Tình hình áp dụng CNTT trong doanh nghiệp ở Việt nam
Đề cập vấn đề Quản trị nguồn lực doanh nghiệp
Các bước triển khai ERP và phương pháp luận
Nền tảng công nghệ cho ERP
Các giải pháp ERP ở Việt nam
17 trang |
Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 2622 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu ERP là gì và tại sao doanh nghiệp lại cần ERP, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ERP LÀ GÌ & TẠI SAO DOANH NGHIỆP LẠI CẦN ERP? Người trình bày: Nguyễn An Nhân Giám đốc PYTHIS Hà nội, ngày 16/03/2006 NỘI DUNG Tình hình áp dụng CNTT trong doanh nghiệp ở Việt nam Đề cập vấn đề Quản trị nguồn lực doanh nghiệp Các bước triển khai ERP và phương pháp luận Nền tảng công nghệ cho ERP Các giải pháp ERP ở Việt nam Tình hình ứng dụng CNTT vào quản lý điều hành của doanh nghiệp Doanh số phần mềm là 170M USD in 2004, tăng 33%, trong đó 125M USD cho thị trường trong nước. Tổng cộng có 85.000 doanh nghiệp, 55% có sử dụng CNTT (25% qui mô nhỏ, 85% qui mô vừa), đầu tư CNTT chiếm 0,15-0,16% doanh thu Trong 2004, tổng giá trị đầu tư trong doanh nghiệp là 180-192M USD, chiếm 1/3 doanh số của ngành CNTT Nguồn: PCWORLD, Chính phủ Để tham gia WTO, các doanh nghiệp Việt nam sẽ phải tiếp tục tăng tỷ suất đầu tư lên 0.5% hoặc lớn hơn để duy trì khả năng cạnh tranh toàn cầu 217 doanh nghiệp Nhà nước bao gồm các tổng công ty lớn (90, 91) 85% đã sử dụng ứng dụng CNTT trong kinh doanh, sản xuất và quản lý. 14% chưa có nhu cầu về CNTT và 40% trong đó tin rằng CNTT là lãng phí Về hiệu quả CNTT: 82% tin rằng CNTT giúp cải thiện năng suất, 61% - cải thiện chất lượng sản phẩm, 64% - cải thiện tính cạnh tranh 12% đang sử dụng các ứng dụng phần mềm quản lý nghiệp vụ và 83% trong đó chỉ là các ứng dụng về kế toán ĐIỀU TRA NĂM 2004 Nguồn: PCWORLD, Chính phủ Vấn đề ứng dụng CNTT vào quản lý điều hành của doanh nghiệp Chưa có chiến lược, định hướng ứng dụng và làm như thế nào, bắt đầu từ đâu Chưa có kinh phí và đánh giá hiệu quả đầu tư Thiếu nguồn nhân lực về CNTT Các vấn đề tổ chức Các vấn đề khác Vấn đề Quản trị nguồn lực doanh nghiệp Tổng thể Tập trung Tích hợp Trực tuyến Tự phục vụ Phân Tích ERP là một hệ thống quản lý tích hợp các nguồn lực của doanh nghiệp, bao trùm lên toàn bộ các hoạt động chức năng chính của doanh nghiệp như kế toán, quản trị nhân lực, quản lý sản xuất, quản trị hệ thống hậu cần, và quản trị hệ thống bán hàng. Tăng tốc độ dòng công việc Tính nhất quán và toàn vẹn dữ liệu Dễ dàng kiểm soát Loại bỏ các sai sót có thể xảy ra khi nhiều người cùng nhập một dữ liệu Mô hình hoạt động chung của doanh nghiệp Mua hàng Bán hàng Nhân viên Một sơ đồ chức năng ERP cho doanh nghiệp Tiếp thị Trực tuyến Thông tin Sản phẩm Qlý Đối