Với hơn 10000 sinh viên đang sinh sống và học tập trong khu vực ký túc xá ĐHQG, việc đảm bảo
nhu cầu ăn uống và sinh hoạt hàng ngày là một trong những vấn đềcơbản của mọi sinh viên. Thấy được
vấn đềnày, ngay từkhi mới thành lập, hệthống các căn tin trong khu vực ký túc xá ĐHQG đã lần lượt ra
đời, đáp ứng nhu cầu vật chất cho cuộc sống hàng ngày của các sinh viên, đảm bảo sinh viên có đủsức
khoẻ đểhoàn thành tốt việc học của mình. Tuy nhiên, cùng với sựphát triển của đô thịhoá, các loại hình ăn
uống khác cũng ngày càng ra đời với những chủng loại không chỉcung cấp tốt vềmặt vật chất mà còn đáp
ứng tốt hơn vềsốlượng, chủng loại cũng nhưkhẩu vịcủa mỗi bữa ăn. Cũng chính bởi tính đa dạng và
phong phú này, mà ngày nay, hầu hết các sinh viên đều có thêm cơhội lựa chọn hình thức cho mỗi bữa ăn
của mình. Và thực tếcũng đã chứng minh, sốlượng các sinh viên sửdụng hình thức ăn uống trong khu vực
ký túc xá ĐHQG đã và đang giảm dần qua các giai đoạn. Ngược lại, sựphát triển nhanh chóng của các loại
hình ăn uống khác lại ngày càng có nhiều người tham gia. Tuy nhiên, với bản chất chạy theo lợi nhuận, các
loại hình ăn uống bên ngoài ký túc xá lại không bảo đảm được nhu cầu vệsinh, an toàn thực phẩm cho mỗi
bữa ăn, khiến sinh viên không khỏi phải lo lắng vềchất lượng dinh dưỡng cũng như độan toàn trong mỗi
bữa ăn hàng ngày của mình. Không những thế, không phải tất cảcác sinh viên đều cảm thấy thoải mái hay
hài lòng khi phải ăn uống ởngoài, bản thân các sinh viên cũng có rất nhiều người muốn tựtay mình nấu
nên các bữa ăn chính, đó có thểlà do thói quen hay đơn giản chỉlà sởthích. Chính vì thếmà lâu nay, đã
không ít các trường hợp các sinh viên tựý lén lút nấu ăn trong phòng ký túc xá. Đây là một việc làm hết
sức nguy hiểm, vì nếu không cẩn thận có thểgây ra cháy nổhay các tai nạn không mong muốn. Chính vì
thế, xác định được nhu cầu này là mang tính thiết yếu không chỉtrong giai đoạn hiện nay mà còn mai sau,
nhóm chúng tôi đã quyết định thành lập dựán Xây dựng nhà bếp cho thuê trong KTXĐHQG. Và đúng
nhưtên gọi của nó, chúng tôi sẽcho các sinh viên thuê một không gian làm bếp thu nhỏ, ở đó sinh viên có
đủcác dụng cụnhưmột nhà bếp thông thường đểthoảsức trổtài nấu nướng cùng với bạn bè. Dựán được
đưa ra với hi vọng sẽgiúp các sinh viên yên tâm hơn trong chế độ ăn uống hằng ngày của mình.
42 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2729 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dự án Xây dựng nhà bếp cho thuê trong ký túc xã đại học quốc gia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHOA KINH TẾ
^ ]
DỰ ÁN:
Dự án Xây dựng nhà bếp cho thuê trong KTXĐHQG.
GVHD: TS. Đỗ Phú Trần Tình
Thực hiện: Nhóm 2 – K09401.
1. Nguyễn Thị Thu Hằng K094010031
2. Nguyễn Thị Lan Phương K094010085
3. Huỳnh Diệu Thuỳ K094010100
4. Phạm Thị Thu Trang K094010109
5. Trần Thị Xuân K094010119
6. Phạm Thuỵ Hoàng Yến K094010120
Xây dựng nhà bếp cho thuê trong khu vực KTXĐHQG. Trang│1
Nhóm 2 – K09401.
