Dự án: Trung tâm chăm sóc sức khỏe người cao tuổi an bình

Dân số VN đang già hóa với tỉlệngười già chiếm 17% dân số. Việt Nam đang bước vào giai đoạn già hóa dân sốmột cách nhanh chóng. Già hóa dân số đang tạo ra nhiều thách thức vềkinh tế- xó hội của nước ta. Người cao tuổi khỏe mạnh chính là nguồn nhân lực quý giỏmà chỳng ta chưa sửdụng đến. Nếu được hỗtrợmột cách phù hợp thỡngười cao tuổi có thểtiếp tục đóng góp to lớn cho gia đỡnh, cộng đồng và quốc gia: “Chúng ta cần nhớrằng người cao tuổi hiện nay là những người trẻtuổi trước đây, và người trẻtuổi hiện nay sẽlà thếhệngười cao tuổi trong tương lai”. Vỡvậy, đầu tư cho y tế, giáo dục và tạo việc làm ổn định cho thanh niên đóng vai trũquan trọng trong việc giải quyết cỏc nhu cầu của thếhệngười cao tuổi trong tương lai. Tất cảngười cao tuổi cần được tiếp cận các dịch vụxó hội cơbản và chăm sóc y tế; họcần được sống khỏe mạnh và được đóng góp kỹnăng cũng nhưkinh nghiệm quý bỏu của mỡnh cho xó hội. Do vậy, việc quan tõm, chăm lo đến sức khỏe cho người cao tuổi là nhiệm vụtrọng tâm của Đảng, Nhà nước cũng nhưcảcộng đồng, đểngười cao tuổi tiếp tục cống hiến khảnăng, kinh nghiệm cho xó hội. Ởtuổi cỏc cụ sức chống đỡvà sựchịu đựng của con người trước các yếu tốvà tác nhân bên ngoài cũng kém đi rất nhiều, và đó chính là điều kiện thuận lợi đểbệnh tật phát sinh và phát triển đặc biệt là các bệnh vềthần kinh hay viờm khớp khiến cỏc cụkhú cú thểtựsinh hoạt cỏnhõn hằng ngày. Mặt khỏc, trong bối cảnh nền kinh tếngày càng phát triển và cuộc sống bận rộn, con cháu các cụkhông thểchăm sóc các cụ24/24 cũng không thểan tâm khi đểcác cụmột mỡnh hay khụng thểchăm sóc đúng cách, khoa học phù hợp với bệnh lý của cỏc cụ. Hiện nay, cụng tỏc tổchức hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi trong cộng đồng cũn rất ớt. Tại nhiều địa phương, các hoạt động này cũn mang tớnh đơn lẻvà tựphỏt. Việc tổchức cỏc cõu lạc bộdưỡng sinh, trung tõm thểdục sẽrất có ích cho người cao tuổi, song hỡnh thức này cũn nhiều hạn chế. Đối với người cao tuổi, nhu cầu được chăm sóc sức khỏe toàn diện nhưviệc rốn luyện, nõng cao sức khỏe vềthể chất và tinh thần, việc khỏm phỏt hiện và điều trịkịp thời là rất cao và cần thiết.

pdf42 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 4851 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dự án: Trung tâm chăm sóc sức khỏe người cao tuổi an bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ- LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH DỰ ÁN: TRUNG TÂM CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI AN BÌNH GVHD: TS. Đỗ Phú Trần Tỡnh SVTH: Nhúm 9_1 Phạm Thị Kiều Nga K094010068 Trần Thị Kiều Oanh K094010079 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................................1 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN DỰ ÁN ............................................................3 1.1. Túm tắt dự ỏn ...............................................................................................................3 1.2. Chức năng, nhiệm vụ....................................................................................................3 1.3. Tầm nhỡn của dự ỏn.....................................................................................................3 1.4. Cơ sở phỏp lý của dự ỏn...............................................................................................3 CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN..................................................4 2.1. Phõn tớch thụng qua hỡnh thức khảo sỏt thực tế .........................................................4 2.1.1. Phương pháp thực hiện.......................................................................................4 2.1.2. Kết quả khảo sỏt thực tế .....................................................................................4 2.2. Cầu thị trường của dự án ..............................................................................................4 2.2.1. Nhu cầu về số lượng...........................................................................................4 2.2.2. Nhu cầu về chất lượng........................................................................................5 2.3. Cung thị trường ............................................................................................................5 2.4. Phân khúc thị trường ....................................................................................................6 2.5. Nghiên cứu về vấn đề tiếp