tác Dịch vụ Quản lý Kiến thức Tạo nguồn Đấu giá ngược Đấu giá xuôi Đấu thầu trực tuyến Tích hợp với ERP Qlý Danh mục Nhận Đặt hàng Nhà cung cấp Khách hàng Qlý Tài chính Kế toán Qlý Hậu cần Qlý Sản xuất Qlý Nhân sự - tiền lương Phân tích Mua sắm Phân tích Nhân lực Phân tích Kinh doanh Phân tích Khách hàng Giải pháp tổng hợp, phân tích Sổ cái tổng hợp: cấu trúc tài khoản, tạo bút toán, xử lý đa tệ, kế toán chi phí, báo cáo tài chính, kế toán tổng hợp, lập ngân sách, tra cứu. Kế toán thu: quản lý khách hàng, lập hóa đơn,tính thuế, theo dõi thu tiền, ghi nhận doanh thu, hạch toán khoản thu, tra cứu và báo cáo. Kế toán chi: Quản lý nhà cung cấp, hóa đơn, đối chiếu hóa đơn với thông tin nhận hàng, ghi nhận chênh lệch tỷ giá, quản lý hoàn thuế, thanh toán tương lai, tạm ứng, điều khoản thanh toán, kiểm soát chi tiêu và quản lý tiền, tra cứu và báo cáo. Quản lý tiền mặt: dự báo dòng tiền, quản lý thông tin tài khoản ngân hàng, đối chiếu với ngân hàng, quản lý luân chuyển tiền mặt toàn doanh nghiệp, tra cứu và báo cáo. Quản lý tài sản cố định: tăng giảm tài sản, khấu khao, phân bổ chi phí, tra cứu và báo cáo. Kế toán tài chính là phân hệ thực hiện các chức năng về quản lý tài chính, kế toán Quản lý mua sắm: Quản lý nhà cung cấp, yêu cầu đặt hàng (bao gồm hàng hóa, nguyên vật liệu, dịch vụ,…), nhận hàng, đơn hàng, phê duyệt chứng từ, đối chiếu hóa đơn, thanh toán, tra cứu và báo cáo. Quản lý bán hàng: lập kế hoạch và đặt trước, lên kế hoạch giao hàng, thực hiện giao hàng, nhập, xử lý đơn đặt hàng, lập hóa đơn, giữ đơn hàng, tính thuế doanh thu/thuế GTGT, kiểm tra tín dụng, tính giá và triết khấu, bốc chuyển hàng, tra cứu và báo cáo. Quản lý kho hàng: Khai báo cấu trúc vật tư, hàng hóa, di chuyển vật tư, kiểm soát vật tư, bổ sung lượng tồn kho, phân tích và đếm xoay vòng, tồn kho vật lý, tra cứu và báo cáo. Hậu cần là phân hệ thực hiện các chức năng mua sắm, bán hàng hóa, nguyên vật liệu, dịch vụ và quản lý kho và tồn kho Lập kế hoạch sản xuất: Lập kế hoạch nhu cầu nguyên vật liệu, lập kế hoạch công suất tại một thời điểm, lập kế hoạch yêu cầu công suất, danh mục nguồn lực, qui trình nguồn lực, mô phỏng lập lịch, lập kế hoạch, tra cứu và báo cáo. Quản lý danh mục nguyên vật liệu: Danh mục sản xuất, qui trình sản xuất, quản lý tài liệu, khả năng sản sàng của nguồn lực, kiểm soát ngày/thời gian, tra cứu và báo cáo. Tính chi phí, giá thành sản xuất: tính giá thành sản xuất và hàng tồn kho, phân bổ chi phí chung, tính giá thành sản phẩm, tra cứu và báo cáo. Quản lý công việc đang thực hiện: Lập/điều chỉnh kế hoạch kịp thời, quản lý vật tư tổng thể, theo dõi các nguồn lực và giao dịch, kiểm soát tại phân xưởng, tra cứu và báo cáo. Quản lý sản xuất là