MỤC LỤC
PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ DỰ ÁN
1.1. Sự cần thiết của dự án đầu tư ............................................................................................................3
1.2. Chủ đầu tư .........................................................................................................................................3
1.3. Tóm tắt dự án.....................................................................................................................................3
PHẦN 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
2.1. Thu thập dữ liệu.................................................................................................................................5
2.2. Tóm tắt và trình bày dữ liệu ..............................................................................................................5
2.3. Phân tích dữ liệu................................................................................................................................5
2.4. Ước lượng và kiểm định trên mẫu 200 đối tượng về tỉ lệ người có nhu cầu sử dụng dịch vụ nhà
bếp cho thuê trong KTX.............................................................................................................................10
2.5. Nhận định ........................................................................................................................................10
PHẦN 3: PHÂN TÍCH KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC NHÂN LỰC CỦA DỰ ÁN
3.1. Phân tích kỹ thuật của dự án............................................................................................................12
3.1.1. Mô tả sản phẩm dự án ..............................................................................................................12
3.1.2. Xác định công suất của dự án ..................................................................................................13
3.1.3. Nghiên cứu địa điểm thực hiện dự án ......................................................................................13
3.1.4. Nghiên cứu công nghệ và phương pháp sản xuất ....................................................................16
3.2. Phân tích tổ chức nhân lực của dự án..............................................................................................17
3.2.1. Mô tả chi tiết ............................................................................................................................17
3.2.2. Tính lương cho nhân viên ........................................................................................................20
3.2.3. Trợ cấp lương và BHXH..........................................................................................................20
PHẦN 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN
4.1. Tính toán khối lượng vốn đầu tư của dự án.....................................................................................21
4.1.1. Chi phí xây lắp .........................................................................................................................21
4.1.2. Chi phí mua sắm thiết bị ..........................................................................................................22
Xây dựng nhà bếp cho thuê trong khu vực KTXĐHQG. Trang│2
Nhóm 2 – K09401.
4.1.3. Chi phí khác .............................................................................................................................24
4.2. Phân tích tài chính của dựa án.............................................................................................................25
4.2.1. Xác định nguồn tài trợ cho dự án.................................................................................................25
4.2.1. Dự tính doanh thu từ hoạt động của dự án...................................................................................25
4.2.3. Dự tính chi phí sản xuất của dự án...............................................................................................26
4.2.4. Dự trù quỹ tiền mặt ......................................................................................................................27
4.2.5. Dự tính mức lãi lỗ của dự án........................................................................................................27
4.2.6. Dự tính cân đối dòng tiền của dự án theo quan điểm toàn bộ vốn chủ sở hữu – AEPV..............27
4.2.7. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính của dự án .....................................................................29
PHẦN 5: PHÂN TÍCH LỢI ÍCH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN
5.1. Phân tích chi phí kinh tế - xã hội.........................................................................................................31
5.1.1. Chi phí hoạt động của dự án ........................................................................................................31
5.1.2. Chi phí cơ hội của dự án ..............................................................................................................32
