Đồ án Ứng dụng tin học trong kinh doanh tại công ty ABC

 Thu tiền mặt: Cập nhật thông tin của phiếu thu tiền mặt bao gồm: ngày thu, số chứng từ, nội dung thu, tài khoản đối ứng và số tiền thu.  Chi tiền mặt: Cập nhật thông tin của phiếu chi tiền mặt bao gồm: ngày chi, số chứng từ, nội dung chi, tài khoản đối ứng và số tiền chi.  Báo cáo tổng kết tiền mặt: bao gồm số dư đầu kỳ, số thu trong kỳ có phân theo từng tài khoản đối ứng, số chi trong kỳ có phân theo từng tài khoản đối ứng, tồn quỹ cuối kỳ.  Báo cáo theo ngày: Tương tự báo cáo tổng kết nhưng theo khoản thời gian từ ngày đến ngày do người sử dụng nhập vào. Một số yêu cầu: 1. Tài khoản đối ứng thu, chi phải có trong bảng tổng kết, nếu không sẽ báo sai. 2. Nhập thông tin về thu và chi tiền mặt ở các sheet Thu và sheet Chi, chương trình sẽ tự động cập nhật tổng tiền thu và chi theo từng tài khoản đối ứng, và số tồn quỹ cuối kỳ. 3. Ngày nhập phải trong khoản từ đầu tháng đến cuối tháng, ngày sau phải lớn hơn hay bằng ngày nhập trước.

doc98 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2093 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đồ án Ứng dụng tin học trong kinh doanh tại công ty ABC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1: SỬ DỤNG EXCEL ĐỂ THIẾT KẾ CÔNG THỨC THU CHI TIỀN MẶT 1.1. YÊU CẦU QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY ABC 1.1.1. Sử dụng Excel để quản lý kế toán tiền mặt Công ty ABC bao gồm: Thu tiền mặt: Cập nhật thông tin của phiếu thu tiền mặt bao gồm: ngày thu, số chứng từ, nội dung thu, tài khoản đối ứng và số tiền thu. Chi tiền mặt: Cập nhật thông tin của phiếu chi tiền mặt bao gồm: ngày chi, số chứng từ, nội dung chi, tài khoản đối ứng và số tiền chi. Báo cáo tổng kết tiền mặt: bao gồm số dư đầu kỳ, số thu trong kỳ có phân theo từng tài khoản đối ứng, số chi trong kỳ có phân theo từng tài khoản đối ứng, tồn quỹ cuối kỳ. Báo cáo theo ngày: Tương tự báo cáo tổng kết nhưng theo khoản thời gian từ ngày… đến ngày do người sử dụng nhập vào. Một số yêu cầu: Tài khoản đối ứng thu, chi phải có trong bảng tổng kết, nếu không sẽ báo sai. Nhập thông tin về thu và chi tiền mặt ở các sheet Thu và sheet Chi, chương trình sẽ tự động cập nhật tổng tiền thu và chi theo từng tài khoản đối ứng, và số tồn quỹ cuối kỳ. Ngày nhập phải trong khoản từ đầu tháng đến cuối tháng, ngày sau phải lớn hơn hay bằng ngày nhập trước. 1.1.2. Trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau: Số dư đầu tháng 1 năm 2008 của Công ty ABC Trong đó: TK 111: 3.00.000.000 (đơn vị tính: đồng) P Các khoản thu như sau: Phiếu thu số 001 (3/1). Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt: 30.000.000đ Phiếu thu số 002 (5/1). Khách hàng thanh toán nợ tháng trước bằng tiền mặt: 500.000.000 Phiếu thu số 003 (8/1). Thu tiền bán hàng hoá bằng tiền mặt do công ty A trả, số tiền 165.000.000 đ (Thuế GTGT 15.000.000 đ) Phiếu thu số 004 (10/1). Thu hồi tạm ứng số tiền: 3.500.000 đ Phiếu thu số 005 (12/1). Thu hồi đầu tư chứng khoán ngắn hạn bằng tiền mặt: 410.000.000 đ Phiếu thu số 006 (15/1). Thu hồi tiền ký quỹ ngắn hạn bằng tiền mặt: 13.000.000 đ Phiếu thu số 007 (15/1). Khách hàng ứng trước bằng tiền mặt: 25.000.000 đ Phiếu thu số 008 (20/1). Doanh thu hoạt động tài chính bằng tiền mặt: 5.000.000 đ Phiếu thu số 009 (20/1). Thu nhập khác bằng tiền mặt: 3.000.000 đ Phiếu thu số 010 (25/1). Doanh thu bán sản phẩm bằng tiền mặt: 17.600.000 đ (Thuế GTGT 1.600.000 đ) P Các khoản chi như sau: Phiếu chi 001 (1/1) trả lương cho công nhân viên 50.000.000đ PC số 002 (3/1) mua nguyên vật liệu bằng tiền mặt, hàng đã về nhập kho giá mua 60.000.000đ, thuế GTGT 6.000.000đ PC số 003 (5/1) Mua công cụ dụng cụ bằng tiền mặt, hàng đã về nhập kho giá mua 50.000.000đ, thuế GTGT 5.000.000đ C số 004 (6/1) Chi tiền mặt mua chứng khoán ngắn hạn 40.000.000đ C số 005 (9/1) Mua hàng hóa bằng tiền mặt, hàng đã về nhập kho của doanh nghiệp, giá mua 10.000.000đ, thuế GTGT 1.000.000đ PC số 006 (12/1) Xuất quỹ tiền mặt trả nợ người bán 40.000.000đ PC số 007 (15/1) Xuất quỹ tiền mặt chi cho công tác đầu tư XDCB 20.000.000đ C số 008 (23/1) Chi tiền mặt mua nguyên vật liệu, cuối tháng hàng về nhập kho, hóa đơn mua hàng đã về đến doanh nghiệp giá mua chưa thuế 30.000.000đ, thuế GTGT 3.000.000đ C số 009 (25/1) xuất quỹ tiền mặt mua TSCĐ hữu hình về sử dụng ngay vào hoạt động SXKD, tài sản được đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư XDCB, giá mua 100.000.000đ. thuế GTGT 10.000.000đ C số 010 (31/1) Xuất quỹ tiền mặt nộp vào ngân sách nhà nước 2.000.000.000đ * Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Lên sổ nhật ký thu chi tiền. 1.2. TẠO CÁC SHEET TRONG CHƯƠNG TRÌNH. 1.2.1. Sheet THU. Với phần mềm excel, đầu tiên ta tạo một cơ sở dữ liệu như hình dưới đây và đặt tên sheet là sheet thu. Bao gồm: ngày thu, số chứng từ, diễn giải, tài khoản đối ứng và số tiền: 1.2.2. Sheet CHI. Tương tự như sheet thu ta cũng tạo một cơ sở dữ liệu cho sheet chi cũng gồm các thông tin như: Kỳ kế toán, ngày chi, số chứng từ, diễn giải, tài khoản đối ứng và số tiền. Như hình dưới. 1.2.3. Sheet TỔNG KẾT. Tạo cơ sở dữ liệu cho Sheet tổng kết như sau: Số dư tồn đầu kỳ, nội dung chi, tài khoản đối ứng chi, nội dung thu, tài khoản đối ứng thu, số tiền thu, số tiền chi, tổng thu trong kỳ, tổng chi trong kỳ, tồn quỹ cuối kỳ. Xem hình. 1.3. THIẾT LẬP CÔNG THỨC CHO CÁC SHEET. 1.3.1. Thiết lập công thức cho Sheet THU. 1.3.1.1. Định dạng màu nền cho sheet Chọn khối từ A5 đến E50. Như hình dưới Sau khi chọn khối ta Vào menu Format / Conditional Formatting. + Xuất hiện hộp thoại Conditional Formating như hình bên dưới và ta điền thông tin như hình vẽ. cụ thể như sau. ở đây: chọn “cell value is” ở đây chúng ta chọn: “equal to” ở khung này ta đánh công thức: =”” + Sau khi điền đầy đủ thông tin trong bảng Conditional Formating ta click chọn format Hộp thoại Format xuất hiện, Trong ngăn font, ở vị trí color ta chon màu cho chữ. Xem hình bên dưới Thích màu gì chọn màu đó. ở đây em chọn màu nâu Sau khi hoàn tất các thao tác ở ngăn Font, ta click chọn tiếp ngăn