thị và khuyến thị ................................................................6 2.6. Xem xét khả năng cạnh tranh của Trung tâm...............................................................7 CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH KỸ THUẬT DỰ ÁN ................................................................8 3.1. Mụ tả sản phẩm dự ỏn........................................................................................................8 3.1.1. Khu nội trỳ và bỏn trỳ ........................................................................................8 3.1.2. Cỏc phũng khỏm chuyờn khoa...........................................................................8 3.1.3. Hoạt động chung của các cụ tại Trung tâm........................................................8 3.2. Nghiên cứu địa điểm thực hiện dự ỏn................................................................................9 3.3. Nghiên cứu Chính sách Nhà nước .....................................................................................9 3.4. Tính toán khối lượng vốn đầu tư cho dự án.......................................................................10 3.4.1. Chi phớ xõy lắp ..................................................................................................10 3.4.2. Chi phớ mua sắm thiết bị....................................................................................11 3.4.3. Cỏc chi phớ khỏc................................................................................................13 3.4.4. Tổng chi phớ cho dự ỏn......................................................................................14 CHƯƠNG 4. PHÂN TÍCH TỔ CHỨC NHÂN SỰ..............................................................14 4.1. Tổ chức nhõn sự đối với cỏc khoa khỏm chữa bệnh .........................................................14 4.2. Tổ chức nhõn sự khu chăm súc cỏc cụ ..............................................................................15 4.3. Tổ chức nhõn sự đối với cỏc phũng ban chức năng ..........................................................15 4.3.1. Ban giám đốc......................................................................................................15 4.3.2. Bộ phận tài chớnh-kế toỏn .................................................................................16 4.3.3. Bộ phận tổ chức hành chớnh ..............................................................................17 4.3.4. Phũng nghiệp vụ tổng hợp..................................................................................17 4.3.5. Phũng vật tư-thiết bị ...........................................................................................17 4.4. Tính toán lương cho nhân viên ..........................................................................................18 CHƯƠNG 5. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ......................................................20 5.1. Xác định chi phí hằng năm của dự án................................................................................20 5.1.1. Xác định nguồn tài trợ của dự án .......................................................................20 5.1.2. Dự tớnh doanh thu từ hoạt động của dự ỏn........................................................20 5.1.3. Dự tớnh chi phớ sản xuất của dự ỏn...................................................................21 5.1.3.1. Chi phớ khấu hao...................................................................................21 5.1.3.2. Lói vay tớn dụng....................................................................................22 5.1.3.2. Chi phí tiền lương hằng năm của dự án.................................................22 5.1.3.4. Chi phớ điện, nước, điện thoại ,nguyờn vật liệu,quảng cỏo, bảo dưỡng và chi phớ khỏc của dự ỏn ..................................................................................22 5.1.4. Dự tớnh lói lỗ của dự ỏn.....................................................................................23 5.1.5. Xác định khoản phải thu.....................................................................................23 5.1.6. Xác định khoản phải trả......................................................................................24 5.1.7. Dự trự quỹ tiền mặt ............................................................................................24 5.1.8. Xử lý một số chi phớ khỏc .................................................................................24 