Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu – thực trạng và giải pháp

Chương 1 được trình bày trong 7 trang, từ trang 1 đến trang 6 Dựa trên cơ sở tổng hợp các tài liệu có liên quan đến dự trữ ngoại hối, nhóm nghiên cứu đã trình bày những vấn đề về cơ sở lý luận của dự trữ ngoại hối gồm 5 phần: định nghĩa, mục đích, hình thức dự trữ, các tiêu chí đánh giá tính thích hợp của dự trữ ngoại hối và các nhân tố tác động đến dự trữ ngoại hối. Nhóm đã đi sâu vào việc nghiên cứu các tiêu chí đánh giá tính thích hợp của dự trữ ngoại hối. Cho thấy được cách tính cũng như ý nghĩa trong sự sụt giảm hay gia tăng của từng tiêu chí đã đề cập. Thêm vào đó, nhóm nghiên cứu còn đi sâu vào việc phân tích về mặt lý thuyết các tác động của 5 nhân tố ảnh hướng đến dự trữ ngoại hối của một nước như thế nào.

pdf148 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2376 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu – thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ----------------- CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2010” TÊN CÔNG TRÌNH: DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VIỆT NAM TRƯỚC VÀ SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, ngày 19 tháng 06 năm 2010 i Đề tài “Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu – thực trạng và giải pháp” gồm 50 trang nội dung chính, 7 bảng, 10 biểu đồ. Đề tài được chia làm 5 chương. Ngoài ra đề tài còn có lời mở đầu, kết luận, danh mục 50 tài liệu tham khảo, 10 phụ lục. Cụ thể: Chƣơng 1: Tổng quan về dự trữ ngoại hối Chương 1 được trình bày trong 7 trang, từ trang 1 đến trang 6 Dựa trên cơ sở tổng hợp các tài liệu có liên quan đến dự trữ ngoại hối, nhóm nghiên cứu đã trình bày những vấn đề về cơ sở lý luận của dự trữ ngoại hối gồm 5 phần: định nghĩa, mục đích, hình thức dự trữ, các tiêu chí đánh giá tính thích hợp của dự trữ ngoại hối và các nhân tố tác động đến dự trữ ngoại hối. Nhóm đã đi sâu vào việc nghiên cứu các tiêu chí đánh giá tính thích hợp của dự trữ ngoại hối. Cho thấy được cách tính cũng như ý nghĩa trong sự sụt giảm hay gia tăng của từng tiêu chí đã đề cập. Thêm vào đó, nhóm nghiên cứu còn đi sâu vào việc phân tích về mặt lý thuyết các tác động của 5 nhân tố ảnh hướng đến dự trữ ngoại hối của một nước như thế nào. Chƣơng 2: Phƣơng pháp ƣớc lƣợng mô hình dự trữ ngoại hối Chương 2 được trình bày trong 6 trang, từ trang 7 đến trang 12 Trong chương này, nhóm nghiên cứu đã trình bày cơ sở lý thuyết nền tảng về phương pháp ước lượng mô hình dự trữ ngoại hối cho Việt Nam thông qua hàm nhu cầu dự trữ của Edison (2003) và các phương pháp kiểm định ước lượng mang lại hiệu quả cao như kiểm định ADF, kiểm định PP, mô hình đồng liên kết và VECM. Những phương pháp này giúp cho kết quả thu được chính xác hơn vì đã loại trừ yếu tố xu thế, một nguyên nhân dẫn đến hồi qui giả mạo. Chƣơng 3: Thực trạng dự trữ ngoại hối Việt Nam trƣớc và sau khủng hoảng Chương 3 được trình bày trong 15 trang, từ trang 13 đến trang 27 TÓM TẮT ĐỀ TÀI ii Để có một nhận định ban đầu về mức độ tác động làm cơ sở cho việc nghiên cứu dự trữ ngoại hối, phân tích các tác động ngắn và dài hạn thông qua các kết quả ước lượng, kiểm định ở chương 4, nhóm nghiên cứu đã đi sâu vào việc tìm hiểu biến động của dự trữ ngoại hối Việt Nam trong giai đoạn 1996 – 2009, đặc biệt là sau giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu và xem xét diễn biến của các biến kinh tế vĩ mô và mức độ tác động của các biến này đến dự trữ ngoại hối trong cùng giai đoạn. Thêm vào đó, nhóm nghiên cứu còn trình bày những vấn đề tồn tài trong dự trữ ngoại hối hiện nay, góp phần làm suy yếu ngày một trầm trọng hơn dự trữ ngoại hối quốc gia. Chƣơng 4: Nghiên cứu dự trữ ngoại hối và ƣớc lƣợng mô hình dự trữ ngoại hối tại Việt Nam Chương 4 được trình bày trong 10 trang, từ trang 28 đến trang 37 Trên cơ sở các số liệu thứ cấp thu thập được chủ yếu qua nguồn thống kê của IMF (IFS), nhóm nghiên cứu đã sử dụng phần mềm Eview chạy các kiểm định ADF, kiểm định PP, kiểm định đồng liên kết và kiểm định VECM. Từ đó, thu được những kết quả đo lường mức độ ảnh hưởng của các biến kinh tế vĩ mô có tác động đến dự trữ ngoại hối trong ngắn hạn, dài hạn và kèm theo đó là phương trình