Đồ án Tính toán thiết kế thép cổng trục có các thông số sau Q = 50 T; H = 12 m; L = 20 m

1, Giai đoạn 1: Thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII Xuất hiện những phương tiện cơ giới và cơ giới hoá đầu tiên dùng trong khâu làm đất, động lực dùng trên các phương tiện cơ giới lúc đó chủ yếu là sức người, sức ngựa và bước đầu dùng động cơ hơi nước. Loài người đã chế tạo và sử dụng máy xúc một gầu q = 0,75 m3 đầu tiên. 2, Giai đoạn 2: Thế kỷ XIX đến năm 1910 Trong giai đoạn này cùng với sự phát triển các công trình xây dựng lớn, nhất là công trình xây dựng giao thông, giao thông đường sắt, xuất hiện máy xúc một gầu quay toàn vòng 3600 – chạy trên ray, cùng các loại máy làm đất khác. 3, Giai đoạn 3: Từ sau năm 1910 Khâu làm đất trong công tác xây dựng đã được tiến hành cơ giới hoá ở mức độ ngày càng cao do xuất hiện nhiều loại máy làm đất như: máy xúc đất quay toàn vòng 3600, di chuyển bằng bánh lốp, bánh xích kể cả máy xúc di chuyển bằng thiết bị tự bước. Đồng thời để đáp ứng khối lượng công tác đất ngày càng lớn trong xây dựng cơ bản. Nền công nghiệp đã chế tạo nhiều loại máy làm đất có chức năng, công dụng, kết cấu khác nhau. Xu hướng phát triển máy làm đất trong giai đoạn này là nâng cao năng suất làm việc, tăng vận tốc di chuyển máy và vận tốc làm việc; sử dụng vật liệu kim loại, phi kim loại chất lượng cao để giảm khối lượng riêng của máy, nâng cao độ tin cậy của các chi tiết máy, giảm thời gian bảo dưỡng trong quá trình sử dụng, hoàn thiện các thiết bị động lực và truyền động cùng các hệ thống khác trên máy, chế tạo các bộ công tác (thiết bị làm việc) thay thế để máy có thể làm việc ở các điều kiện, chế độ khác nhau (tức là vạn năng hoá máy làm đất) nên năng suất làm việc của máy ngày càng được nâng cao.

doc112 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2896 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Tính toán thiết kế thép cổng trục có các thông số sau Q = 50 T; H = 12 m; L = 20 m, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MÁY ĐÀO 1.1 Quá trình phát triển của máy làm đất. Công nghiệp chế tạo máy nói chung, máy làm đất nói riêng là nền công nghiệp còn non trẻ và quá trình phát triển của nó đồng hành với quá trình phát triển của các ngành khoa học và công nghiệp của loài người. Bức tranh tổng thể của ngành chế tạo máy làm đất có thể chia thành các giai đoạn chính: 1, Giai đoạn 1: Thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII Xuất hiện những phương tiện cơ giới và cơ giới hoá đầu tiên dùng trong khâu làm đất, động lực dùng trên các phương tiện cơ giới lúc đó chủ yếu là sức người, sức ngựa và bước đầu dùng động cơ hơi nước. Loài người đã chế tạo và sử dụng máy xúc một gầu q = 0,75 m3 đầu tiên. 2, Giai đoạn 2: Thế kỷ XIX đến năm 1910 Trong giai đoạn này cùng với sự phát triển các