Dự án xây dựng khu thương mại dịch vụ vinaconex phường thảo điền quận 2 TP Hồ Chí Minh

Cùng với sự phát triển của xã hội loài người , trong cuộc sống hiện đại ngày nay nhu cầu về nhà ở và dịch vụ của con người là không ngừng tăng.Trước nhu cầu đó, dự án nhà ở và thương mại VINACONEX ở phường Thảo Điền, quận 2 ra đời là một phản ánh thực tiễn và khách quan.

doc50 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2245 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dự án xây dựng khu thương mại dịch vụ vinaconex phường thảo điền quận 2 TP Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD: Ts. NGUYỄN VINH QUY SVTH: Nhóm 2 Tiết 456 Thứ 6 1.Phạm Thị Minh Thư_NT 01675282077 2.Lê Thị Mỹ Hiền 01633233354 3.Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 0975038778 4.Lê Thị Mỹ Nhung 01647021779 5.Lê Văn Đồng 01649524722 6.Tôn Lương Thúc Khanh 0988100275 7.Hoàng Thị Cẩm Tú 01264148251 8.Nguyễn Tuấn Mạnh 01647898880 9. Nguyễn Duy Tín 01655828325 10.Lê Thị Huỳnh Thư 0979405332 11.Nguyễn Thị Thanh Thảo 0972872290 12.Nguyễn Thị Hồng Gấm 0938912282 13. Phan Thanh Tuyền 0163005430 31/03/2012 Tp.Hồ Chí Minh BÁO CÁO ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT DỰ ÁN XÂY DỰNG KHU THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VINACONEX PHƯỜNG THẢO ĐIỀN QUẬN 2 TP.HCM Đề tài: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN o0o MỞ ĐẦU Xuất xứ của dự án Cùng với sự phát triển của xã hội loài người , trong cuộc sống hiện đại ngày nay nhu cầu về nhà ở và dịch vụ của con người là không ngừng tăng.Trước nhu cầu đó, dự án nhà ở và thương mại VINACONEX ở phường Thảo Điền, quận 2 ra đời là một phản ánh thực tiễn và khách quan. Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện đánh giá môi trường (ĐTM) 2.1 Cơ sở pháp lí Báo cáo đánh giá tác động môi trường của khu thương mại dịch vụ và nhà ở VINACONEX ở phường Thảo Điền, quận 2 được lập trên cơ sở tuân thủ các văn bản pháp lý hiện hành sau đây: Luật bảo vệ Môi trường năm 2005 Luật tài nguyên nước năm 1998 Luật đất đai năm 2003 Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 ngày 17/06/2009 Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ Môi trường Nghị định Số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại Thông tư 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc Hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường Quyết định số 23/2006/QĐ- BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại; Quyết định số 16/2008/BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường; Quyết định 04/2008/QĐ- BXD ngày 03/04/2008 của Bộ Xây dựng về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về quy hoạch xây dựng; Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình. Ban hành kèm theo quyết định số 47/1999/QĐ-BXD, ngày 21 tháng 12 năm 1999 TCVN 4513: 1988- Cấp nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 4474: 1987- Thoát nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5760: 1994- Hệ thống chữa cháy - Yêu cầu chung về thiết kế, lắp đặt và sử dụng; TCVN 2622: 1995- Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình. Yêu cầu thiết kế TCVN 6160: 1996- Phòng cháy chữa cháy Nhà cao tầng, Yêu cầu thiết kế TCXDVN 33: 2006- Cấp nước: Mạng lưới bên ngoài và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế TCXD 