ước lượng hàm nhu cầu dự trữ ngoại hối. Chƣơng 5: Các nhóm giải pháp cho dự trữ ngoại hối Việt Nam sau giai đoạn khủng hoảng Đây là chương quan trọng nhất. Được trình bày trong 13 trang, từ trang 38 đến trang 50 Dự trữ ngoại hối sau giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu tuy không bị ảnh hưởng nhiều như các nước trên thế giới nhưng đến nay, dự trữ ngoại hối đã có những dấu hiệu xấu báo hiệu chiều hướng đi xuống của lượng dự trữ ngoại hối quốc gia. Bên cạnh đó, sự gia tăng ngày một nhiều hơn trong việc hội nhập và ngày càng tiến gần hơn lộ trình thực hiện tự do hóa tài khoản vốn vào năm 2010 của AEC đòi hỏi cần có một lượng dự trữ ngoại hối tối ưu phù hợp với hoàn cảnh hiện nay của nền kinh tế. Ngoài ra, dự trữ ngoại hối còn vấp phải những khó khăn khác hiện đang tồn tại như tình trạng đô la hóa, sử dụng phương pháp kinh tế lượng không phù hợp,…Nhận thức được những vấn đề này, nhóm nghiên cứu có đề ra một số giải pháp. Các giải pháp được chia thành ba nhóm: iii nhóm giải pháp gia tăng dự trữ ngoại hối, nhóm giải pháp an toàn dự trữ ngoại hối và nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả dự trữ ngoại hối. Lời kết: Năm chương đã trình bày rất rõ và cụ thể về tổng quan dự trữ ngoại hối, phương pháp ước lượng mô hình dự trữ, thực trạng dự trữ ngoại hối trước và sau khủng hoảng, nghiên cứu và ước lượng mô hình dự trữ ngoại hốivà các nhóm giải pháp. Nhóm nghiên cứu đã tổng kết đề tài này tại phần kết luận và đưa ra các hướng phát triển mới để đề tài có ý nghĩa hơn nữa, đóng góp cho công trình nghiên cứu khoa học. iv Trang Danh mục bảng .............................................................................................................. viii Danh mục biểu đồ.......................................................................................................... viii Danh mục từ viết tắt ..................................................................................................... ix Lời mở đầu ..................................................................................................................... x Chương 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI 1.1 . Định nghĩa ............................................................................................................... 1 1.1.1 Ngoại hối ........................................................................................................... 1 1.1.2 Dự trữ ngoại hối .............................................................................................. 1 1.2 Mục tiêu của dự trữ ngoại hối ............................................................................... 2 1.3 Hình thức dự trữ ngoại hối.................................................................................... 2 1.4 Tiêu chí đánh giá qui mô dự trữ ........................................................................... 2 1.4.1 Tỷ lệ dự trữ ngoại hối và giá trị nhập khẩu .................................................. 2 1.4.2 Tỷ lệ dự trữ ngoại hối và nợ ngắn hạn nƣớc ngoài ...................................... 3 1.4.3 Tỷ lệ dự trữ ngoại hối và mức cung tiền rộng .............................................. 3 1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến dự trữ ngoại hối ..................................................... 4 1.5.1. Quy mô kinh tế ................................................................................................ 4 1.5.2 Tính dễ bị tổn thƣơng của tài khoản vãng lai ............................................... 4 1.5.3 Tính dễ bị tổn thƣơng của tài khoản vốn ...................................................... 4 1.5.4 Tính linh hoạt của tỷ giá hối đoái .................................................................. 5 1.5.5 Chi phí cơ hội ................................................................................................... 5 Kết luận chƣơng 1 ......................................................................................................... 6 MỤC LỤC v Chương 2: PHƢƠNG PHÁP ƢỚC LƢỢNG MÔ HÌNH DỰ TRỮ NGOẠI HỐI 2.1 Dữ liệu chuỗi thời gian ........................................................................................... 