công trình xây dựng lớn, nhất là công trình xây dựng giao thông, giao thông đường sắt, xuất hiện máy xúc một gầu quay toàn vòng 3600 – chạy trên ray, cùng các loại máy làm đất khác. 3, Giai đoạn 3: Từ sau năm 1910 Khâu làm đất trong công tác xây dựng đã được tiến hành cơ giới hoá ở mức độ ngày càng cao do xuất hiện nhiều loại máy làm đất như: máy xúc đất quay toàn vòng 3600, di chuyển bằng bánh lốp, bánh xích kể cả máy xúc di chuyển bằng thiết bị tự bước. Đồng thời để đáp ứng khối lượng công tác đất ngày càng lớn trong xây dựng cơ bản. Nền công nghiệp đã chế tạo nhiều loại máy làm đất có chức năng, công dụng, kết cấu khác nhau. Xu hướng phát triển máy làm đất trong giai đoạn này là nâng cao năng suất làm việc, tăng vận tốc di chuyển máy và vận tốc làm việc; sử dụng vật liệu kim loại, phi kim loại chất lượng cao để giảm khối lượng riêng của máy, nâng cao độ tin cậy của các chi tiết máy, giảm thời gian bảo dưỡng trong quá trình sử dụng, hoàn thiện các thiết bị động lực và truyền động cùng các hệ thống khác trên máy, chế tạo các bộ công tác (thiết bị làm việc) thay thế để máy có thể làm việc ở các điều kiện, chế độ khác nhau (tức là vạn năng hoá máy làm đất) nên năng suất làm việc của máy ngày càng được nâng cao. Trong những năm gần đây, khối lượng của một số máy làm đất giảm nhẹ đi 20 ¸ 30% nhưng công suất máy tăng lên đến 50 ¸ 80%. Công suất trang bị trên máy tăng lên kéo theo hiệu suất làm việc của máy tăng lên. Cũng với việc không ngừng cải tiến, hoàn thiện về nguyên lý, kết cấu, người ta còn sử dụng các bộ phận, các máy cơ sở được chế tạo theo tiêu chuẩn, theo môdun để hoà nhập xu hướng thống nhất hoá, tiêu chuẩn hoá và vạn năng hoá ngành sản xuất máy làm đất. 1.2 Ý nghĩa cơ giới hoá công tác đất. Trong xây dựng cơ bản: xây dựng dân dụng, công nghiệp, xây dựng giao thông, xây dựng thuỷ lợi… Đối tượng thi công trước tiên có khối lượng lớn – có thể nói lớn nhất là công tác đất. Trong các công trình xây dựng, đất là đối tượng được xử lý với các phương pháp, mục đích khác nhau nhưng có thể tập hợp theo các quy trình công nghệ chính: Đào – Khai thác, vận chuyển, đắp, san bằng và đầm chặt. Trong đó, máy đào gầu nghịch thi công chủ yếu ở khâu Đào – Khai thác. Cơ giới hoá công tác đất có ý nghĩa trọng yếu và đó là vấn đề cấp bách, cần thiết do khối lượng công việc rất lớn, đòi hỏi nhiều nhân lực, lao động nặng nhọc, ảnh hưởng đến tiến độ thi công và năng suất lao động nói chung. Nhiệm vụ chủ yếu của cơ giới hoá là nâng cao năng suất lao động như V.I. Lênin nói “ Năng suất lao động là điều kiện quan trọng và cơ bản nhất để xã hội mới chiến thắng xã hội cũ” Cơ giới hoá là biện pháp chủ yếu chứ không phải là biện pháp duy nhất nhằm tăng năng suất lao động. Năng suất lao động còn có thể tăng lên bằng cách hoàn chỉnh quy trình công nghệ đã ổn định