5.1.3. Chi phí khác .............................................................................................................................33
5.2. Phân tích lợi ích kinh tế - xã hội......................................................................................................33
PHẦN 7: KẾT LUẬN....................................................................................................................................39
BẢNG KHẢO SÁT. ......................................................................................................................................40
Xây dựng nhà bếp cho thuê trong khu vực KTXĐHQG. Trang│3
Nhóm 2 – K09401.
PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ DỰ ÁN
1.1. Sự cần thiết của dự án đầu tư:
Với hơn 10000 sinh viên đang sinh sống và học tập trong khu vực ký túc xá ĐHQG, việc đảm bảo
nhu cầu ăn uống và sinh hoạt hàng ngày là một trong những vấn đề cơ bản của mọi sinh viên. Thấy được
vấn đề này, ngay từ khi mới thành lập, hệ thống các căn tin trong khu vực ký túc xá ĐHQG đã lần lượt ra
đời, đáp ứng nhu cầu vật chất cho cuộc sống hàng ngày của các sinh viên, đảm bảo sinh viên có đủ sức
khoẻ để hoàn thành tốt việc học của mình. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của đô thị hoá, các loại hình ăn
uống khác cũng ngày càng ra đời với những chủng loại không chỉ cung cấp tốt về mặt vật chất mà còn đáp
ứng tốt hơn về số lượng, chủng loại cũng như khẩu vị của mỗi bữa ăn. Cũng chính bởi tính đa dạng và
phong phú này, mà ngày nay, hầu hết các sinh viên đều có thêm cơ hội lựa chọn hình thức cho mỗi bữa ăn
của mình. Và thực tế cũng đã chứng minh, số lượng các sinh viên sử dụng hình thức ăn uống trong khu vực
ký túc xá ĐHQG đã và đang giảm dần qua các giai đoạn. Ngược lại, sự phát triển nhanh chóng của các loại
hình ăn uống khác lại ngày càng có nhiều người tham gia. Tuy nhiên, với bản chất chạy theo lợi nhuận, các
loại hình ăn uống bên ngoài ký túc xá lại không bảo đảm được nhu cầu vệ sinh, an toàn thực phẩm cho mỗi
bữa ăn, khiến sinh viên không khỏi phải lo lắng về chất lượng dinh dưỡng cũng như độ an toàn trong mỗi
bữa ăn hàng ngày của mình. Không những thế, không phải tất cả các sinh viên đều cảm thấy thoải mái hay
hài lòng khi phải ăn uống ở ngoài, bản thân các sinh viên cũng có rất nhiều người muốn tự tay mình nấu
nên các bữa ăn chính, đó có thể là do thói quen hay đơn giản chỉ là sở thích. Chính vì thế mà lâu nay, đã
không ít các trường hợp các sinh viên tự ý lén lút nấu ăn trong phòng ký túc xá. Đây là một việc làm hết
sức nguy hiểm, vì nếu không cẩn thận có thể gây ra cháy nổ hay các tai nạn không mong muốn. Chính vì
thế, xác định được nhu cầu này là mang tính thiết yếu không chỉ trong giai đoạn hiện nay mà còn mai sau,
nhóm chúng tôi đã quyết định thành lập dự án Xây dựng nhà bếp cho thuê trong KTXĐHQG. Và đúng
như tên gọi của nó, chúng tôi sẽ cho các sinh viên thuê một không gian làm bếp thu nhỏ, ở đó sinh viên có
đủ các dụng cụ như một nhà bếp thông thường để thoả sức trổ tài nấu nướng cùng với bạn bè. Dự án được
đưa ra với hi vọng sẽ giúp các sinh viên yên tâm hơn trong chế độ ăn uống hằng ngày của mình.
1.2. Chủ đầu tư:
Chủ đầu tư: Nhóm 2 lớp K09401
Địa chỉ liên lạc: Khoa kinh tế học - Đại học kinh tế - luật thành phố Hồ Chí Minh.
1.3. Tóm tắt dự án:
Dự án nhà bếp cho thuê trong kí túc xá Đại học quốc gia Hồ Chí Minh được xây dựng trên khuôn
viên 180 m2 thuộc kí túc xá Đại học quốc gia Hồ Chí Minh, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh, phục
vụ cho khoảng 7000 sinh viên có nhu cầu sử dụng.
Xây dựng nhà bếp cho thuê trong khu vực KTXĐHQG. Trang│4
Nhóm 2 – K09401.
Công nghệ và kỹ thuật được áp dụng trong dự án này là những công nghệ tiên tiến về trang thiết bị
và quy trình kỹ thuật. Quy trình tuyển dụng lao động được thực hiện kĩ lưỡng nhằm chọn lọc ra những nhân
viên có phẩm chất và kĩ năng phù hợp với công việc.
Cụ thể công suất thiết kế của dự án như sau:
- Tổng bếp cho thuê: 20 bếp gas đôi, phục vụ được 40 sinh viên trong một giờ.
- Nhà bếp cho thuê hoạt động 13 tiếng một ngày, từ 8h00 đến 21h00.
- Năng suất: số lần cho thuê dịch vụ đạt được hằng năm sau khi đã định hình là:
13 giờ x 40 sinh viên x 7 ngày x 52 tuần = 189.280 lần/năm
Xây dựng nhà bếp cho thuê trong khu vực KTXĐHQG. Trang│5
Nhóm 2 – K09401.
PHẦN 2: PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
2.1. Thu thập dữ liệu:
- Số lượng mẫu:
Với mục đích điều tra nghiên cứu về nhu cầu sử dụng dịch vụ nhà bếp cho thuê trong KTX ĐHQG,
chúng tôi phát phiếu điều tra với 200 mẫu. Nội dung nghiên cứu phản ánh mức độ cần thiết của người tiêu
dùng về loại hình dịch vụ này cũng như biết thêm đánh giá của họ về dịch vụ.
- Đối tượng nghiên cứu : sinh viên trong KTX ĐHQG.
- Khu vực lấy mẫu: Ký túc xá ĐHQG.
- Phương pháp lấy mẫu: Chúng tôi tiến hành khảo sát theo phương pháp trực tiếp. Đầu tiên chúng
tôi tiến hành điều tra thử 20 bảng câu hỏi nhằm kiểm tra tính tương thích của bảng câu hỏi, sau đó tiến hành
điều tra chính thức để thu thập dữ liệu trên mẫu.