7 2.2 Kiểm định nghiệm đơn vị ...................................................................................... 7 2.2.1 Hồi quy giả mạo ............................................................................................... 7 2.2.2 Phƣơng pháp kiểm định .................................................................................. 7 2.3 Mô hình đồng liên kết ............................................................................................ 10 2.4 Mô hình VECM ...................................................................................................... 11 Kết luận chƣơng 2 ......................................................................................................... 12 Chương 3: THỰC TRẠNG DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TẠI VIỆT NAM TRƢỚC VÀ SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU 3.1 Dự trữ ngoại hối tại Việt Nam ............................................................................... 13 3.1.1 Cơ cấu dự trữ ................................................................................................... 13 3.1.2 Biến động dự trữ ngoại hối ............................................................................. 13 3.1.3 Những vấn đề tồn tại về dự trữ ngoại hối ...................................................... 15 3.2 Ảnh hƣởng của khủng hoảng đến dự trữ ngoại hối ............................................. 16 3.2.1 Tại các nƣớc trên thế giới ................................................................................ 16 3.2.2 Tại Việt Nam .................................................................................................... 18 3.3 Diễn biến của các nhân tố vĩ mô và các tác động đến dự trữ ngoại hối ............. 19 3.3.1 Tài khoản vãng lai ............................................................................................ 20 3.3.2 Tài khoản vốn ................................................................................................... 21 3.3.3 Tỷ giá hối đối .................................................................................................... 23 3.3.4 Chi phí cơ hội ................................................................................................... 25 Kết luận chƣơng 3 ......................................................................................................... 27 vi Chương 4: NGHIÊN CỨU DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VÀ ƢỚC LƢỢNG MÔ HÌNH DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TẠI VIỆT NAM 4.1 Đánh giá qui mô dự trữ ngoại hối của Việt Nam ................................................. 28 4.1.1 Tiêu chí tỷ lệ dự trữ ngoại hối và giá trị nhập khẩu ..................................... 28 4.1.2 Tiêu chí tỷ lệ dự trữ ngoại hối và nợ ngắn hạn nƣớc ngoài ......................... 29 4.1.3 Tiêu chí tỷ lệ dự trữ ngoại hối và mức cung tiền rộng ................................. 29 4.2 Mô tả dữ liệu và phƣơng pháp sử dụng ................................................................ 30 4.2.1 Mô tả dữ liệu ..................................................................................................... 31 4.2.2 Phƣơng pháp sử dụng ...................................................................................... 31 4.3 Kết quả kiểm định ................................................................................................... 32 4.3.1 Kiểm định đơn vị .............................................................................................. 32 4.3.2 Kiểm định đồng liên kết .................................................................................. 33 4.3.3 Kiểm định VECM ............................................................................................ 34 4.4 Phân tích kết quả nhận đƣợc ................................................................................. 35 4.4.1 Phân tích tác động trong dài hạn ................................................................... 35 4.4.2 Phân tích tác động trong ngắn hạn ................................................................ 36 Kết luận chƣơng 4 ......................................................................................................... 