thì áp dụng cơ giới hoá tiến tới tự động hoá khâu làm đất là biện pháp chủ yếu để tăng năng suất lao động. Do vậy, có thể rút ra một số ý nghĩa của cơ giới hoá công tác đất: Cơ giới hoá là bước đầu tiên và là một trong những biện pháp chủ yếu để tăng năng suất lao động trong khâu làm đất. Là biện pháp chính giảm nhẹ cường độ lao động cho công nhân. Ngoài ý nghĩa trên, việc cơ giới hoá công tác đất còn góp phần: Nâng cao chất lượng công trình xây dựng. Giảm đáng kể diện hoạt động trên công trường. Dễ dàng áp dụng tiêu chuẩn hoá, tiến hành công xưởng hoá các công đoạn của quá trình sản xuất, góp phần thực hiện thành công chủ trương công nghiệp hoá. Đồng thời áp dụng cơ giới hoá khâu làm đất còn tiền hành được các công việc mà lao động thủ công không làm được hoặc khó làm được. Cơ giới hoá khâu làm đất thường thực hiện bằng các hình thức sau: Máy và thiết bị cơ khí (Máy xúc, máy cạp, máy nỉ…) Máy và thiết bị thuỷ lực (Súng phun thuỷ lực, tầu hút bùn…) Chất nổ (mìn phá đá…) Dòng điện cao tần, siêu âm …(phá tan vỡ đất) Cơ giới hoá khâu làm đất bằng máy và thiết bị cơ khí (phương pháp cơ học) là phổ biến nhất vì tính phổ biến và phổ cập của nó, đồng thời năng lượng tiêu tốn tính cho 1m3 đất rất nhỏ chỉ bằng khoảng 0,05 ¸ 0,3 KW.h. Năng lượng tiêu tốn khi dùng phương pháp thuỷ lực cao hơn nhiều – khoảng 0,2 ¸ 2 KW.h, có khi còn cao hơn, như đối với đất chặt lên tới 3 ¸ 4 KW.h Trên các công trình xây dựng, cơ giới hoá khâu làm đất bằng phương pháp cơ học chiếm khoảng 80 ¸ 85%, bằng phương pháp thuỷ lực khoảng 7 ¸ 8% và dùng chất nổ chỉ 1 ¸ 3%, còn lại là các phương pháp khác. 1.3Giới thiệu về máy đào và tình hình sử dụng máy đào ở Việt Nam Trong xây dựng cơ bản, khối lượng công tác làm đất chiếm một tỉ trọng tương đối lớn. Để từng bước cơ giới hoá, tự động hoá công tác làm đất trên thế giới cũng như ở nước ta ngày càng sử dụng nhiều máy làm đất. Máy móc phục vụ công tác làm đất đã thay thế sức lao động của con người đem lại hiệu quả, năng suất cao. Trong số các máy làm đất, cùng với máy ủi, máy san, máy cạp… thì máy đào là loại máy được sử dụng rộng rãi và đóng vai trò quan trọng. Ở Việt Nam vào những năm 1960 đã nhập và sử dụng máy đào vào làm công tác xây dựng giao thông, thuỷ lợi…phục vụ cho chiến tranh. Máy thời kì này chủ yếu là các máy của các nước Xã hội chủ nghĩa viện trợ (Liên Xô, Trung Quốc). Các máy đào này chủ yếu có hệ thống dẫn động cơ khí, kết cấu cồng kềnh, làm việc nặng nhọc. Những thập kỉ gần đây số lượng máy đào được sử dụng ở Việt Nam tăng lên đáng kể, nhiều về số lượng và đa dạng về chủng loại. Máy đào hiện nay phần lớn nhập khẩu từ các hãng của các nước Tư bản phát triển như : Hitachi, Komatsu, Kobelco (Nhật Bản), Volvo (Thuỵ Điển), Caterpillar (Mỹ) … Các máy này được áp dụng công nghệ sản xuất hiện đại nên có năng suất làm việc cao, kết cấu gọn nhẹ, điều khiển nhẹ nhàng. 