patterns. Chức năng của ngăn này là tạo màu nền cho khối được chọn. Xem hình bên dưới Ở đây là những bảng màu cho bạn lựa chọn. ở đây em chọn màu xanh lá cây Đây là bảng màu cho bạn xem trước trước khi chọn OK + Sau khi chọn màu chữ, màu nền ta chọn OK. Hộp thoại bên dưới xuất hiện. Chọn OK để hoàn tất. Sau khi chọn OK thì khối từ ô A5 đến ô E50 sẽ có màu chữ và màu nền, nếu ta nhập dữ liệu vào ô nào thì ô đó sẽ không có màu nền, còn ô không nhập dữ liệu thì sẽ có màu nền, minh hoạ bằng hình ảnh sau: 1.3.1.2. Định dạng cột ngày chứng từ: Khối từ ô A5 đến ô A50 chỉ được nhập ngày trong tháng và ngày nhập sau phải lớn hơn hoặc bằng ngày nhập trước. Mời làm theo hướng dẫn bằng hình vẽ. gồm 2 bước. Bước 1: thiết lập công thức cho ô từ A5 đến A50 chỉ được nhập ngày trong tháng.Thao tác thực hiện như sau Chọn khối từ ô A5 đến ô A50, vào Data / Validation, như hình sau Xuất hiện hộp thoại Validation, hộp thoại gồm 3 ngăn: Setting, Input Massage và Error Alert, như hình sau: + Ngăn setting ta thao tác như sau: Allow: chọn Custom Formula: ta đặt công thức: = AND(A5>=$A$3, A5<=$B$3), như hình sau Ta gõ công thức vào ô này. Ý nghĩa công thức tại vị trí Formula: Có ý nghĩa phải lớn hơn hoặc bằng ô A3 (chứa dữ liệu đầu tháng) và nhỏ hơn hoặc bằng ô B3 (chứa dữ liệu cuối tháng) Câu nhắc nhỡ người dùng khi sử dụng nhập ngày chứng từ Ghi chú: cho người dùng biết là chỉ có thể nhập ngày trong tháng. + Ngăn Input Massage ta thao tác như hình sau: + Ngăn Error Alert ta làm như hình vẽ sau: Đặt lệnh: STOP Báo người dùng biết đã nhập sai Yêu cầu nhập lại Các thao tác đã được hoàn thành, ta chọn OK để hoàn tất Sau khi ta chọn OK, thì khi ta click chuột trong khu vực từ ô A5 đến ô A50 sẽ xuất hiện hộp thoại nhắc nhỡ chúng ta chỉ được nhập ngày trong tháng. Nếu ta nhập không đúng sẽ xuất hiện hộp thoại báo sai và yêu cầu chúng ta nhập lại. Cụ thể bằng hình vẽ như sau. Nhập sai Hộp thoại báo sai Nhắc nhỡ Bước 2: Qui định khối từ ô A5 đến ô A50 ngày nhập sau phải lớn hơn ngày nhập trước. Ta thực hiện các bước sau: Chọn khối từ ô A6 đến A50 vào Data / Validation, như hình sau: Sau đó, hộp thoại Data Validation hiện lên, ở đây ta chỉ thêm vào chút ít công thức tại vị trí Formula. Công thức được thêm đầy đủ như sau: = AND(A6>=$A$3,A6=A5). Cụ thể bằng hình ảnh dưới đây. Công thức thêm vào là:A6>=A5 Chọn OK để hoàn tất. * Ý nghĩa của công thức: Ngày nhập sau lớn hơn ngày nhập trước và chỉ được nhập ngày trong tháng. Nếu không thỏa mản hai điều kiện trên thì sẽ báo lỗi. Cụ thể bằng hình ảnh Ngày nhập sau nhỏ hơn ngày nhập trước: Báo lỗi 1.3.1.3. Định dạng cột TKĐƯ ( tài khoản đối ứng) Tại sheet tổng kết, ta chèn thêm cột phụ A. Bằng cách chọn cột A vào Insert/ Columns, như hình sau: + Sau khi chọn Columns tại sheet tổng kết sẽ được thêm 1 cột như sau: Cột mới được chèn Sau đó copy những tài khoản từ ô C9 đến ô C22 sang cột phụ A dán từ ô A9 đến ô A22 như hình vẽ Dữ liệu được copy Khối được chọn Sau khi copy dữ liệu qua cột phụ A, ta chọn khối từ A9 đến B22 và đặt tên cho khối