37 Chương 5: CÁC NHÓM GIẢI PHÁP CHO DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VIỆT NAM SAU GIAI ĐOẠN KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU 5.1 Xu hƣớng chính sách tiền tệ của Việt Nam trong năm 2010 .............................. 38 5.2 Mục đích xây dựng giải pháp ................................................................................. 39 5.3 Căn cứ xây dựng giải pháp ..................................................................................... 39 5.4 Các nhóm giải pháp ................................................................................................ 40 5.4.1 Nhóm giải pháp gia tăng dự trữ ngoại hối ..................................................... 40 a. Giảm chi phí cơ hội ........................................................................................ 40 b. Tự do hóa tài khoản vốn ................................................................................ 40 c. Thu hút nguồn đô la trong dân ..................................................................... 41 vii 5.4.2 Nhóm giải pháp an toàn dự trữ ngoại hối ..................................................... 42 a. Thay đổi cơ cấu dự trữ ngoại hối ................................................................. 42 b. Hƣớng đầu tƣ mới .......................................................................................... 43 5.4.3 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả dữ trữ ngoại hối ................................... 45 a. Quản lý dự trữ ngoại hối ............................................................................... 45 b. Sử dụng mô hình định lƣợng mới ................................................................. 45 5.5 Tính khả thi của các nhóm giải pháp .................................................................... 47 5.6 Hạn chế của các nhóm giải pháp ........................................................................... 47 5.7 Kiến nghị khác ......................................................................................................... 48 Kết luận chƣơng 5 ......................................................................................................... 49 KẾT LUẬN .................................................................................................................... 50 PHỤ LỤC 1: QUYỀN RÚT VỐN ĐẶC BIỆT SDRs PHỤ LỤC 2: MÔ HÌNH VAR PHỤ LỤC 3: PHƢƠNG TRÌNH QUAN HỆ GIỮA DỰ TRỮ NGOẠI HỐI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG PHỤ LỤC 4: BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC BIẾN: Res, Cad, Er, Ird, M, Sted, Trade (1996 – 2009) PHỤ LỤC 5: SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ADF PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH PP PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỒNG LIÊN KẾT PHỤ LỤC 9: KẾT QUẢ ƢỚC LƢỢNG MÔ HÌNH THEO PHƢƠNG PHÁP VECM PHỤ LỤC 10: CHƢƠNG TRÌNH QUẢN LÝ TÀI SẢN NỢ CÓ ALM DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO viii Bảng 2.1 : Qui trình kiểm định nghiệm đơn vị ............................................................... 9 Bảng 4.1 : Số tháng nhập khẩu có thể được tài trợ bằng dự trữ ngoại hối qua các năm ..................................................................................................... 28 Bảng 4.2 : Tỷ lệ dự trữ ngoại hối và nợ ngắn hạn nước ngoài qua các năm ................... 29 Bảng 4.3 : Tỷ lệ dự trữ ngoại hối và lượng cung tiền rộng qua các năm ........................ 30 Bảng 4.4 : Kiểm định tính dừng của các biến trong mô hình ......................................... 32 Bảng 4.6 : Kết quả phương pháp VECM ........................................................................ 34 Bảng 5.1 : Phân tích chuỗi thời gian ............................................................................... 46 Biểu đồ 3.1 : Dự trữ ngoại hối Việt Nam trừ vàng (triệu USD) ..................................... 14 Biểu đồ 3.2 : Dự trữ ngoại hối các nước sau khủng hoảng (triệu USD) ......................... 17 Biểu đồ 3.3 : Dự trữ ngoại hối Việt Nam (trừ vàng) qua các tháng (triệu USD) ............ 18 Biểu đồ 3.4 : Thâm hụt tài khoản vãng lai của Việt Nam qua các năm (triệu USD) ...... 