1.4Giới thiệu công dụng của máy đào Máy đào là máy có thể làm được nhiều công việc khác nhau, cụ thể là: 1.2.1 Trong xây dựng dân dụng và công nghiệp: Đào hố móng, đào rãnh thoát nước, đào rãnh để lắp đặt đường ống cấp thoát nước, dây cáp điện… Bốc xúc vật liệu ở các bãi, kho chứa … Làm việc thay cần trục khi lắp đặt các cấu kiện, thiết bị, thay thế các búa đóng cọc thi công móng cọc, phục vụ thi công cọc nhồi… 1.2.2 Trong xây dựng thuỷ lợi Đào kênh mương, nạo vét sông ngòi, bến cảng, ao hồ… Khai thác đất để đắp đê, đắp đập 1.2.3 Trong khai thác mỏ Bóc lớp đất mặt phía trên, khai thác các mỏ lộ thiên (than, đất sét, cao lanh, đá sau nổ mìn…) 1.2.4 Trong các lĩnh vực khác Nhào trộn vật liệu trong các nhà máy hoá chất (phân lân, cao su…) Tiếp liệu cho các trạm trộn bê tông xi măng. 1.5 Phân loại máy đào Có rất nhiều loại máy đào khác nhau hiện đang được sử dụng ở nước ta . Có thể phân ra những loại cơ bản sau: 1.5.1 Phân loại theo thiết bị làm việc Máy đào gầu thuận (gầu ngửa) Máy đào gầu nghịch (gầu sấp) Máy đào gầu ngoạm Máy đào gầu dây văng 1.5.2 Phân loại theo hệ thống dẫn động thiết bị làm việc Máy đào dẫn động cơ khí Máy đào dẫn động thuỷ lực 1.5.3 Phân loại theo hệ thống di chuyển Máy đào di chuyển bánh xích Máy đào di chuyển bánh lốp Máy đào di chuyển trên ray 1.5.4 Phân loại theo dung tích gầu đào Máy đào loại nhỏ V < 1m3 Máy đào loại trung bình 1< V < 4 m3 Máy đào loại l ớn V > 4 m3 k 1.6 Các khả năng làm việc khác của máy đào Máy đào là máy rất đa năng, khi ta thay thế bộ công tác của máy bằng bộ công tác thích hợp thì nó có thể làm được nhiều việc khác nhau, cụ thể là: 1.6.1 Thay thế bộ công tác bằng đầu phá đá: Hình 1.1: Gầu đào được thay thế bằng đầu búa phá đá được lắp trên máy đào một gầu Hyundai 1.6.2 Thay thế gầu bằng bộ công tác cưa bê tông Hình 1.2: Bộ công tác là lưỡi cưa bê tông được lắp trên máy đào một gầu Komatsu PC340 1.6.3 Thay thế gầu bằng máy đầm rung Hình 1.3 Đầm rung được lắp trên máy đào một gầu John Deere 490D 1.6.4 Máy đào làm máy cơ sở cho máy khoan Hình 1.4: Máy khoan xoắn vít của hãng ABI - Đức được lắp trên máy đào một gầu Hyundai 1.6.5 Máy đào làm máy cơ sở lắp máy búa rung Hình 1.5: Máy búa rung đóng cọc ván thép treo trên máy đào một gầu CAT 1.6.6 Máy có thể làm máy cơ sở của máy ép cọc bấc thấm, máy khoan cọc nhồi, có thể thay thế gầu đào bằng nhiều loại gầu có kết cấu khác nhau. Hình 1.6: Loại gầu đã được thay đổi két cấu lắp trên máy đào một gầu 1.7 Nâng cao khả năng của máy đào bằng cách thay đổi các kích thước : 1.7.1 Máy đào với tay gầu; cần được nối dài Hình 1.7: Tay gầu được nối dài trên máy đào Caterpillar 1.7.2 Nối dài cả cần và tay gầu máy đào Hình 1.8: Nối dài cả cần và tay gầu 1.8 Tổ chức thi công bằng máy đào một gầu 1.8.1 Chọn loại