5.1.9. Dự tính cân đối dũng tiền của dự ỏn ..................................................................25 5.1.9.1. Dự tớnh dũng tiền theo quan điểm tổng vốn đầu tư – TIP ....................25 5.1.9.2. Dự tớnh dũng tiền theo quan điểm toàn bộ vốn chủ sở hữu – AEPV ..25 5.2. Cỏc chỉ tiờu phản ỏnh hiệu quả tài chớnh .........................................................................26 5.2.1. Suất chiết khấu của dự ỏn WACC......................................................................26 5.2.2. Thời gian hoàn vốn-Tpp.....................................................................................26 5.2.2. Hiện giỏ thu nhập thuần của dự ỏn- NPV ..........................................................27 5.2.3. Tỷ suất sinh lời nội bộ - IRR..............................................................................27 5.2.4. Nhận xột về hiệu quả tài chớnh..........................................................................27 CHƯƠNG 6. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN....................28 6.1. Xuất phát từ góc độ nhà đầu tư ..........................................................................................28 6.2. Xuất phỏt từ góc độ quản lý vĩ mô ....................................................................................28 6.2.1. Chi phớ của dự ỏn................................................................................................28 6.2.2. Lợi ớch của dự ỏn ................................................................................................28 6.2.2.1. Lợi ích của nhà đầu tư ...........................................................................28 6.2.2.2. Lợi ích của người lao động....................................................................29 6.2.2.3. Lợi ích cho đại phương và gia đỡnh......................................................29 6.2.2.4. Lợi ớch xó hội của dự ỏn.......................................................................30 6.2.3. Chỉ tiờu chi phớ-lợi ớch của dự ỏn......................................................................30 CHƯƠNG 7. PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY VÀ RỦI RO ĐẦU TƯ DỰ ÁN ............................31 7.1. Đánh gía độ an toàn về mặt tài chính của dự án ................................................................31 7.1.1. An toàn về nguồn vốn ........................................................................................31 7.1.2. An toàn về khả năng thanh toán nghĩa vụ tài chính ngắn hạn............................31 7.1.3. An toàn về khả năng trả nợ của dự án ................................................................31 7.2. Phân tích độ nhạy của dự án ..............................................................................................32 7.2.1. Phân tích độ nhạy của dự án theo chi phí .......................................................................32 7.2.2. Phân tích độ nhạy của dự án theo doanh thu ..................................................................32 7.2.3. Nhận xét về độ nhạy của dự án.......................................................................................33 7.3. Phân tích rủi ro đầu tư dự án..............................................................................................33 7.3.1. Rủi ro do cầu giảm .............................................................................................33 7.3.2. Rủi ro do cạnh tranh ...........................................................................................33 7.3.3. Rủi ro do cung cỏch phục vụ của nhõn viờn kộm..............................................34 KẾT LUẬN ..............................................................................................................................35 BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT...............................................................................................36 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ‐LUẬT  K09401_NHểM 9_1  Page 1  LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Dân số VN đang già hóa với tỉ lệ người già chiếm 17% dân số. Việt Nam đang bước vào giai đoạn già hóa dân số một cách nhanh chóng. Già hóa dân số đang tạo ra nhiều thách thức về kinh tế - xó hội của nước ta. Người cao tuổi khỏe mạnh chính là nguồn nhân lực quý giỏ mà chỳng ta chưa sử dụng đến. Nếu được hỗ trợ một cách phù hợp thỡ người cao tuổi có thể tiếp tục đóng góp to lớn cho gia đỡnh, cộng