20 Biểu đồ 3.5 : Tình hình nhập siêu của Việt Nam qua các năm (triệu USD) ................... 21 Biểu đồ 3.6 : Tài khoản vốn của Việt Nam qua các năm (triệu USD) ............................ 23 Biểu đồ 3.7 : Tình hình tỷ giá hối đoái của Việt nam qua các năm ................................ 23 Biểu đồ 3.8 : Tình hình TGHĐ năm 2008 ...................................................................... 24 Biểu đồ 3.9 : Tình hình TGHĐ năm 2009 ...................................................................... 24 Biểu đồ 3.10: Diễn biến của VN rate và US Fed qua các năm ....................................... 27 DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC BẢNG ix NHNN : Ngân Hàng Nhà Nước Fed : Cục dự trữ liên bang của Mỹ IFS : Thống kê của IMF (International Fund Statistic) AEC : Cộng đồng kinh tế ASEAN (Asean Economic Community) TKVL : Tài khoản vãng lai TKV : Tài khoản vốn DTNH : Dự trữ ngoại hối NNH : Nợ ngắn hạn NK : Nhập khẩu TGHĐ : Tỷ giá hối đoái DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x 1. Ý nghĩa đề tài: Học tập luôn phải gắn liền với nghiên cứu thực tiễn. Nghiên cứu thực tiễn không những giúp sinh viên kiểm chứng những lý thuyết đã được học trên giảng đường, đồng thời còn tăng khả năng ứng dụng và khả năng linh hoạt trong một nền kinh tế đầy cạnh tranh và phức tạp như hiện nay. Là những sinh viên kinh tế, việc nghiên cứu về dự trữ ngoại hối quốc gia của Việt Nam thông qua việc ứng dụng những phương pháp kinh tế lượng tiên tiến đã được sử dụng khá phổ biến trên thế giới là một điều cần thiết và có ý nghĩa. Từ đó, nhóm nghiên cứu có được những kiến thức cơ bản về cơ sở lý luận tương đối đầy đủ, hệ thống, logic của dự trữ ngoại hối và các phương pháp kinh tế lượng mà nhóm đã áp dụng. Dự trữ ngoại hối là toàn bộ tài sản bằng ngoại hối sẵn sàng sử dụng để can thiệp, thể hiện trên bảng cân đối tiền tệ của Ngân hàng Trung ương. Dự trữ ngoại hối là kết quả, là biểu hiện của sức mạnh của tiềm lực kinh tế quốc gia. Dự trữ ngoại hối được xem như một tấm chắn an toàn giúp cho nền kinh tế yên tâm đạt được những mục tiêu kinh tế vĩ mô và chống lại những tác động từ cú sốc bên ngoài, không lường trước được. Dự trữ ngoại hối quốc gia của Việt Nam trong những năm trở lại đây đã có một sự tăng vọt đáng kể. Tuy nhiên, sự gia tăng này chỉ được duy trì trong vài năm và lại sụt giảm vào thời điểm khoảng hơn một năm sau khủng hoảng tài chính tài chính toàn cầu. Thêm vào đó, mức dự trữ ngoại hối của Việt Nam chỉ được xem ở mức chấp nhận được. Chế độ quản lý dự trữ ngoại hối còn tồn tại nhiều mặt hạn chế nhưng vẫn chưa được quan tâm khắc phục. Đứng trước sự mở cửa, hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới và tiềm năng phát triển kinh tế ngày một mạnh hơn, đặc biệt là sau giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu vừa qua đòi hỏi Việt Nam phải có một mức dự trữ ngoại hối an toàn và tối ưu. Vì vậy, đề tài “ Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu – thực trạng và giải pháp” sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc cung cấp một cái nhìn tổng quát về nhìn nhận và sử dụng dự trữ ngoại hối đến các nhà quản lý dự trữ ngoại hối LỜI MỞ ĐẦU xi của Việt Nam và các nhà hoạch định chính sách kinh tế vĩ mô. Từ đó, có những biện pháp tăng cường vả sử dụng dự trữ ngoại hối hiệu quả hơn phù hợp giai đoạn hướng nền kinh tế ra thế giới. 2. Mục đích: Với đề tài: “Dự trữ ngoại hối Việt Nam trước và sau khủng hoảng tài chính toàn cầu – thực trạng và giải pháp”, nhóm nghiên cứu tập trung vào các mục đích sau:  Xây dựng một hệ thống cơ sở lý luận về dự trữ ngoại hối và các phương pháp kinh tế lượng hiệu quả được sử dụng: kiểm định ADF, kiểm định PP, mô hình đồng liên kết và VECM.  Vẽ nên một bức chân dung chân thật về toàn cảnh dự trữ ngoại hối của Việt Nam, đặc biệt là sau giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu.  Cung cấp những mức độ tác động của các biến vĩ mô trong nền kinh tế đến dự trữ ngoại hối của quốc gia và phương trình hàm nhu cầu dự trữ ngoại hối của Việt Nam trong dài hạn thông qua mô hình đồng liên kết.  Xây dựng những giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu bức thiết của nền kinh