máy đào Việc chọn loại máy đào cho thi công là nhiệm vụ quan trọng của người cán bộ phụ trách tổ chức thi công. Năng suất, hiệu quả sử dụng máy có tốt hay không một phần là do người cán bộ kĩ thuật quản lý sử dụng có nắm vững tính năng kĩ thuật và điều kiện sử dụng máy đến mức nào. Đối với việc lựa chọn máy đào ta cần quan tâm đến các yếu tố: Khối lượng công việc, dạng công việc, loại đất, điều kiện chuyên chở, thời hạn thi công … Máy đào gầu thuận có kết cấu bộ công tác rất chắc chắn nên đào khoẻ, dùng tốt cho việc đào đất và đổ vào xe vận tải chuyên chở. Tuy nhiên máy đào gầu thuận chỉ sử dụng tốt khi đào ở chỗ cao hơn mặt bằng đứng máy, nơi máy đứng có nền tương đối cứng và khô ráo. Máy đào gầu dây có cần dài nên có thể đào, đổ đất phạm vi khá xa. Máy đứng trên cao để đào những hố sâu và đào đất nơi có nước như vét bùn, cát… So với máy đào gầu thuận thì máy đào gầu dây có năng suất thấp hơn vì khó điều khiển chính xác gầu đào, thời gian các thao tác lâu. Máy đào gầu nghịch có phạm vi hoạt động của bộ công tác tương đôí rộng. Máy có thể đào đất cả nơi mặt bằng thấp hoặc cao hơn nền máy đứng. Những máy lớn có tầm với xa có thể đào được những hố sâu và làm việc được trong phạm vi hẹp. Máy đào gầu nghịch có thể làm việc cả được trong những khu vực đông dân cư, thành phố để đào đường ống thoát nước, đường cáp ngầm …Với những công việc đó ta thường chọn máy đào có dung tích gầu đến 0.5 m3 là hợp lí. Theo kinh nghiệm, việc chọn máy đào dựa vào khối lượng đất cần đào đắp. Thí dụ: STT Dung tích gầu đào (m3) Khối lượng đất khai thác (m3) 1 0.25 5000 2 0.5 20 000 3 1.0 30 000 đến 60 000 4 2.0 60 000 đến 100 000 5 3.0 150 000 đến 200 000 1.8.2 Các sơ đồ thi công bằng máy đào một gầu Tuỳ theo địa hình thi công mà ta có các sơ đồ thi công thích ứng. Đối với máy đào gầu nghịch có các cách đào sau: Đào dọc đổ bên: Khi đường trục di chuyển của máy đào song song với đường di chuyển của xe vận tải. Cách đào này đảm bảo ô tô đứng lấy đất và máy đào làm việc không bị gián đoạn. Đường di chuyển của máy và ô tô có thể trên cùng độ cao hoặc máy có thể đứng thấp hơn ô tô. Đào đổ sau: Cách này phù hợp với những khu vực tương đối dốc theo hướng chạy của xe vận tải hoặc những khu vực phân tầng, bậc. Đào ngang: Thường áp dụng khi khai thác đá, than ở các mỏ lộ thiên. Các phương tiện vận chuyển thường đứng lấy đất theo phương gần vuông góc với trục di chuyển của máy đào. Đối với máy đào gầu dây: Máy có bán kính làm việc tương đối lớn nên có thể trực tiếp đào rồi đổ đất vào nền đắp hoặc đổ thành đống. Máy thích hợp cho việc nạo vét bùn, khai thác sông ngòi, mương máng. Thi công với đất mềm, đất ướt thì máy đào gầu quăng có năng suất cao. Chiều sâu đào của máy lớn (thường không vượt quá 50% chiều dài cần). ch¬ng II ThiÕt kÕ tæng thÓ m¸y ®µo theo mÉu m¸y PC 220 víi