đồng và quốc gia: “Chúng ta cần nhớ rằng người cao tuổi hiện nay là những người trẻ tuổi trước đây, và người trẻ tuổi hiện nay sẽ là thế hệ người cao tuổi trong tương lai”. Vỡ vậy, đầu tư cho y tế, giáo dục và tạo việc làm ổn định cho thanh niên đóng vai trũ quan trọng trong việc giải quyết cỏc nhu cầu của thế hệ người cao tuổi trong tương lai. Tất cả người cao tuổi cần được tiếp cận các dịch vụ xó hội cơ bản và chăm sóc y tế; họ cần được sống khỏe mạnh và được đóng góp kỹ năng cũng như kinh nghiệm quý bỏu của mỡnh cho xó hội. Do vậy, việc quan tõm, chăm lo đến sức khỏe cho người cao tuổi là nhiệm vụ trọng tâm của Đảng, Nhà nước cũng như cả cộng đồng, để người cao tuổi tiếp tục cống hiến khả năng, kinh nghiệm cho xó hội. Ở tuổi cỏc cụ sức chống đỡ và sự chịu đựng của con người trước các yếu tố và tác nhân bên ngoài cũng kém đi rất nhiều, và đó chính là điều kiện thuận lợi để bệnh tật phát sinh và phát triển…đặc biệt là các bệnh về thần kinh hay viờm khớp…khiến cỏc cụ khú cú thể tự sinh hoạt cỏ nhõn hằng ngày. Mặt khỏc, trong bối cảnh nền kinh tế ngày càng phát triển và cuộc sống bận rộn, con cháu các cụ không thể chăm sóc các cụ 24/24 cũng không thể an tâm khi để các cụ một mỡnh hay khụng thể chăm sóc đúng cách, khoa học phù hợp với bệnh lý của cỏc cụ. Hiện nay, cụng tỏc tổ chức hoạt động chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi trong cộng đồng cũn rất ớt. Tại nhiều địa phương, các hoạt động này cũn mang tớnh đơn lẻ và tự phỏt. Việc tổ chức cỏc cõu lạc bộ dưỡng sinh, trung tõm thể dục… sẽ rất có ích cho người cao tuổi, song hỡnh thức này cũn nhiều hạn chế. Đối với người cao tuổi, nhu cầu được chăm sóc sức khỏe toàn diện như việc rốn luyện, nõng cao sức khỏe về thể chất và tinh thần, việc khỏm phỏt hiện và điều trị kịp thời là rất cao và cần thiết. Tuy nhiên, người Việt Nam vẫn thường cho rằng, chỉ có người cô đơn, không nơi nương tựa, bị con cỏi hắt hủi mới phải vào viện dưỡng lóo. Nhưng trong cuộc sống hiện đại, chỏu thỡ đi học bỏn trỳ, học thờm; con đi làm cả ngày, gặp nhau cũng khú, thỡ cỏc cụ vào trung tõm sẽ cú bầu cú bạn và được chăm sóc tốt hơn, con cháu cũng yên tâm phần nào. Chính những điều trên đây cùng với trăn trở và suy nghĩ: “Phải làm gỡ để cho những Người cao tuổi có nơi tĩnh dưỡng lúc cuối đời, để được hưởng sự chăm sóc, báo hiếu của con cháu?”. Từ đó, chúng tôi đó nung nấu quyết tõm xõy dựng một “Trung tâm chăm sóc sức khỏe Người cao tuổi An Bỡnh” theo mụ hỡnh dịch vụ chăm sóc và nuôi dưỡng dành riêng cho những bậc cao niên mang đến họ một môi trường sống vui vẻ, ấm áp và tràn đầy tỡnh yờu thương để họ cảm nhận được nơi đây thực sự là ngôi nhà thứ hai của họ, cung cấp các dịch vụ đa dạng, độc đáo và hũan chỉnh nhất trong việc chăm sóc các cụ. TRNG ĐI HC KINH T‐LUT  K09401_NHÓM 9_1  Page 2  Đối tượng nghiên cứu Thị trường các dịch vụ chăm sóc người cao tuổi như Viện dưỡng lóo tại địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Xây dựng và thành lập dự án “Trung tâm chăm sóc sức khỏe người cao tuổi An Bỡnh”. Tớnh khả thi, cỏc chỉ số hiệu quả tài chớnh, kinh tế- xó hội và rủi ro của dự ỏn “Trung tõm chăm sóc sức khỏe người cao tuổi An Bỡnh” Mục đích nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu thị trường, khách hàng, đối thủ để : − Nắm được tỡnh hỡnh thị trường kinh doanh lĩnh vực này. − Đưa ra chính sách kinh doanh phù hợp mang lại hiệu quả kinh doanh cho Trung tâm. − Đánh giá khả năng tài chính rủi ro. − Chăm sóc sức khỏe và giải trí cho người cao tuổi Phương pháp nghiên cứu: − Thu thập thụng tin: trờn mạng, bỏo chớ… − Tham khảo sỏch bỏo, tạp chớ. − Tổng hợp và xử lý thụng tin: + Các phương pháp phân tích định lượng thông qua cỏc chỉ số tài chớnh + Đánh giá định tính theo dựa trên số liệu tài chính, quan sát thực tế và các thông tin thu thập được. Phạm vi nghiờn cứu Đề tài này chỉ nghiên cứu việc khởi nghiệp là dự án thành lập Trung tâm chăm sóc người cao tuổi tại Phường Linh Trung, Quận Thủ đức, TP.Hồ Chí Minh. Số liệu dùng để tính toán là dữ liệu thứ cấp, qua khảo sát thực tế và ước đoán. TRNG ĐI HC KINH T‐LUT  K09401_NHÓM 9_1  Page 3  CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT DỰ ÁN 1.1. Túm tắt dự ỏn Tờn dự ỏn: TRUNG TÂM CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI Địa điểm đầu tư: phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chớ Minh. Chủ đầu tư: ễng Nguyễn Văn A – chức vụ Giám đốc. Lĩnh vực hoạt động: Chăm sóc sức khỏe. Tổng vốn đầu tư: 13.342.032.600 VND. Trong đó: − Vốn tự cú(70%): 9.342.032.600 