2.2. Tóm tắt và trình bày dữ liệu:
Tất cả các câu hỏi trong bảng khảo sát đều dưới dạng định tính, thuộc thang đo định danh, và để đánh
giá các số liệu, chúng tôi sẽ tiến hành kiểm tra xem có bao nhiêu đơn vị quan sát có cùng một biểu hiện và
so với tổng số quan sát thì số đơn vị có cùng biểu hiện này chiếm bao nhiêu phần trăm. Kết quả sẽ được thể
hiện dưới dạng tần số và tần suất %. Ngoài ra để có cái nhìn tổng quát, kết quả điều tra cũng được thể hiện
ở dạng biểu đồ.
2.3. Phân tích dữ liệu:
Sau khi tiến hành khảo sát, thu thập và phân tích số liệu dựa trên 200 mẫu, ta nhận thấy hình thức ăn
uống phổ biến nhất mà sinh viên trong KTX lựa chọn cho bữa ăn hàng ngày của mình là trong căntin KTX,
chiếm 57%:
Tuy nhiên, một điều đáng lưu ý là trong số 200 người khảo sát, có 9 người là tự nấu ăn, điều này
cho thấy khả năng tiềm ẩn nhu cầu tự nấu của sinh viên là khả quan bởi nội quy trong KTX là không cho
phép nấu ăn.
Đánh giá về chất lượng dinh dưỡng, mức độ vệ sinh và khẩu vị trong bữa ăn hàng ngày của mình,
hầu hết các sinh viên đều cảm thấy không hài lòng dù đó là trong hay bên ngoài KTX. Số liệu được phân
tích như sau:
Xây dựng nhà bếp cho thuê trong khu vực KTXĐHQG. Trang│6
Nhóm 2 – K09401.
Tỷ lệ không hài lòng chiếm bằng tỷ lệ chỉ cảm thấy bình thường 40%.
Đánh giá về mức độ vệ sinh, số người không hài lòng chiếm cao nhất, tới 41,5%.
Khẩu vị trong mỗi bữa ăn chiếm cao nhất 46% ở mức độ bình thường, 30,5% sau đó là không hài
lòng.
Như vậy, với kết quả như trên, ta nhận thấy hầu hết các sinh viên đều không hài lòng về bữa ăn
hàng ngày của mình, với chất lượng không đảm bảo, điều này có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ học tập của
sinh viên. Chính vì thế, với thực trạng như hiện nay, khi được hỏi về nhu cầu tự mình nấu ăn, các sinh viên
đều đưa ra cho nhóm khảo sát một nhận định chung:
Xây dựng nhà bếp cho thuê trong khu vực KTXĐHQG. Trang│7
Nhóm 2 – K09401.
Đó chính là việc sinh viên rất muốn tự mình được nấu ăn, đánh giá này chiếm tới 50% số lượng
người được khảo sát.
Đi vào trọng tâm chính của bảng khảo sát cũng như mục đích thành lập dự án, đó chính là nhu cầu
về việc hình thành một dịch vụ cho thuê nhà bếp trong KTX. Tuy nhiên, khác với nhu cầu tự mình nấu ăn,
việc sinh viên có quan tâm đến loại hình nhà bếp hay không còn phụ thuộc vào giớ tính của sinh viên, vì
nam sinh thường tỏ ra nhạy cảm với vấn đề này. Trong số 200 người được khảo sát, chúng tôi chia đều số
lượng người cho 2 giới: 100 nam và 100 nữ, và kết quả phân tích như sau:
Xây dựng nhà bếp cho thuê trong khu vực KTXĐHQG. Trang│8
Nhóm 2 – K09401.
Đối với nam, thì 42% là ở mức quan tâm và 38% là mức độ có thể, khoảng cách gần xấp xỉ nhau
cho thấy loại hình này đối với nam là ở mức độ tương đối. Đối với nữ, thì con số thống kê hoàn toàn khác
biệt, 61% là họ quan tâm đến loại hình dịch vụ này, theo sau đó là 17% cho mức độ rất quan tâm. Và biểu
đồ chung cho cả hai giới như sau:
Như vậy, xét trên khía cạnh chủ quan thì nhu cầu cho loại hình dịch vụ này là có khả thi (62% cao
nhất là mức độ quan tâm, 17,5% tiếp theo là rất quan tâm). Và khách hàng tiềm năng khi sử dụng dịch vụ
chính là phái nữ.