được chọn này. Cụ thể như sau: Vào Insert / Name / Define, như hình sau: Kế tiếp là một hộp thoại được hiện ra, và ta đặt tên cho khối này là TKTHU. Như hình vẽ. Chọn OK Bây giờ thì khối từ A9 đến B22 có tên là TKTHU. Giống như hình sau. Tên khối Tại Sheet THU: Khối từ D5 đến D50 + Chọn khối từ D5 đến D50, vào Data/ Validation, như hình sau: Hộp thoại Data Validation xuất hiện. Chọn custom Vị trí đặt công thức + Tại ngăn Setting. Tại vị trí Allow chọn Custom, tại vị trí Formula ta nhập công thức =NOT(ISERROR(VLOOKUP(D5,TKTHU,1,FALSE))). minh họa bằng hình ảnh. + Tại ngăn Input Message, ta đặt câu cảnh báo cho người sử dụng biết là chỉ được nhập TKTHU + Tại ngăn Error Alert ta làm như hình sau: Chọn STOP Đặt câu “BẠN NHẠP SAI!” Đặt câu “HÃY NHẬP LẠI” Hộp thoại cảnh báo bạn đã nhập sai Hộp thoại nhắc nhỡ Hoàn tất các thao tác ta chọn OK, sau khi chọn OK thì ô từ D5 đến D50 xuất hiện hộp thoại cảnh báo như hình vẽ. và bạn chỉ có thể nhập vào những tài khoản thu, nếu nhập sai thi sẽ có hộp thoại thông báo sai không cho bạn nhập tiếp. Hình ảnh minh họa cụ thể như sau: 1.3.1.4. Lập công thức cột Diễn giải Tại ô C5 lập công thức: =IF(ISBLANK(D5),””,VLOOKUP(D5,TKTHU,2,FALSE)), như hình sau: Vị trí đặt công thức Sau đó, ta copy công thức tại ô C5 đến các ô từ C6 đến C50. Lúc bây giờ khi ta nhập số tài khoản thu vào cột TKĐƯ thì bên cột. Diễn giải sẽ hiện chi tiết những thông tin về tài khoản đó. Như hình chụp sau. 1.3.2. Thiết lập công thức cho Sheet CHI 1.3.2.1. Định dạng màu nền Chọn khối từ A5 đến E50, theo hình như sau: Sau khi chọn khối ta Vào menu Format / Conditional Formatting. + Xuất hiện hộp thoại Conditional Formating như hình bên dưới và ta điền thông tin như hình vẽ. cụ thể như sau. ở đây: chọn “cell value is” ở đây chúng ta chọn: “equal to” ở khung này ta đánh công thức: =”” Sau khi điền đầy đủ thông tin trong bảng Conditional Formating ta click chọn format Hộp thoại Format xuất hiện, Trong ngăn font, ở vị trí color ta chon màu cho chữ. Xem hình bên dưới Thích màu gì chọn màu đó. ở đây em chọn màu nâu Ở đây là những bảng màu cho bạn lựa chọn. ở đây em chọn màu xanh lá cây Đây là bảng màu cho bạn xem trước trước khi chọn OK Sau khi hoàn tất các thao tác ở ngăn Font, ta click chọn tiếp ngăn patterns. Chức năng của ngăn này là tạo màu nền cho khối được chọn. Xem hình bên dưới + Sau khi chọn màu chữ, màu nền ta chọn OK. Hộp thoại bên dưới xuất hiện. - Chọn OK để hoàn tất. Sau khi chọn OK thì khối từ ô A5 đến ô E50 sẽ có màu chữ và màu nền, nếu ta nhập dữ liệu vào ô nào thì ô đó sẽ không có màu nền, còn ô không nhập dữ liệu thì sẽ có màu nền, minh hoạ bằng hình ảnh sau: 1.3.2.2. Định dạng cột ngày chứng từ: Khối từ ô A5 đến ô A50 chỉ được nhập ngày trong tháng và ngày nhập sau phải lớn hơn hoặc bằng ngày nhập trước. Mời làm theo hướng dẫn bằng hình vẽ. gồm 2 bước. Bước 1: thiết lập công thức cho ô từ A5 đến A50 chỉ được nhập ngày trong tháng. Thao tác thực hiện như sau Khối được chọn từ A5 đến A50 Chọn khối từ ô A5 đến ô A50, vào Data / Validation, như