VND − Vốn vay (30%): 4.000.000.000 VND (Lói suất 12%) Quy mô: Trung tâm chăm sóc sức khỏe người cao tuổi được xây dựng trên khuôn viện rộng 1000m2, với đội ngũ khoảng 70 y bác sỹ và điều dưỡng, hộ lí chăm sóc, thăm khám sức khỏe hằng ngày và phục vụ tận tỡnh cỏc cụ người cao tuổi. Quy mô 135 giường gồm nội trú và bán trú với trang thiết bị hiện đại, tiện nghi sẽ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thoải mái, gần gũi của các cụ người cao tuổi trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minhvà khu vực lõn cận. 1.2. Chức năng, nhiệm vụ Kết hợp chăm sóc sức khỏe với chăm sóc đời sống tinh thần. Chăm sóc, giúp đỡ các sinh hoạt hằng ngày và chế độ tập luyện điều độ, khoa học cùng với theo dừi sức khỏe, khỏm và điều trị các bệnh thường gặp của các cụ người cao tuổi giúp các cụ duy trỡ và hồi phục sức khỏe nhanh nhất. Tạo môi trường sống vui vẻ, ấm áp và tràn đầy tỡnh yờu thương để các cụ cảm nhận được nơi đây là ngôi nhà thứ hai của các cụ. Phương châm hoạt động: Tụn trọng – Lễ phộp − Nhẹ nhàng – Chu đáo 1.3. Tầm nhỡn của dự ỏn Trở thành 1 mụ hỡnh Trung tõm chăm sóc sức khỏe người cao tuổi chuyờn nghiệp với hệ thống nhiều trung tõm tại cỏc thành phố lớn trong cả nước. 1.4. Cơ sở pháp lý của dự ỏn Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam. Luật Doanh nghiệp số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam. Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 ngày 3/6/2008 của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam. Luật doanh nghiệp, Nghị định số 02/2000/NĐ-CP ngày 3/2/2000 của Chính phủ về Đăng ký kinh doanh. Nghị định 06/2011/NĐ-CP, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Người cao tuổi, trong đó quy định cơ quan cấp phộp và quản lớ cỏc trung tõm chăm súc người cao tuổi là cỏc Sở Lao động, Thương binh và Xó hội. TRNG ĐI HC KINH T‐LUT  K09401_NHÓM 9_1  Page 4  CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 2.1. Phõn tớch thụng qua hỡnh thức khảo sỏt thực tế 2.1.1. Phương pháp thực hiện − Phạm vi thực hiện khảo sát: Số liệu thu thập được từ người dân đang sinh sống và làm việc thuộc địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. − Hỡnh thức khảo sỏt: phỏt phiếu khảo sỏt dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm. − Số lượng khảo sát: 300 phiếu bao gồm 2 loại: + 150 phiếu dành cho người đi làm (con cái) + 150 phiếu dành cho bố mẹ, người cao tuổi. Trong đó có 250 phiếu hợp lệ, từ đó nhóm tiến hành tổng hợp và phân tích dự liệu. 2.1.2. Kết quả khảo sỏt thực tế Trong 250 mẫu ngẫu nhiên, có đến 64,5% quan tâm đến các dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi như Viện dưỡng lóo hay cỏc Trung tõm khỏc. Trong đó có khoảng 40% người cao tuổi có mong muốn sử dụng dịch vụ của Trung tâm và 73% mong muốn bố mẹ mỡnh sử dụng dịch vụ này. Ngoài ra, cú khoảng 62% mong muốn sau này khi về hưu sẽ sử dụng dịch vụ của Trung tâm. Mặc dù những con số này không cao nhưng với quan điểm hiện nay của người dân nước ta về mô hỡnh dịch vụ này cũn chưa thoáng thỡ đây là những dấu hiệu khá khả quan. Chất lượng dịch vụ là điều được quan tâm và đánh gía cao nhất (khoảng 35,3%), tiếp theo là thái độ phục vụ của nhân viên (27,5%) và chi phí (25,4%) và cuối cùng là cơ sở vật chất của Trung tâm (11,8%). Mức gớa mà họ sẵn sàng chi trả là: + Bán trú: từ 4 triệu đến 7 triệu /tháng + Nội trỳ: từ 6 triệu đến 10 triệu/ tháng 2.2. Cầu thị trường của dự án 2.2.1. Nhu cầu về số lượng TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung đang đứng trước ngưỡng tỡnh trạng già húa dõn số diễn tiến rất nhanh. Theo tổng điều tra dân số năm 1989, tỷ lệ người già chỉ chiếm 7,2%; năm 1999 là 8,2% và đến tổng điều tra dân số năm 2009 thỡ đó là 9,9%. Theo Liờn Hiệp Quốc, nếu tỷ lệ người già chiếm 10% dõn số, nước đó trở thành nước cú dõn số già. Như vậy, chỳng ta đang đứng trước ngưỡng dõn số già. 79% NCT sống với con chỏu cú cuộc sống vật chất, tinh thần tương đối ổn định, cũn 21% sống độc thân hay chỉ có hai vợ chồng già sống với nhau. Thành phố Hồ Chí Minh là đô thị phát triển nhất của nước ta, là trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật quan trọng của cả nước,vỡ vậy cú sức hút lao động đến từ các địa phương khác. Đông dân cư tất yếu nảy ra nhiều vấn đề về sức khỏe, sinh hoạt, môi trường…và cuộc sống của người dân càng có nhiều nhu cầu đa dạng hơn để giải quyết vấn đề thời gian, hiệu quả làm việc. Thực vậy, trong bối cảnh hiện đại hóa của TP, để tỡm kiếm được một nơi an dưỡng đúng nghĩa cho
Luận văn liên quan