51- 1984- Thoát nước: Mạng lưới bên ngoài và công trình - Tiêu chuẩn thiết kế Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường 2.2 Căn cứ kỹ thuật Thuyết minh dự án đầu tư, Thiết kế cơ sở (Thi công, Kiến trúc) xây dựng Tổ hợp nhà ở và khu thương mại dịch vụ Vinaconex phường Thảo Điền Quận 2 thành phố Hồ Chí Minh Số liệu điều tra thu thập về điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội khu vực dự án do Công ty Cổ Phần Tư vấn Tài nguyên và Môi trường thực hiện; Kết quả nghiên cứu, khảo sát, đo đạc và phân tích hiện trạng môi trường nền khu vực Báo cáo kết quả thực hiện phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 của UBND phường Thảo Điền Quận 2 thành phố Hồ Chí Minh. Các tài liệu, số liệu có liên quan phục vụ công tác đánh giá tác động môi trường. 3. Phương pháp đánh giá trong ĐTM Phương pháp thu thập tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Phương pháp nghiên cứu và khảo sát, đo đạc ngoài hiện trường Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm Điều tra xã hội học: dựa trên phỏng vấn nhân dân và lãnh đạo địa phương Phương pháp đánh giá nhanh: dựa trên cơ sở hệ số ô nhiễm nhằm ước tính thải lượng các chất ô nhiễm do đốt nhiên liệu Phương pháp so sánh: so sánh, đối chiếu với các quy chuẩn môi trường Việt Nam Phương pháp chuyên gia Phương pháp tham vấn cộng đồng 4. Tồ chức thực hiện lập báo cáo ĐTM 4.1. Đơn vị thực hiện: Nhóm 2 lớp ĐTM thứ 6 tiết 123 4.2. Đơn vị thẩm định: Lớp ĐTM thứ 6 tiết 123 và GVHD Ts. Nguyễn Vinh Quy 4.3. Các bên có liên quan: Lớp ĐTM thứ 6 tiết 123 và thầy Nguyễn Vinh Quy. Nhóm 2 lớp ĐTM thứ 6 tiết 123 Công ty TNHH VINACONEX. UBND phường Thảo Điền , quận 2 TP. Hồ Chí Minh. Cộng đồng dân cư phường Thảo Điền , quận 2 TP. Hồ Chí Minh. Chương 1. MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN Tên dự án DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG KHU NHÀ Ở CAO TẦNG KẾT HỢP THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VINACONEX PHƯỜNG THẢO ĐIỀN, QUẬN 2, Tp. HỒ CHÍ MINH Chủ dự án TỔNG CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU XÂY DỰNG VIỆT NAM – VINACONEX Địa chỉ trụ sở: Tòa nhà Vinaconex – 34, Láng Hạ, Đống Đa, Hà Nội. Điện thoại: (84 4) 62849234 – Fax: (84 4) 62849208. Email: info@vinaconex.com.vn, vinaconex@fpt.vn Website: Vị trí của dự án Dự án được xây dựng ở: Phường Thảo Điền - Q2-Tp. HCM Vị trí tiếp giáp của dự án – Phía đông giáp: Rạch nhỏ – Phía tây giáp: Khu dân cư – Phía nam giáp: Xa lộ Hà Nội – Phía bắc giáp: Rạch nhỏ Khoảnh cách từ vị trí dự án đến các công trình xung quanh: – Cách xa lộ Hà Nội: Km – Cách khu dân cư xung quanh dự án: Km – Các công trính, cơ sở hạ tầng, địa danh tiêu biểu khác như: Công viên, khu bảo tồn, sông suối, nơi tiếp nhận rác, nước mưa…: Km Hiện trạng khu đất dự án ( Dựa trên báo cáo nghiên cứu khả thi hay báo cáo đầu tư của dự án và qua quá trình khảo sát) – Hiện trạng sử dụng đất: Đất thổ cư – Tổng số hộ dân ( có đất canh tác và không có đất canh tác). – Các loại động, thực vật quý hiếm: Không có. – Các loại khoáng sản có giá trị trong lòng đất: Không có. – Các di tích lịch sử Nhận xét sơ bộ – Thuận lợi: Dự án với quy mô là 8.2 ha, nằm trong vị trí quy hoạch của Q2 nhắm mục đích phát triển kinh tế. Vì vậy dự án có thuận lới vể vấn đề đền bù và giải phóng mặt bằng. – Khó khăn: Vị trí tập kết rác sinh hoạt xa dự án, các hạng mục công trình: cấp thoát nước, mạng lưới điện…chưa hoàn chỉnh, chủ yếu phụ thuộc vào hệ thống thoát nước ờ tuyến đường xa lộ Hà Nội. Nội dung chủ yếu của dự án Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của dự án Tổng diện tích dự án 8.2 ha Tổng diện tích xây dựng: 5.5ha V1 Bảng quy hoạch sử dụng đất của dự án TT Hạng mục Diện tích (ha) Tỉ lệ (%) Loại hạng mục 1 Cụm 1 (02 khối 30 tầng và 01 khối 12 tầng) c 2 Cụm 2 (từ 6-30 tầng) c 3 Cụm 3 (02 khối 40 tầng) c 4 Cụm 4 (02 khối 25 tầng) c 5 Cụm 5 (02 khối 24 và 01 khối 32 tầng) c 6 Khối trường Mầm non khoảng 2.200 m2 sàn c 7 Các công trình phụ trợ khác p Chú ý: - c: Công trình chính. p: Công trình phụ Tổng diện tích sàn: 471521 m2 Quy mô: 2245 căn hộ Quy mô dân số dự kiến: 5220 người Mật độ dân số: 537 người/ha Chỉ tiêu về đất khu ở cao tầng: 15,75 m2 /người Tầng cao xây dựng: từ 6 đến 40 tầng Mật độ xây dựng toàn khu: 26,98% Hệ thống giao thông V.2 Quy hoạch hệ thống giao thông TT Tên đường Lộ giới (m) Chiều rộng (m) Mặt đường Vỉa hè 1 2 … Hệ thống cấp điện V3. Quy hoạch hệ thống cấp điện TT Hạng mục Diện tích Tiêu chuẩn cấp điện (Kwh/ha) Công suất điện (Kw) Điện năng (Triệu Kwh/năm) 1 2 … Tổng điện năng yêu cầu có tính đến % tổn hao Tổng công suất điện yêu cầu có tính đến % tổn hao Hệ thống cấp nước và thoát nước mưa V4. Quy hoạch hệ thống cấp nước TT Hạng mục Đơn vị Khối lượng 1 2 … Tổng cộng Hệ thống thu gom rác V5. Quy hoạch hệ thống thu gom rác TT Hạng mục Đơn vị Khối lượng 1 2 … Tổng cộng Nhu cầu nhiên vật liệu và thiết bị V6. Nhu cầu sử dụng nhiên vật liệu TT Nguyên vật liệu Đơn vị Số lượng Nguồn gốc Phương thức vận chuyển và lưu trữ 1 2 … Thiết bị Tên thiết bị Số lượng A B n Chi phí đầu tư dự án và nguồn vốn đầu tư Tổng chi phí đầu tư dự án: 3104 tỷ đồng. Các nguồn vốn: – Vốn tự có. – Vốn vay. – Tiền đặt cọc từ khách hàng theo tiến độ xây dựng. V7. Chi phí đầu tư dự án TT Hạng mục Chi Phí I Chuẩn bị dự án, đề bù và tái định cư II Giải phóng, san lấp mặt bằng III Công trình chính 1 Cụm 1 2 Cụm 2 3 Cụm 3 4 Cụm 4 5 Cụm 5 6 Khối trường mầm non VI Công trình phụ trợ V Quản lí và giám sát môi trường 1 Quản lí chất lượng môi trường 2 Giám sát quá trình vận hành IV Dự phòng phí Cộng Tổ chức quản lí dự án và tư vấn thiết kế Ban quản lý đầu tư xây dựng phát triển nhà và đô thị VinaHud Sài Gòn. - Tư vấn thiết kế: Công ty Cổ phần Tư vấn đầu tư xây dựng và ứng dụng công nghệ mới - VinaConex R&D kết hợp với các đối tác nước ngoài. Tiến độ thực hiện dự án Khởi công:Quý III năm 2005 Dự kiến hoàn thành:Quý IV năm 2009. V8. Tiến độ thực hiện dự án TT Hạng mục 2005 2006 2007 2008 2009 1 Đền bù giải phóng mặt bằng % % 2 San nền % 3 Hệ thống giao thông % % % 4 Hệ thống cấp nước và thoát nước mưa % % % 5 Hệ thống cấp điện % % % 6 Hệ thống thu gom rác % % 7 Công trình chính (gồm 5 cụm và trường mầm non) % % % 8 Công trình phụ trơ % % % 9 Hệ thống quản lí và giám sát chất lượng môi trường % % Các lợi ích kinh tế - xã hội của dự án Đáp ứng nhu cầu về nhà ở, cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân. Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Q2 Giải quyết công ăn việc làm cho một số người dân trên địa bàn. … Chương 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ -Xà HỘI 2.1 Điều kiện tự nhiên - môi trường Mục đích: Nhằm xác định và mô tả chính xác về hiện trạng, khả năng chịu đựng của môi trường tại khu vực dự án, các yếu tố cần được quan tâm, ưu tiên bảo vệ. 2.1.1 Vị trí địa lí - Phía đông giáp: Rạch nhỏ - Phía tây giáp: Khu dân cư - Phía nam giáp: Xa lộ Hà Nội - Phía bắc giáp: Rạch nhỏ 2.1.2 Đặc điểm địa hình - Địa hình đồng bằng: thuộc vùng hạ lưu có sông, độ cao trung bình 8 m. - Độ dốc : 100 nước mưa có thể tự chảy 2.1.3 Đặc điểm địa chất Mục đích: Xác định điều kiện địa chất để có biện pháp đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc xây dựng: độ cứng của đất, sức chịu của nền móng, nguy cơ sụt lún trong tương lai… để có những quyết định phù hợp. - Có 3 nhóm đất chính: đất bùn, đất sét và đất cát pha: – Lớp 1 : Đất nhân tạo từ 0,00m đến 0,70m cát lấp - vật liệu đắp. – Lớp 2 : Bùn nhão từ 0,7 đến 8,10 - 12,80m bùn sét, sép pha nhão. – Lớp 3 : Sét dẻo mềm-dẻo cứng từ 8,10 - 12,80m đến 12,50 - 13,70m. – Lớp 4 : Cát bụi, cát pha từ 12,50 - 13,70m đến 34,15 - 38,90m. Trạng thái từ xốp đến chặt vừa. – Lớp 5 : Sét dẻo cứng, nửa cứng từ 34,15 - 38,90m đến 41,20 - 42,90m, số liệu SPT N30=12-18. – Lớp 6 : Sét cứng từ 41,20 - 42,90m đến 53,70 - 60,00m, số liệu SPT N30>30. – Lớp 7 : Cát pha bụi dưới độ sâu 53,70 - 60,00m, N30=30-50. - Kết luận: kết quả việc khảo sát thăm dò địa chất khu vực cho thấy khu đất đủ khả năng thực hiện dự án mà không gây sập lún khi dự án đi vào hoạt động. - Chiều cao so với mực nước biển: 8m ít bị tác động bởi triều cường 2.1.4 Điều kiện về khí tượng thủy văn - Nhiệt độ trung bình: 270C . Nhiệt độ cao tuyệt đối 400C nhiệt độ thấp tuyệt đối 13,80C. Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 4 (28,80C), tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là khoảng giữa tháng 12 và tháng 1 (25,70C). Hàng năm có tới trên 330 ngày có nhiệt độ trung bình 25-280C. - Độ ẩm: Độ ẩm không khí trung bình 79,5%, lên cao vào mùa mưa 80% và xuống thấp mùa khô 74,5% và mức thấp tuyệt đối xuống tới 20%. - Số giờ nắng: Lượng bức xạ dồi dào, trung bình khoảng 140 Kcal/cm2/năm. Số giờ nắng đạt từ 1944 đến 1884 giờ nắng/năm. - Đặc điểm mưa: Lượng mưa cao, bình quân/năm là 1.949 mm. Năm cao nhất 2.718 mm (1908) và năm nhỏ nhất 1.392 mm (1958). Số ngày mưa trung bình/năm là 159 ngày. Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào các tháng mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 trong đó hai tháng 6 và 9 thường có lượng mưa cao nhất. Các tháng 1,2,3 mưa rất ít, lượng mưa không đáng kể. - Hướng gió: Chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính là: Mùa mưa, gió Tây Tây Nam thổi từ Ấn Độ Dương với tốc độ trung bình 3.6m/s. Vào mùa khô gió Bắc Đông Bắc tù biển Đông thổi vào với tốc độ trung bình 2,4m/s. Ngoài ra còn có gió tín phong theo hướng Nam – Đông Nam vào khoảng tháng 3 tớitháng 5, trung bình 3,7 m/s. Thuận lợi: Nằm trong vùng ít chịu ảnh hưởng của bão, khí hậu ôn hòa, số giờ nắng cao, nhiệt độ trung bình ổn định ở 27oC nên thuận lợi cho quá trình thi công. Khó khăn: Lượng mưa tương đối cao nên việc thi công công trình sẽ gặp bất lợi trong những tháng mưa. Nên có những biện pháp cụ thể nhằm khắc phục nhược điểm này. 2.1.5 Đặc điểm thủy vực - Phía đông và phía bắc giáp rạch nhỏ - Lưu lượng nước và dòng chảy nhỏ không tác động nhiều tới dự án. 2.2 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên Mục đích: Xác định phông môi trường hiện có qua đó đánh giá được khả năng chịu tải của môi trường. 