Nếu loại hình dịch vụ này được xây dựng và thành lập, thì các tiêu chí cần thiết đối với dịch vụ nhà
bếp cho thuê này được các sinh viên đánh giá như sau:
51% cao nhất là vấn đế vệ sinh, như vậy, vấn đề mà sinh viên quan tâm hàng đầu đối với dịch vụ
nhà bếp cho thuê cũng như trong bữa ăn hàng ngày của mình là vấn đề về sạch sẽ, an toàn hợp vệ sinh.
Vấn đề tiếp theo mà sinh viên quan tâm khi thành lập loại hình này là phải có một không gian ăn
uống bên cạnh, chiếm 37% và 33,5% tiếp theo là thiết bị đi kèm là tủ lạnh.
Xây dựng nhà bếp cho thuê trong khu vực KTXĐHQG. Trang│9
Nhóm 2 – K09401.
Cuối cùng, để đánh giá quy mô của dự án, vấn đế mà ta quan tâm nhất chính là giá cả sản phẩm
cũng như mức độ tiêu dùng của khách hàng. Để đánh giá được điều đó, chúng tôi đã tiến hành hai câu hỏi:
chi phí cho một lần sử dụng mà bạn sẵn lòng chi trả và mức độ thường xuyên khi tiêu dùng sản phẩm của
bạn trong một tuần là bao nhiêu? Và kết quả được phần tích như sau:
Vì đối tượng là sinh viên, nên mức giá mà đa số người được khảo sát lựa chọn là từ 10.000 – 20.000
ngàn cho một giờ sử dụng dịch vụ, chiếm tới 89%. Và mức độ sử dụng trong một tuần chủ yếu dao động từ
2 -4 lần, chiếm 33,5%.
Xây dựng nhà bếp cho thuê trong khu vực KTXĐHQG. Trang│10
Nhóm 2 – K09401.
2.4. Ước lượng và kiểm định trên mẫu 200 đối tượng về tỉ lệ người có nhu cầu sử dụng dịch vụ nhà
bếp cho thuê trong KTX:
Ước lượng tỷ lệ:
Là ước lượng tỷ lệ phần trăm số nhu cầu sử dụng dịch vụ dao động trong khoảng là bao nhiêu. Biến
phụ thuộc là mức độ quan tâm của bạn về việc thành lập dịch vụ.
- Tỉ lệ người có nhu cầu trên mẫu: f = 0,795
- Tỉ lệ người có nhu cầu trên tổng thể: p
- Độ tin cậy %85=γ suy ra 15.0=α
Ta có: Zα/2 = 1,44
Æ p ∈( 0,75 ; 0,84 )
Vậy xét trong tổng thể, tỉ lệ người có nhu cầu đối với dịch vụ này nằm trong khoảng từ 75% - 84%.
Kiểm định tỉ lệ:
- Giả thiết: H0: p ≤0,7 ( tỉ lệ người có nhu cầu tối thiểu là 0.7% )
H1: p > 0,7
Với mức ý nghĩa 15,0=α , Zα/2 =1,44
Giá trị kiểm định z0 = n
pp
pf
)1(
)(
−
−
= 2,93
Ta thấy: z0 > zα/2 => bác bỏ H0
Vậy có thể nói trên tổng thể, tỉ lệ người có nhu cầu mua sử dụng dịch vụ là lớn hơn 70% với mức ý
nghĩa 0,15.
2.5. Nhận định:
Đối với tất cả các sinh viên trong KTX ĐHQG, thì vấn đề ăn uống luôn là một khía cạnh quan trọng
trong cuộc sống hàng ngày của họ. Mặc dù các quán ăn ngày càng được thành lập nhiều để đáp ứng cho
nhu cầu này, nhưng chất lượng dinh dưỡng cũng như mức độ về vệ sinh an toàn thực phẩm lại không được
đảm bảo. Do đó cũng đã có một số các trường hợp tự ý nấu ăn trong KTX dù nội quy quản lý không cho
Xây dựng nhà bếp cho thuê trong khu vực KTXĐHQG. Trang│11
Nhóm 2 – K09401.
phép. Cũng chính vì thế mà theo như bài khảo sát này, số lượng các sinh viên muốn tự mình nấu ăn là khá
lớn, và họ thật sự quan tâm đến loại hình dịch vụ nhà bếp cho thuê. Sau khi thực hiện một số các kiểm định,
ước lượng cần thiết dựa trên dữ liệu khảo sát là 200 mẫu, chúng tôi nhận thấy, dự án này là có khả thi. Nếu
dự án này được thành lập, chúng tôi sẽ xây dựng một nhà bếp với các tiêu chí đáp ứng được nhu cầu về sử
dụng của các sinh viên về chi phí, chất lượng, không gian với các dụng cụ cần thiết của một nhà bếp. Bởi lẽ
đây là những yếu tố mà sinh viên quan tâm nhất đối với loại hình dịch vụ này.