dung tÝch gµu q= 1.0(m) 2.1 Giới thiệu chung về máy đào Komatsu PC 220 Komatsu là tập đoàn chuyên sản xuất máy xây dựng của Nhật Bản có uy tín trên thế giới đặc biệt là các loại máy làm công tác đất. Được thành lập từ năm 1921 dựa trên những kinh nghiệm được tích luỹ lâu dài nên Komatsu đáp ứng được những yêu cầu cao về công nghệ và tính kinh tế. Là một công ty của Nhật Bản nên Komatsu hiểu rõ những tính chất về địa lí, địa chất cũng như môi trường của các nước châu Á, do đó loại máy do Komatsu chế tạo rất phù hợp với điều kiện sử dụng và bảo quản ở các nước châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Trong các loại máy của Komatsu được sử dụng ở Việt Nam ta thấy chủ yếu là các dòng máy đào PC, trong đó PC220 được sử dụng rất rộng rãi. Do kích thước phù hợp đồng thời giá thành mua vào của máy không quá cao nên PC220 sử dụng nhiều ở Việt Nam. Do PC220 được sử dụng nhiều ở Việt Nam nên việc sửa chữa thay thế những phần hư hỏng của máy nếu được thực hiện bởi các cơ sở trong nước thì giá thành sẽ giảm đi đáng kể. Do đó việc nghiên cứu tìm hiểu sâu về máy PC220 sửa chữa và tiến tới chế tạo một số bộ phận thay thế của máy là một yều cầu thực tế và cần thiết. 2.1.1 Một số ưu nhược điểm của máy PC220 Ưu điểm của máy: Thiết bị công tác gồm các cơ cấu nâng hạ tay gầu, cần, quay gầu đều được dẫn động bằng hệ thống xy lanh thuỷ lực, do đó bộ công tác làm việc êm dịu, không gây ồn. Điều khiển các thao tác nhẹ nhàng dễ dàng, tiện lợi không phụ thuộc vào tải trọng làm việc. Có khả năng tự bôi trơn bộ truyền, nâng cao được tuổi thọ máy. Có khả năng tự bảo vệ khi quá tải. Có hệ thống điều khiển điện tử và màn hình hiển thị các thông số thuận lợi cho người sử dụng . Kết cấu máy đẹp, gọn nhẹ. Nhược điểm: Các hệ thống điều khiển trên máy do các mạch điện tử điều khiển, do máy làm việc trong điều kiện rung động lớn nên các thiết bị điện nhanh bị hư hỏng, khi hỏng thì khó sửa chữa. 2.1.2 Nguyên lý làm việc chung của máy đào một gầu PC220 Dầu được bơm lên từ cặp bơm cao áp sẽ được đưa đến các xy lanh công tác hoặc động cơ thuỷ lực. Tuỳ thuộc vào vị trí điều khiển của hệ thống van phân phối mà dầu thuỷ lực được đưa tới bộ công tác nào để điều khiển hoạt động của bộ công tác đó. Hệ thống van thuỷ lực được điều khiển bằng thuỷ lực trực tiếp nên người điều khiển chỉ điều khiển máy bằng các đóng mở các đường dầu thuỷ lực, do đó có thể điều khiển rất nhẹ nhàng. Lưu lượng dầu do cặp bơm cao áp sinh ra luôn bằng nhau và được điều khiển tự động nhờ hệ thống các xy lanh điều chỉnh. Bơm được điều khiển tự động tuỳ thuộc vào tải trọng làm việc do đó máy làm việc rất tiết kiệm nhiên liệu. 2.1.3 Hình dáng và các kích thước cơ bản của máy đào PC220 Hình 1.9: Hình dáng thực máy đào PC220 Hình 1.9: Kích thước tổng thể máy đào PC220 Chiều dài tổng thể: A = 9885 Chiều rộng tổng thể: C = 2980 Chiều cao đến cần : B = 3185 Chiều rộng dải xích: D = 600 Chiều cao đến cabin: E = 3055 Chiều dài dải xích: G= 4260 Khoảng cách tâm hai bánh sao: H = 3460 2.2 TÝnh to¸n mét sè th«ng sè chÝnh cña m¸y 2.2.1.C¸c th«ng sè cña m¸y c¬ së Kho¶ng c¸ch trôc toa quay ®Õn t©m b¸nh sao B ®­îc tÝnh theo c«ng thøc : B = 0,55. Trong ®ã: G: träng l­îng toµn bé m¸y. G=22,9 (T). VËy: B = 0,55.