2.2.1 Chất lượng không khí và tiếng ồn - Đo đạc, đánh giá các thông số: CO, SO2, NO2, bụi, NH3, H2S…L50, Lep, Lmax V9. Hiện trạng chất lượng không khí tại khu vực dự án TT Mẫu Hàm lượng (mg/m3) Bụi CO NO2 SO2 NH3 H2S Merc 1 K1 2 K2 3 Kn TCVN X V10. Hiện trạng độ ồn tại khu vực dự án TT Mẫu Lmax L50 Lep (dBA) 1 K1 2 K2 3 Kn TCVN Y Lưu ý: Khi lấy mẫu phải ghi rõ: mô tả vị trí, tọa độ lấy mẫu, nhiệt độ không khí, vận tốc gió, mật độ giao thông. Các yếu tố tác động đến chất lượng không khí: – Hoạt động giao thông – Hoạt động san lấp mặt bằng, vật chuyển vật liệu. – Các thiết bị hoạt động – Khí thải từ các xí nghiệp lân cận 2.2.2 Chất lượng môi trường nước và hiện trạng sử dụng tài nguyên nước Đo đạc, đánh giá các thông số: Ph, DO,SS,BOD,COD, Tổng P, Tổng N, Dầu mở, Kim loại nặng… Nước mặt: V11. Chất lượng nước mặt tại khu vực dự án TT Mẫu Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 TCVN 1 pH 2 DO (mg/l) 3 SS (mg/l) 4 Tổng P (mg/l) 5 Tổng N (mg/l) 6 BOD (mg/l) 7 COD (mg/l) 8 Dầu mỡ (mg/l) 9 Coliform (mg/l) 10 Kim loại nặng (mg/l) Đánh giá sơ bộ – Rác thải sinh hoạt không được thu gom – Hệ thống thoát nước không hoạt động – Hai rạch nhỏ là nơi tiếp nhận nước thải sinh hoạt của các hộ dân sống ở đây Có hiện tượng ô nhiễm nguồn nước mặt. Nước ngầm: – Đo đạc, đánh giá các thông số: Ph, DO,SS,BOD,COD, Tổng P, Tổng N, Dầu mở, Kim loại nặng… V12. Chất lượng nước ngầm tại khu vực dự án TT Mẫu Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 TCVN 1 pH 2 Độ cứng (mg/l) 3 TS (mg/l) 4 NH4+ (mg/l) 5 NO3- (mg/l) 6 PO43- (mg/l) 7 Cl- (mg/l) 8 Dầu mỡ (mg/l) 9 Coliform (mg/l) 10 Kim loại nặng (mg/l) – Đặc điểm tầng trữ nước, trữ lượng nước ngầm – Hoạt động khai thác nước ngầm bừa bãi đang làm giảm trữ lượng nước. Chất lượng nước ngầm…? - Hiện trạng sử dụng nước V.13 Hiện trạng sử dụng nước TT Mục đích sử dụng Nhu cầu Các vấn đề môi trường liên quan Nước mặt Nước ngầm 1 Tưới tiêu 2 Nuôi trồng thủy sản 3 Sinh hoạt 4 Khác 2.2.3 Chất lượng môi trường đất và hiện trạng sử dụng đất - Đo đạc, đánh giá các thông số: Ph, thành phần cấp hạt, tỷ trọng, độ ẩm, tổng N, - tổng P, kim loại nặng( Cu, Pb, Zn, Cd, As, Hg, …) V.14 Chất lượng đất tại khu vực dự án. TT Mẫu Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 TCVN 1 pH 2 Tỷ trọng (g/cm3) 3 Độ ẩm (%) 4 Hàm lượng hữu cơ (mg/kg) 5 Tổng P (mg/kg) 6 Tổng N (mg/kg) 7 TBVTV (g/kg) 8 Kim loại nặng (mg/kg) Đánh giá sơ bộ: – Các khoáng sản quý với trữ lượng ít, không đáng kể. – Các yếu tố tác động đến chất lượng môi trường đất: * Các hoạt động giao thông làm sục lùn lớp đất mặt * Hoạt động đào xới phục vụ trong nông nghiệp làm thay đổi kết cấu đất mặt * Chất thải rắn và hóa chất từ hoạt động thu mua phế liệu Hiện trạng sử dụng đất V.15 Hiện trạng sử dụng nước TT Mục đích sử dụng Diện tích các loại đất Các vấn đề môi trường liên quan Tổng I II III 1 Đất nông nghiệp 2 Đất ở 3 Đất nuôi trồng thủy sản N … Tổng cộng Môi trường đất chưa bị tác động nhiều, lớp đất mặt chưa bị ô nhiễm. Thuận lợi cho việc thi công dự án. 2.2.4 Tài nguyên động thực vật - Không có khu bảo tồn sinh học hay vườn quốc gia ở gần. - Hệ động thực vật nghèo nàn. - Hệ thủy sinh và thảm thực vật chủ yếu