phân hệ thực hiện các chức năng về lập kế hoạch, quản lý tiến độ và thực hiện sản xuất, tính giá thành, định mức nguyên vật liệu, quản lý chất lượng sản phẩm ĐIỀU KIỆN áp dụng ERP Xuất phát từ nhu cầu quản lý và điều hành của lãnh đạo doanh nghiệp và các bộ phận nghiệp vụ Xuất phát từ yêu cầu phát triển, thị trường, cạnh tranh Doanh nghiệp có đủ điều kiện để trang bị, tiếp nhận và sử dụng hệ thống (nhân lực, kinh phí, chuẩn hóa nghiệp vụ, hạ tầng CNTT, văn hóa doanh nghiệp,…) Sự mạnh dạn, chủ động và quyết tâm của lãnh đạo doanh nghiệp Các bước áp dụng ERP Bước 1: Đừng vội ứng dụng ERP cho doanh nghiệp (điều kiện của slide trước) Bước 2: Hãy tham khảo các ý kiến chuyên gia (nhà tư vấn giải pháp, Nhà cung cấp giải pháp, chuyên viên nghiệp vụ) Bước 3: Lựa chọn nhà cung cấp, triển khai Bước 4: Triển khai và chạy thử trên toàn doanh nghiệp Bước 5: Đưa vào sử dụng và bảo hành Bước 6: Nâng cấp, mở rộng, bảo trì hệ thống Tỷ lệ áp dụng CNTT thành công là 60% tại các nước công nghiêp phát triển Phương pháp triển khai ERP (bước 4) Hai phương pháp triển khai chính Giai đoạn 1: Xác định yêu cầu – Xác định yêu cầu nghiệp vụ hiện tại và tương lai Giai đoạn 2: Phân tích yêu cầu - Đối chiếu mô hình nghiệp vụ vào ứng dụng Giai đoạn 3: Thiết kế - Xác định giải pháp và kiến trúc Giai đoạn 4: Xây dựng – Lập trình và kiểm tra Giai đoạn 5: Chuyển giao – Đào tạo, chuyển đổi và chạy thử Giai đoạn 6: Đưa vào sử dụng – Hỗ trợ và đánh giá Nền tảng công nghệ liên quan đến ERP Kiến trúc ứng dụng ERP hiện đại: Hệ thống đa công nghệ, đa tầng Các giải pháp ERP tại Việt nam 1998, 2003 Nhiều doanh nghiệp áp dụng thành công ERP tại Việt nam Các giải pháp ERP: Oracle e-Business Suite (Mỹ), SAP (Đức), PeopleSoft (Mỹ), Baan (Hàlan), JD Edwards (Mỹ) Scala (Thụy điển), MS Navision (Mỹ), Solomon (Mỹ), Exact (Hà lan), Oracle EBS-SE, MySAP All-in-one PERP (Pythis), iRP (AZ), Lemon 3 (Diginet), Fast, Effect, AMOS (Vietsoftware), ... So sánh các giải pháp ERP tại Việt nam Các giải pháp trong nước: Giao diện tiếng Việt, chuyển giao mã nguồn Nhỏ gọn, phù hợp yêu cầu nghiệp vụ và chuẩn mực Việt nam Chi phí chuyển giao thấp Hạn chế về tính năng, khả năng đáp ứng thay đổi kém Nền tảng công nghệ đơn nhất, kiến trúc kỹ thuật hạn chế Thời gian chuyển giao lâu và rủi ro cao Các giải pháp nước ngoài: Đáp ứng yêu cầu tính năng cao, khả năng tùy biến, uyển chuyển đáp ứng thay đổi Tuân thủ chuẩn mực quốc tế và đáp ứng đặc thù chuyên ngành Thời gian chuyển giao nhanh, ít rủi ro Giao diện tiếng Anh Đội ngũ triển khai và hỗ trợ tại chỗ Chi phí bản quyền và chuyển giao cao ERP LÀ GÌ & TẠI SAO DOANH NGHIỆP LẠI CẦN ERP? Người trình bày: Nguyễn An Nhân Giám đốc PYTHIS Hà nội, ngày 16/03/2006 CẢM ƠN