn, ta điều chỉnh lại khoảng cách giữa hai lỗ khoan cùng hàng. Chọn a = 2,5m. Khi đó:
Q = 0,5 . 2,9 . 2,5 . 4,8 = 17,4kg.
Do đó: Lnt = < LK - Lb = 2,7m . Điều kiện được thoả mãn.
m. Sơ đồ bố trí các lỗ mìn và sơ đồ mạng nổ:
+ Với kích thước của phần đá cần nổ phá, biết khoảng cách giữa các lỗ
( a = 2,5 m ) và khoảng cách giữa các hàng ( b = 2,9m ), ta có tổng số 120 lỗ gồm: 12 hàng mìn, trong đó mỗi hàng có 10 lỗ. Hiện trạng vụ nổ được thể hiện trong hình 3.1 dưới đây.
Hình 3-1 Sơ đồ bố trí các lỗ mìn theo dạng rãnh ngang
Như đã nói ở trên, ta chọn phương pháp gây nổ là bằng kíp điện và dây nổ theo hình thắt vi sai. Cụ thể ta chọn sơ đồ kiểu hỗn hợp điện - dây nổ. Ví dụ như sơ đồ mạng gây nổ hỗn hợp điện - dây nổ để nổ 3 hàng mìn được thể hiện trên hình 3-2
Hình 3-2 Sơ đồ mạng gây nổ hỗn hợp điện - dây nổ.
1. Nguồn điện 3. Kíp điện
2. Dây dẫn chính 4. Dây nổ 5. Bao thuốc nổ
n. Khối lượng thuốc nổ - số lượng kíp điện cho một vụ nổ:
+ Khối lượng thuốc nổ:
Qtổng = nlỗ . Q = 120 . 21,025 = 2523 kg.
( nlỗ: số lượng nổ mìn, nlỗ = 120 )
+ Số lượng kíp điện:
Được tính theo "Định mức dự toán XDCT 24/2005/QĐ-BXD":
Bảng 3-4 _ Số lượng kíp điện
Mã hiệu định mức
Khối lượng đá của vụ nổ Ie (m3)
Số lượng kíp điện cho 100m3 đá nguyên khai (cái)
Số lượng kíp điện cho một vụ nổ Ie (cái)
AB.5123
7329,008
0,58
42,51
Như vậy từ các kết quả tính toán trên ta lập bảng tổng hợp các chỉ tiêu nổ phá cho một đợt nổ điển hình như bảng 3-5 dưới đây.
Bảng 3-5 – Tổng hợp các chỉ tiêu nổ phá của vụ nổ Ie
TT
Các thông số cơ bản
Ký hiệu
Trị số
Đơn vị
1
Chiều sâu tầng đào
H
5,8
m
2
Chiều sâu lỗ khoan
LK
5,8
m
3
Chiều sâu khoan vượt
(H
0
m
4
Đường kính lỗ khoan
d
105
mm
5
Chiều dài lấp bua
Lb
2,625
m
6
Đường cản chân tầng
WCT
2,9
m
7
Khoảng cách giữa 2 lỗ khoan cùng hàng kề nhau
a
2,5
m
8
Khoảng cách giữa 2 hàng liền kề
b
2,9
m
9
Tổng số hàng lỗ khoan
X
12
hàng
10
Tổng số lỗ khoan trong hàng
Y
10
Lỗ
11
Thời gian nổ vi sai
(t
14
ms
12
Lượng thuốc nổ cho 1 lỗ
Q
21,025
Kg
13
Tổng khối lượng thuốc nổ cho cả đợt
Qtổng
2523
Kg
14
Tổng số kíp điện
m
42,51
Kíp
3.1.2.2. Dự trù khối lượng vật tư cho công tác nổ phá:
Căn cứ theo “ định mức dự toán XDCT 24/2005/QĐ-BXD “, ứng với khối lượng đá nguyên khai cần nổ phá là 94270,38m3, đá cứng cấp III ta tính được khối lượng vật tư như bảng 3-6:
Bảng 3-6 _ Khối lượng vật tư cho công tác nổ phá đá
Mã hiệu định mức
Loại vật tư
Đơn vị
Khối lượng tính cho 100m3 đá nguyên thể
Khối lượng cần cung cấp
AB.5123
Thuốc nổ Amonit N0 9
kg
55
51848,709
Kíp nổ
cái
0,58
546,768
Dây điện
m
25
23567,595
Dây nổ
m
39
36765,448
3.1.2.3.Tính toán bốc xúc vận chuyển đá sau nổ mìn
a. Tổ hợp xe máy thi công và năng suất của chúng:
- Tổ hợp xe máy thi công chính là tổ hợp xe máy dùng trong đào, vận chuyển đất ( mục 3.1.1.2 ).