=1,56 (m). [1] 1.TÝnh to¸n c¸c th«ng sè kÝch th­íc cña bé c«ng t¸c A =K’.B.(1 Kv) [2] Trong ®ã: A : kÝch th­íc cña c¸c chi tiÕt khi øng víi c¸c gi¸ cña K’, Kv K’, Kv:lµ c¸c hÖ sè kÝch th­íc tra trong b¶ng 2.17 s¸ch TTTK ML§ a. C¸c th«ng sè kÝch th­íc cña cÇn. ChiÒu cao cña khíp ch©n cÇn y1: y= K’.B.(1 Kv) Tra b¶ng ta ®­îc: K’ =1,22; Kv = 0,16 y1= 1,22.1,56.(10,16) = 1,592,2 (m) Ta chän y1=2 (m). ChiÒu cao cña khíp ch©n xi lanh cÇn y2: y2 = K.B.(1 Kv). Tra b¶ng ta ®­îc: K’ =0,93; K= 0,17. y2 = 0,93.1,56.(10,17) = 1.131,7 (m). Ta chän y2 =1,3 (m) Kho¶ng c¸ch tõ t©m chèt ch©n cÇn ®Õn trôc toa quay cña m¸y x0. x0 = K’.B.(1 Kv). Tra b¶ng ta ®­îc: K’= 0,32; Kv= 0,39. x0 = 0,32.1,56.(10,39) = 0,310,65 (m). Ta chän x0 =0,5 (m). Kho¶ng c¸ch tõ t©m chèt xi lanh ch©n cÇn ®Õn trôc toa quay cña m¸y: x2 = K’.B.(1 Kv). Tra b¶ng ta ®­îc: K’ = 0,67; Kv= 0,29. x2 = 0,67.1,56.(10,29) = 0,691,27 (m). Ta chän x2 = 1.25 (m). Kho¶ng c¸ch tõ t©m chèt ch©n cÇn ®Õn t©m chèt liªn kÕt piston xi lanh cÇn víi cÇn l1: l1 = K’.B.(1 Kv); Tra b¶ng ta ®­îc: K’ = 1,50; Kv= 0,15 l1 = 1,50.1,56.(10,15) = 1,872,53(m ) Ta chän l1 = 2,2 (m). Kho¶ng c¸ch tõ t©m chèt liªn kÕt piston xi lanh cÇn ®Õn chèt liªn kÕt gi÷a cÇn víi tay gÇu l2 : l2= K’.B.(1 Kv) Tra b¶ng ta ®­îc: K’ = 2,32; Kv = 0,19 l2 = 2,32.1,56.(10,19) = 2,764,06 (m). Ta chän l=3,0 ( m). Kho¶ng c¸ch tõ t©m chèt ch©n cÇn ®Õn t©m chèt liªn kÕt gi÷a xilanh tay gÇu va cÇn l8 : L8= K’.B.(1Kv) Tra b¶ng ta ®­îc: K’=2,34; Kv=0,21 L8 =2.34.1,56.(10.21) =2,724,16(m) Kho¶ng c¸ch tõ t©m chèt liªn kÕt ch©n cÇn ®Õn t©m chèt liªn kÕt gi÷a cÇn vµ tay gÇu rc: rc = K’.B.(1 Kv). Tra b¶ng ta ®­îc: K’ = 3,62; Kv = 0,15. rc = 3,62.1,56.(1 0,15) = 4,526,1 (m). Ta chän rc = 4,6 (m). Gãc lµm viÖc cña cÇn ac: ac = -30750C b. c¸c th«ng sè kÝch th­íc cña tay gÇu: kho¶ng c¸ch tõ t©m chèt liªn kÕt piston xi lanh tay gÇu víi tay gÇu ®Õn t©m chèt liªn kÕt gi÷a cÇn vµ tay gÇu l3 : l3= K’.B.( 1 Kv) Tra b¶ng ta ®­îc: K’ = 0,49 ; Kv= 0,38 l3 = 0,49.1,56.(10,28) = 0,450,99 (m). Ta chän l3 = 0,7 (m). Kho¶ng c¸ch tõ t©m chèt liªn kÕt gi÷a cÇn víi tay gÇu ®Õn t©m chèt liªn kÕt gi÷a tay gÇu víi gÇu rp : rp = K’.B.(1 Kv). Tra b¶ng ta ®­îc: K’ = 1,39; K= 0,2. rp = 1,39.1,56.(1 0,2) = 1,632,45 (m). ta chän: rp =2,5 (m). Gãc quay cña tay gÇu ap so víi trôc cña ®u«i cÇn: ap =5o ¸ 150o. Kho¶ng c¸ch tõ t©m chèt liªn kÕt gi÷a tay gÇu víi thanh liªn kÕt cña c¬ cÊu h×nh b×nh hµnh ®Õn t©m chèt liªn kÕt gi÷a gÇu víi tay gÇu l4 : l4 = K’.B.