hình sau - Xuất hiện hộp thoại Validation, hộp thoại gồm 3 ngăn: Setting, Input Massage và Error Alert, như hình sau: + Ngăn setting ta thao tác như sau: Allow: chọn Custom Ta gõ công thức vào ô này. Formula: ta đặt công thức: = AND(A5>=$A$3, A5<=$B$3), như hình sau Ý nghĩa công thức tại vị trí Formula: Có ý nghĩa phải lớn hơn hoặc bằng ô A3 (chứa dữ liệu đầu tháng) và nhỏ hơn hoặc bằng ô B3 (chứa dữ liệu cuối tháng) + Ngăn Input Massage ta thao tác như hình sau: Câu nhắc nhỡ người dùng khi sử dụng nhập ngày chứng từ Ghi chú: cho người dùng biết là chỉ có thể nhập ngày trong tháng. + Ngăn Error Alert ta làm như hình vẽ sau: Đặt lệnh: STOP Báo người dùng biết đã nhập sai Yêu cầu nhập lại Các thao tác đã được hoàn thành, ta chọn OK để hoàn tất Nhập sai Nhắc nhỡ Báo sai Sau khi ta chọn OK, thì khi ta click chuột trong khu vực từ ô A5 đến ô A50 sẽ xuất hiện hộp thoại nhắc nhỡ chúng ta chỉ được nhập ngày trong tháng, nếu ta nhập không đúng sẽ xuất hiện hộp thoại báo sai và yêu cầu chúng ta nhập lại. Cụ thể bằng hình vẽ như sau. Bước 2: Qui định khối từ ô A5 đến ô A50 ngày nhập sau phải lớn hơn ngày nhập trước. Ta thực hiện các bước sau: Chọn khối từ ô A6 đến A50 vào Data / Validation, như hình sau: Sau đó, hộp thoại Data Validation hiện lên, ở đây ta chỉ thêm vào chút ít công thức tại vị trí Formula. Công thức được thêm đầy đủ như sau: = AND(A6>=$A$3,A6=A5). Cụ thể bằng hình ảnh dưới đây. Công thức thêm vào là:A6>=A5 Chọn OK để hoàn tất. * Ý nghĩa của công thức: Ngày nhập sau lớn hơn ngày nhập trước và chỉ được nhập ngày trong tháng. Nếu không thỏa mản hai điều kiện trên thì sẽ báo lỗi. Cụ thể bằng hình ảnh Ngày nhập sau nhỏ hơn ngày nhập trước: Báo lỗi 1.3.2.3. Thiết lập công thức cho cột TKĐƯ (tài khoản đối ứng) * Tại Sheet TKET Khối được chọn + Chèn thêm 1 cột truớc cột E, chèn bằng cách chọn cột E và vào Insert/ columns, như hình sau: + Sau khi chọn Columns sẽ thêm 1 cột như sau: Cột phụ vừa tạo được Kế tiếp ta copy dữ liệu từ ô G9 đến G36 sang ô E9 đến E36. Như hình sau. Sau đó, chọn khối từ E9 đến F36, và đặt tên cho khối này là TKCHI. Bằng cách vào insert chọn Name/ Define. Như hình vẽ Chọn define xong thì hộp thoại sau xuất hiện. ta đặt tên là TKCHi Đặt tên là TKCHI Sau đó chọn OK Tên khối được chọn Tại Sheet CHI: + Chọn khối từ D5 đến D50, vào Data/ Validation, như hình sau: Khối được chọn Sau khi chọn Validation hộp thoại Data Validation xuất hiện. và làm theo hướng dẫn của hình sau. Ngăn settings Vị trí đặt công thức Tại Formula ta đặt công thức là: =NOT(ISERROR(VLOOKUP(D5,TKCHI,1,FALSE))) + Tại ngăn Input Message ta đặt câu chú ý như sau: Nhập “ hãy cẩn thận” Nhập câu chú ý: “chỉ được nhập TKCHI” + Tại ngăn Error Alert ta làm như hình sau: Chọn lệnh STOP Câu cảnh báo “nhập sai” Nhập lại Hoàn tất ta chọn OK, sau khi chọn Ok thì khối từ D5 đến D50 sẽ xuất hiện dòng chữ nhắc nhỡ chúng ta: rằng nó chỉ cho phép nhập Tk chi. Nếu chúng ta nhập sai nó sẽ báo lỗi. cụ thể bằng hình vẽ. Nhập sai Hộp thoại báo sai Hộp thoại nhắc nhỡ 1.3.2.4. Lập