- Năng suất xe máy: xác định theo “Định mức dự toán XDCT 24/2005/QĐ-BXD “ ta có: Bảng 3-7 _ Năng suất xe máy thi công đá
Mã hiệu định mức
Công tác xây lắp
Máy thi công
Số ca hao phí cho 100m3 đá nguyên khai (ca)
Năng suất máy (m3/ca)
AB.5211
Xúc đá nổ mìn lên phương tiện vận chuyển
Máy đào ( 0,8m3
0,5
200
Máy ủi 110CV
1,215
82,305
AB.5312
Vận chuyển đá bằng ôtô tự đổ trong phạm vi
Ô tô 7T
0,16
625
b. Tính số lượng xe máy đào, bốc xúc và vận chuyển đá sau nổ mìn:
Thời gian khoan nổ mìn và thời gian bốc xúc dự định là 5 tháng ( 130 ngày ).
Khối lượng đá cần bóc bỏ 94270,38 m3, trong đó:
+ Số lượng máy đào ( máy chủ đạo ):
( trong đó, T = số ca trong ngày x số ngày bốc xúc = 2.130 = 260 ca )
Chọn số máy đào làm việc là 2 máy.
+ Số lượng ôtô: nôtô =
Chọn số ô tô làm việc là 5 xe, cộng thêm 1 xe dự trữ. Vậy nô tô = 5 + 1 = 6 xe.
+ Số lượng máy ủi: nủi =
Vậy chọn 1 máy ủi để làm việc.
3.2.Công tác thi công bê tông
3.2.1.Tính toán khối lượng và dự trù vật liệu
+ Công tác xây lắp tràn xả lũ bao gồm: đổ bê tông đá hộc, gia cố móng, đổ bê tông lót, đổ vữa lót, đổ bê tông các kết cấu tràn.
+ Để thuận tiện cho việc tính toán khối lượng, ta phân kết cấu của tràn thành nhiều kết cấu nhỏ. Khối lượng các kết cấu nhỏ này đồng thời cũng là khối lượng của các khoảnh đổ sau này.
+ Kết quả tính toán khối lượng các kết cấu và hình vẽ minh hoạ được thể hiện trong bảng 3-8 dưới đây.
Bảng 3-8 _ Phân chia khoảnh đổ
STT
Khoảnh đổ
Hạng mục
Hình dạng - kích thước
Khối lượng BT(m3)
1
2
3
4
5
1
1
Bản đáy tràn BTCT M20.
75,5
2
2
Bản đáy phần cong tràn BTCT M25
`
656,01
3
3
BT lót M10 một phần bản đáy bể tiêu năng
44,32
4
4
BT lót M10 bản đáy sân sau
92,56
5
5
BT lót M10 bản đáy kênh dẫn
292,74
6
6
Bản đáy bể tiêu năng BTCT M25
1359,42
7
7
Bản đáy sân sau BTCT M20
630,3
8
8
Bản đáy kênh xả BTCT M20
607,23
9
9a
9b
Tường cánh thượng lưu BTCT M20
178,6
178,6
10
10a
10b
Tường cánh thượng lưu BTCT M20
29,7
29,7
11
11a
11b
Tường cánh thượng lưu BTCT M20
7,73
7,73
12
12
Mố tiêu năng BTCT M25
34,46
13
13a
13b
Tường bên bể tiêu năng BTCT M20
163,62
163,62
14
14a
14b
Tường bên bể tiêu năng BTCT M20
256,72
256,72
15
15a
15b
Tường bên bể tiêu năng BTCT M20
137,29
137,29
16
16a
16b
Tường bên bể tiêu năng BTCT M20
48,53
48,53
17
17a
17b
Tường bên bể tiêu năng BTCT M20
34,14
34,14
18
18a
18b
Tường bên bể tiêu năng BTCT M20
5,8
5,8
19
19a
19b
Tường bên bể tiêu năng BTCT M20
97,1
97,1
20
20a
20b
Tường bên bể tiêu năng BTCT M20
129,8
129,8
21
21a
21b
Tường bên bể tiêu năng BTCT M20
26,2
26,2
22
22a
22b
Tường cánh hạ lưu BTCT M20
21,19
21,19
23
23a
23b
Tường cánh hạ lưu BTCT M20
36,1
36,1
24
24a
24b
Tường cánh hạ lưu BTCT M20
65,5
65,5
25
25a
25b
Tường cánh hạ lưu BTCT M20
47,8
47,8
26
26a
26b
Bê tông lót
mái M10 của sân sau
25,05
25,05
27
27a
27b
Bê tông lót
mái M10 của kênh xả
148,95