là nhân tạo. Việc xây dựng dự án không ảnh hưởng nhiều đến tài nguyên động thực vật ở Phường Thảo Điền. 2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội Thực hiện: Tham khảo tài liệu của UBND P.Thảo Điền, Q.2. Áp dụng phương pháp thống kê, phương pháp tham vấn cộng đồng . Mục đích: xem xét sự phù hợp của dự án đối với điều kiện kinh tế, xã hội hiện tại của khu vực, làm cơ sở để dự báo các ảnh hưởng của dự án đến đời sống, tập quán của dân cư hiện hữu. 2.3.1 Điều kiện kinh tế - Công nghiệp – Hiện trạng các ngành kinh tế. – Quy hoạch phát triển kinh tế của Q2 Thương mại, dịch vụ Hiện trạng và khả năng cung cấp dịch vụ, thương mại. Cơ sở hạ tầng – Giao thông * Đặc điểm hệ thống giao thông: có mạng lưới giao thông đô thị, gần tuyến đường Xa lô Hà Nội. * Khả năng đáp ứng nhu cầu giao thông và chuyên chở vật liệu tốt. – Điện ,nước, liên lạc * Đặc điểm hệ thống cung cấp điện, nước, liên lạc. * Đặc điểm hệ thống thoát nước. * Khả năng đáp ứng nhu cầu của dự án. 2.3.2 Điều kiện xã hội - Dân cư – lao động – Cấu trúc dân số – Vấn đề dân tộc thiểu số – Tình trạng việc làm và phương thức kiếm sống – Các khu dân cư lân cận – Độ tuổi lao động Hiện trạng xã hội – Giáo dục, y tế và sức khỏe cộng đồng. – Thất nghiệp và tệ nạn xã hội. – Thông tin truyền thông – Công tác chính sách xói đói giảm nghèo Văn hóa, lịch sử – Các công trình văn hóa, lịch sử, du lịch có giá trị. – Phong tục tập quán của người dân ở Phường Thảo Điền. Chương 3 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 3.1 Đánh giá tác động môi trường giai đoạn thi công xây dựng 3.1.1 Giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng - Xem xét các tác động khi: – Xây dựng kế hoạch đền bù và giài phóng mặt bằng – Triển khai thực hiện đền bù và giải phóng mặt bằng Các nguồn gây tác động – Tranh chấp giữa người dân với chủ đầu tư. – Ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ dân có liên quan đến dự án. – Gia tăng khả năng thất nghiệp đối với các hộ dân không có khả năng chuyển đổi ngành nghề hoặc tìm kiếm công việc mới. 3.1.2 Giai đoạn thi công 3.1.2.1 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải. Xem xét các nguồn gây tác động chính sau: Sinh khối thực vật phát quang và bùn bóc tách bề mặt Bụi khuếch tán từ quá trình san nền Bụi từ quá trình đào đắp, thi công xây dựng Nước thải sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải sinh hoạt Dầu mở thải V.16 Nguồn gây tác động liên quan đến chất thải Môi trường Hoạt động Tác nhân Giá trị Sinh vật Sinh khối thực vật phát quang Bùn bóc tách bề mặt Tổng N, P, CO, NOx Hoạt động sinh hoạt của công nhân Rác, nước thải sinh hoạt Hoạt động của các thiết bị Dầu mở thải Không khí Hoạt động san lấp mặt bằng: hoạt động của máy đào, máy xúc… Hoạt động xây dựng hệ thống cấp thoát nước Hoạt động vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu xây dựng. Hoạt động dự trữ nguyên vật liệu xây dựng Hoạt động gia công, hàn, cắt các vật liệu Hoạt động tô và sơn tường SOx Hoạt động giao thông vận tải Hoạt động vận chuyển, bốc dỡ nguyên vật liệu xây dựng Hoạt động gia công hàn cắt kim loại Hoạt động của các thiết bị thi công như máy khoan, máy phát điện, máy xới… NOx CO CO2 SOx NOx CO Hoạt động của các máy móc thiết bị trong suốt quá trình thi công như máy trộn bê tông, cần cẩu, máy cưa
Luận văn liên quan