công thức cột Diễn giải. Tại ô C5 lập công thức: =IF(ISBLANK(D5),””,VLOOKUP(D5,TKCHI,2,FALSE)), như hình sau: Vị trí đặt công thức - Sau khi lập công thức tại cột diễn giải, thì khi ta nhập tài khoản tại khoản tại cột TKĐƯ thì cột diễn giải sẽ tự động hiển thị thông tin chi tiết tương ứng với tài khoản đó. Ví dụ minh họa 1.3.3. Thiết lập công thức cho Sheet TKET 1.3.3.1. Số tiền thu Nhập số phát sinh trong kỳ Ô F2 đặt tên là TN Tại sheet TKET tại ô F2 ta vào insert/ Name/ Define để đặt tên cho ô F2 là TN Sau khi chọn Define hộp thoại sau xuất hiện. làm như hình Vị trí đặt tên Tương tự ô F2, tại ô F3 ta cũng làm các thao tác trên và đặt với tên là DN Tại ô F3 đặt tên là DN Tại Sheet THU Tạo thêm cột phụ F {lấy TKĐƯ trong giai đoạn TN-DN (từ ngày - đến ngày)}, như nhình sau: Vị trí đặt công thức Kế tiếp ta copy công thức đến ô F50. Như hình sau Copy như hình này Tạo thêm cột phụ G (lấy số tiền trong giai đoạn TN-DN (từ ngày - đến ngày)), như hình sau: Vị trí đặt công thức Sau đó ta tiếp tục copy công thức đến ô G50. Như hính sau. Copy như hình này Chọn khối từ F5 đến F50 đặt tên khối này là CPTKTHU: bằng cách vào insert/ Name/ Define. Như hình sau Xuất hiện hộp thoại Define Name. Ta làm như sau. Vị trí đặt tên Chọn khối từ G5 đến G50 đặt tên khối này là STPTHU: bằng cách vào insert/ Name/ Define. Như hình sau Xuất hiện hộp thoại Define Name. Ta làm như sau. Đặt tên là STPTHU Tại ô D9 =SUMIF( CPTKTHU,A9, STPTHU) Sau đó copy đến D22, như hình sau: 1.3.3.2. Số tiền chi: Nhập số phát sinh trong kỳ, như hình sau: Tại Sheet CHI Tạo thêm cột phụ F (lấy TKĐƯ trong giai đoạn TN-DN (từ ngày - đến ngày), như nhình sau: Copy như hình này Copy từ F5 đến F50, như hình sau: Ô G5 ta viết công thức: =IF(AND(A5>=TN,A5<=DN),E5,0) - Tạo thêm cột phụ G (lấy số tiền trong giai đoạn TN-DN (từ ngày - đến ngày)), như hình sau: Ta copy công thức từ ô G5 đến G50 Bây giờ ta chọn khối từ F5 đến F50 và đặt tên là CPTKCHI: bằng cách vào Insert/ Name/ Define Xuất hiện hộp thoại Define Name. Như hình sau Vị trí đặt tên Tương tự ta đặt tên cho khối từ G5 đến G50 là STPCHI. Như hình sau Tên khối từ G5 đến G50 Tại Sheet TKET ta lập công thức tại ô H9, như hình sau: Tại ô H9 lập công thức =SUMIF (CPTKCHI,H9,STPCHI) Ta copy công thức từ ô H9 đến ô H36. Minh họa hình ảnh * Tại sheet TKET 1.3.3.3. Tính tổng số tiền thu. Ta tạo công thức tại ô D37: =sum(D9:D22) Tại D37 thiết lập công thức tính tổng số thu vào, như hình sau: 1.3.3.4. Tính tổng số tiền chi Tại H37 thiết lập công thức tính tổng số chi ra, như hình sau: Ô H37 ta tạo công thức: =sum(H10:h36) 1.3.3.5. Tính tổng số tiền tồn cuối kỳ: Tại H38 thiết lập công thức tính tồn cuối kỳ, như hình sau: Ô H39 ta đặt công thức như sau: =F4+D37-H37 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG EXCEL ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN ĐIỂM HOÀ VỐN LÝ THUYẾT. Giả sử ta đặt: Q: Sản lượng hòa vốn B: Định phí P: Giá bán 1 sản phẩm V: Biến phí một sản phẩm Doanh nghiệp hòa vốn khi DOANH THU – CHI PHÍ = 0 Hay lợi nhuận = 0 P * Q – (V * Q + B ) = 0 Khi đó sản lượng hoà vốn: QHV = B / (P-V). BÀI TOÁN. Công ty Nhật Tân có bảng số liệu như sau: (ĐVT: Đồng) Chỉ tiêu Số tiền Doanh thu (DT) 1.000sp Biến phí (v) Định phí (B) LN 600.000.000 200.000 80.000.000 30.000.000 Xác định điểm hòa vốn. Vẽ đồ thị điểm hòa vốn. SỬ DỤNG EXCEL ĐỂ GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN. Để Q trở thành QHV thì Q phải đạt giá trị sao cho lợi nhuận bằng không, để thực hiện trên Excel đầu tiên chúng ta cho Q một giá trị nào đó để tính ra kết quả lợi nhuận, sau đó chúng ta dùng hàm Goal seek để yêu cầu Q đổi thành một giá trị nào đó sau cho lợi nhuận bằng không, giá trị đó chính là Q hoà vốn, ta thực hiện các bước sau: Tạo vùng dữ liệu. Thiết lập chỉ tiêu và hàm mục tiêu. Ta phải thiết lập được 7 chỉ tiêu như sau: Sản lượng, giá bán, doanh thu, tổng biến phí, tổng định phí, tổng chi phí, lợi nhuận. Hàm mục tiêu: Giá bán lấy ở vùng dữ liệu. Doanh thu = Giá bán * Sản lượng. Tổng biến phí = Biến phí sản lượng * Sản lượng. Định phí lấy trên vùng dữ liệu. Tổng chi phí = Tổng biến phí + Định phí. Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí. Tại cell C7 để lấy giá bán, ta lập công thức như sau: Tại cell C8 để tính doanh thu, ta lập công thức như sau: Tại cell C9 để tính tổng biến phí, ta lập công thức như sau: Tại cell C10 để tính tổng định phí, ta lập công thức sau: \ Tại cell C11 để tính tổng chi phí, ta lập công thức sau: Tại cell C12 để tính lợi nhuận, ta lập công thức sau: Ta tính ra được lợi nhuận như sau: Vậy khi hòa vốn thì sản lượng đạt 200, doanh thu đạt 120,000,000. Sử dụng Hàm mục tiêu Goal seek để giải bài toán. Ý nghĩa của sử dụng hàm Goal seek: Hàm Goal seek tỏ ra tiện ích khi chúng ta không chỉ tìm sản lượng điểm hòa vốn mà còn xác định giá bán điểm hòa vốn, chi phí biến đổi điểm hòa vốn… Trong thực tế để tính ra lợi nhuận chúng ta sử dụng rất nhiều bảng tính liên kết nhau, thí dụ từ một sản lượng dự kiến sẽ căn cứ vào các tiêu hao nguyên vật liệu, nhân công, khấu hao… để tính chi phí, trong định phí sử dụng nhiều phương án như tỷ lệ giữa vay vốn và người mua ứng trước, mua máy hay thuê máy… giá bán cũng biến đổi theo số lượng sản phẩm tiêu thụ. Từ các số liệu dự kiến đó nhà tài chánh mới xác định lợi nhuận ban đầu, sau đó nhờ sử dụng Goal seek nhà tài chánh có thể xác định giá trị dự kiến của một trong nhiều thông số đó biến đổi để kết quả lợi nhuận đạt điểm hòa vốn hoặc một giá trị mong muốn nào đó mà nếu thực hiện bằng cách tính thông thường sẽ tốn nhiều công sức. Ý nghĩa tổng quát của chức năng Goal seek là với một kết quả là một công thức (thí dụ lợi nhuận) được hình thành từ nhiều thông số đầu vào thí dụ sản lượng sản xuất, tỷ lệ sản lượng tiêu thụ, giá bán, chi phí tiêu hao định mức NVL, lãi suất ngân hàng...(là những cell giá trị nhập vào), chúng ta có thể chọn một giá trị đầu vào cần phải biến đổi để phù hợp, khi đó hàm Goal seek sẽ xác định giá trị đầu vào này cho chúng ta. Sử dụng Goal seek để giải quyết bài toán: Đặt con trỏ tại cell Lợi Nhu