( 1 Kv). Tra b¶ng ta ®­îc: K’ = 0,24; K = 0,27. l4 = 0,24.1,56.(10,27) = 0,250,45 (m). Ta chän l4 = 0,4 (m). Kho¶ng c¸ch tõ t©m chèt liªn kÕt gi÷a tay gÇu vµ thanh liªn kÕt cña c¬ cÊu h×nh b×nh hµnh ®Õn t©m chèt liªn kÕt cña thanh ®ã víi c¸n piston cña xi lanh gÇu l5 : l5 = K’.B.(1 K). Tra b¶ng ta ®­îc: K’ = 0,35; K= 0,24. l5 = 0,35.1,56.(10,24) = 0,39 0,64 (m). Ta chän l5 = 0,60 (m). Kho¶ng c¸ch tõ t©m chèt liªn kÕt gÇu víi thanh liªn kÕt ®Õn t©m chèt liªn kÕt cña thanh ®ã víi c¸n piston cña xi lanh gÇu l6 : l6 = K’.B.(1 K) Tra b¶ng ta ®­îc: K’ = 0,35; K= 0,26. l6 = 0,35.1,56.(10,26) = 0,3865 (m). Ta chän l6 =0,6 (m). Kho¶ng c¸ch tõ t©m chèt liªn kÕt gÇu víi thanh liªn kÕt ®Õn t©m chèt liªn kÕt gi÷a gÇu vµ tay gÇu l7 : l7 = K’.B.(1 K). Tra b¶ng ta ®­îc: K’ = 0,27; K= 0,26. l7 = 0,27.1,56.(10,26) =0,290,5 (m). Ta chän l7 = 0,45 (m). C¸c th«ng sè kÝch th­íc cña gÇu. Gãc quay cña gÇu: a’k = 130o; a”k =5o Kho¶ng c¸ch tõ t©m chèt liªn kÕt gÇu víi tay gÇu ®Õn ®Çu l­ìi c¾t (rk) lµ: rk = K’.B.(1 K). Tra b¶ng ta ®­îc: K’ = 0,89; K= 0,15. rk = 0,89.1,56.(10,15) = 1,11,5 (m) Ta chän rk=1,5(m) TÝnh to¸n khèi l­îng cña bé c«ng t¸c Theo c«ng thøc b¶ng (2-1) trang 58( TT maý thi c«ng ®Êt cña trêng §HXD) Khèi lîng cña bé c«ng t¸c chiÕm tõ (18¸ 20)%Gm; Gm: träng lîng m¸y Gm =22900 (kg) +Träng l­îng gÇu Gg = (3-4,5%).G Chän Gg =4%G = 916(kg) +Träng l­îng cÇn Gc=(7¸8)%. Gm Chän Gc=8%.Gm =1832( kg) + Träng l­îng tay gÇu: Gt=(3 ¸4).%.Gm Chän Gt= 4%.Gm= 916(kg) +Träng l­îng xi lanh gÇu Gxg=(0,3 ¸0,5) %.Gm Chän Gxg= 0,5%. Gm = 1145(kg) + Xi lanh tay gÇu G=(0,8¸1)%.Gm Chän Gxt= 1%.Gm= 229(kg) +Xi lanh cÇn( träng l­îng xi lanh c©n) Gxc= (1,2¸ 1,5)%.Gm Chän Gxc= 1.5% . Gm =343.5(kg) 4.VËn tèc di chuyÓn V× c¬ cÊu di chuyÓn lµ b¸nh xÝch Chän Vmax=5.5 Km/h 2.4 TÝnh n¨ng suÊt cña m¸y xóc gÇu nghÞch -N¨ng suÊt cña m¸y xóc mét gÇu lµ thÓ tÝch khèi ®Êt ®¸ ®µo ®îc trong khoang ®µo vµ ®æ lªn ph¬ng tiÖn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doctonghßpull.doc
  • dwgbao duong sua chua.dwg
  • dwgBDSCnew.dwg
  • dwgct.dwg
  • dwgGau Tay Can.dwg
  • dwgQuay+DC.dwg
  • dwgSo do thuy luc.dwg
  • dwgTinh on dinh.dwg
  • dwgtinh thuy luc ®Î in.dwg
  • dwgTL.dwg
  • dwgtla chua.dwg
  • dwgtong hopvt.dwg
  • dwgTong the.dwg
  • dwgTong the2004.dwg
  • dwgTong themoi.dwg
  • dwgthuy luc.dwg
  • dwgTHUYLUCChuan.DWG
  • dwgThuylucdanglkam.dwg
  • doc1Gioi thieu-Gau va tay gau.doc
  • docBDSC1.doc
  • docchuong 2 giang.doc
  • docCHUONG_1.DOC
  • docKetCauThep.doc
  • docloinoidauau.doc
  • docmucluc.doc
  • docondinh.doc
  • docQuocHung.DOC
  • docTinh ben chot gau-che tao chot.doc
  • doctonghop.doc
  • doctongthe1.doc
  • docThiet ke he dan dong co khi.doc
  • docThuyluc.doc
  • docThuylucdanglam.doc