Xây dựng nhà bếp cho thuê trong khu vực KTXĐHQG. Trang│12
Nhóm 2 – K09401.
PHẦN 3: PHÂN TÍCH KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC NHÂN LỰC CỦA DỰ ÁN
3.1. Phân tích kỹ thuật của dự án:
3.1.1. Mô tả sản phẩm dự án:
Dự án cung cấp dịch vụ nhà bếp có thu phí, được triển khai trong khuôn viên Ký túc xá Đại Học
Quốc Gia TP Hồ Chí Minh.
Mô hình nhà bếp bao gồm 2 khu vực chính:
¾ Khu vực bếp: Khách hàng sử dụng tính phí theo giờ, mỗi giờ sử dụng giá dao động từ 15.000 -
20.000 ngàn đồng, tương đương với chi phí cho thuê 1 khu bếp cá nhân cơ bản bao gồm các trang bị
chính như sau: khu vực sơ chế bên cạnh bếp, khu vực vệ sinh và khu vực bếp chính gồm 1 bếp ga 2
lò, bên cạnh đó cũng cung cấp các dụng cụ thiết yếu như dao, kéo, thớt, nồi, chén, bát, đĩa, muôi…
và các loại gia vị để nấu nướng như muối, tiêu, bột ngọt…
¾ Khu vực ăn uống: Khách hàng sử dụng không tính phí (chỉ dành cho khách hàng đã sử dụng ít nhất
1 trong các dịch vụ kể trên).
Xây dựng nhà bếp cho thuê trong khu vực KTXĐHQG. Trang│13
Nhóm 2 – K09401.
Dịch vụ cung cấp đảm bảo thỏa mãn các tiêu chí về chất lượng trang thiết bị và dụng cụ, không gây
ra các ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường bên ngoài trong quá trình xả thải, bên cạnh đó cũng đảm bảo an
toàn cháy nổ trong khu bếp, có phương án xử lý kịp thời và hiệu quả nếu xảy ra tai nạn.
3.1.2. Xác định công suất của dự án:
a. Công suất của dự án:
¾ Công suất bình thường của dự án:
Theo như số liệu trong bảng khảo sát của nhóm (số lượng mẫu là 200 được chọn lựa ngẫu nhiên
trong tổng số khoảng 10000 sinh viên kí túc xá) và kết quả phân tích thị trường ta thấy tỉ lệ phần trăm sinh
viên có khả năng sử dụng dịch vụ là 70%. Từ đó ta tính được số lượng sịnh viên trong kí túc xá có khả
năng sử dụng dịch vụ:
10000 x 70% = 7000 (sinh viên)
Cũng theo như kết quả phân tích thị trường về mức độ thường xuyên sử dụng dịch vụ của khách
hàng ta tính được sồ lần trung bình khách hàng tiêu dùng sản phẩm trong một tuần:
2 x 23,5% + 33,5% x 3 + 31% x 6 + 12% x 7 = 4,175 (lần/1 tuần)
Công suất bình thường có thể có của dự án trong 1 tuần:
7.000x 4 = 28.000 (lần/1 tuần)
Biết rằng một tuần có 168 giờ (do một tuần có 7 ngày và một ngày có 24 giờ). Nên công suất hoạt
động bình thường có thể có của dự án là:
28.000/168 = 167 (lần/giờ)
¾ Công suất sản xuất của dự án:
Trong 1 tuần nhà bếp hoạt động 7 ngày, mỗi ngày hoạt động 13 giờ (từ 8h00 đến 21h00). Công suất
sản xuất của dự án là:
28.000/(7 x 13) = 307 (lần/giờ)
b. Công suất khả thi của dự án và mức sản xuất dự kiến:
Do hạn chế về mặt diện tích xây dựng trong kí túc xá nên dự án đầu tư hạn chế về số lượng bếp nấu:
20 bếp gas đôi phục vụ được 40 (lần/giờ)
3.1.3. Nghiên cứu địa điểm thực hiện dự án:
Trung tâm Quản lý Ký túc xá Đại học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh (ĐHQG-HCM) nằm trên địa bàn
giáp ranh giữa thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bình Dương, được thành lập năm 2000; nhiệm vụ chính là