Nhân loại đó thừa nhận sự khụng tương hợp giữa môi trường và phát triển, thừa nhận việc “làm kinh tế tốt bằng cách làm sinh thái tồi”(1) trong quá khứ. Loài người đang phải đối mặt với một tương lai ảm đạm và đầy thách thức do chính mỡnh gõy ra bằng những hành động không có giới hạn và không cần biết đến hậu quả. Vấn đề môi trường đó trở nờn nổi cộm và khụng cũn chỉ thu hỳt sự quan tõm của cỏc nhà sinh thỏi học mà cũn của cả cỏc nhà hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xó hội, với mục đích phát triển bền vững, để đảm bảo nhu cầu của cả thế hệ hiện tại và lợi ích của các thế hệ tương lai. Việc hũa nhập cỏc cõn nhắc mụi trường vào quá trỡnh ra quyết định đó trở thành yờu cầu cấp thiết nhằm “cứu lấy Trỏi đất - ngôi nhà chung của chúng ta”.
Là một quốc gia đang phát triển, Việt Nam đứng trước nhiều thách thức trong việc lựa chọn giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường. Chỉ bằng cách lồng ghép hai mục tiêu này trong mọi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và dự án mới có thể thực hiện phát triển bền vững - con đường tiến bộ mà nhân loại đó lựa chọn. Song, thực trạng hiện nay ở Việt Nam ra sao? Và phỏp luật - cụng cụ quản lý xó hội được coi là hữu hiệu nhất - đó điều chỉnh vấn đề này như thế nào? Liệu mối quan tâm môi trường - phát triển đó được nhỡn nhận thỏa đáng từ góc độ pháp lý hay chưa? Liệu luật pháp đó thể hiện vai trũ và tớnh hiệu quả trờn thực tế chưa? Từ những băn khoăn trên cùng với một niềm say mê đặc biệt, tôi đó mạnh dạn chọn đề tài: “Gắn kết vấn đề môi trường vào công tác lập kế hoạch nhằm phát triển bền vững ở Việt Nam - thực tiễn và pháp luật điều chỉnh” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mỡnh, với mong muốn cú được nhận thức đầy đủ và sâu sắc hơn, cũng như được góp phần rất nhỏ vào việc xây dựng và hoàn thiện một số quy định pháp luật cũn bất cập.
52 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 1701 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Gắn kết vấn đề môi trường vào công tác lập kế hoạch nhằm phát triển bền vững ở Việt Nam - Thực tiễn và pháp luật điều chỉnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NểI ĐẦU
Nhõn loại đó thừa nhận sự khụng tương hợp giữa mụi trường và phỏt triển, thừa nhận việc “làm kinh tế tốt bằng cỏch làm sinh thỏi tồi”(1) trong quỏ khứ. Loài người đang phải đối mặt với một tương lai ảm đạm và đầy thỏch thức do chớnh mỡnh gõy ra bằng những hành động khụng cú giới hạn và khụng cần biết đến hậu quả. Vấn đề mụi trường đó trở nờn nổi cộm và khụng cũn chỉ thu hỳt sự quan tõm của cỏc nhà sinh thỏi học mà cũn của cả cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch phỏt triển kinh tế - xó hội, với mục đớch phỏt triển bền vững, để đảm bảo nhu cầu của cả thế hệ hiện tại và lợi ớch của cỏc thế hệ tương lai. Việc hũa nhập cỏc cõn nhắc mụi trường vào quỏ trỡnh ra quyết định đó trở thành yờu cầu cấp thiết nhằm “cứu lấy Trỏi đất - ngụi nhà chung của chỳng ta”.
Là một quốc gia đang phỏt triển, Việt Nam đứng trước nhiều thỏch thức trong việc lựa chọn giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ mụi trường. Chỉ bằng cỏch lồng ghộp hai mục tiờu này trong mọi chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và dự ỏn mới cú thể thực hiện phỏt triển bền vững - con đường tiến bộ mà nhõn loại đó lựa chọn. Song, thực trạng hiện nay ở Việt Nam ra sao? Và phỏp luật - cụng cụ quản lý xó hội được coi là hữu hiệu nhất - đó điều chỉnh vấn đề này như thế nào? Liệu mối quan tõm mụi trường - phỏt triển đó được nhỡn nhận thỏa đỏng từ gúc độ phỏp lý hay chưa? Liệu luật phỏp đó thể hiện vai trũ và tớnh hiệu quả trờn thực tế chưa?…Từ những băn khoăn trờn cựng với một niềm say mờ đặc biệt, tụi đó mạnh dạn chọn đề tài: “Gắn kết vấn đề mụi trường vào cụng tỏc lập kế hoạch nhằm phỏt triển bền vững ở Việt Nam - thực tiễn và phỏp luật điều chỉnh” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mỡnh, với mong muốn cú được nhận thức đầy đủ và sõu sắc hơn, cũng như được gúp phần rất nhỏ vào việc xõy dựng và hoàn thiện một số quy định phỏp luật cũn bất cập.
Mục đớch và phạm vi nghiờn cứu: Luận văn đề cập một cỏch khỏi quỏt những vấn đề liờn quan đến phỏt triển bền vững nhỡn nhận từ gúc độ phỏp lý, nờu bật mối quan hệ giữa gắn kết mụi trường vào kế hoạch kinh tế với phỏt triển bền vững, cựng với những xem xột thực trạng của vấn đề ở Việt Nam, để từ đú thấy rừ sự cần thiết phải tỡm hiểu cơ chế phỏp lý hiện hành quy định về mụi trường trong cỏc hoạt động phỏt triển. Song, với khuụn khổ của một luận văn tốt nghiệp đại học, tụi khụng cú tham vọng tỡm hiểu toàn bộ những quy định cú liờn quan; những quy định được nghiờn cứu chỉ là những quy định quan trọng nhất, cú liờn quan chặt chẽ nhất tới lồng ghộp mụi trường (mụi trường tự nhiờn) vào lập kế hoạch phỏt triển; và hoạt động lập kế hoạch phỏt triển ở đõy cũng chủ yếu được hiểu ở tầm chớnh sỏch, khụng phải đối với từng dự ỏn cụ thể.
Luận văn nghiờn cứu một số vấn đề lý luận cú liờn quan tới những quy định của phỏp luật cần tỡm hiểu, đi sõu vào phõn tớch những thành tựu cũng như những tồn tại của những quy định này, và từ đú kiến nghị một số giải phỏp nhằm đúng gúp hoàn thiện phỏp luật.
Phương phỏp nghiờn cứu: Luận văn phõn tớch, tổng hợp và so sỏnh đối chiếu cỏc sự việc, cỏc quy định, kết hợp với phương phỏp logic phỏp lý, cú dựa trờn việc tham khảo một số cụng trỡnh, tài liệu đó được cụng bố.
Bố cục của luận văn: ngoài Lời núi đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 3 chương:
Chương I: Tổng quan về phỏt triển bền vững.
Chương II: Gắn kết mụi trường vào cụng tỏc lập kế hoạch phỏt triển ở Việt Nam.
Chương III: Cơ chế phỏp lý đảm bảo gắn kết mụi trường vào cụng tỏc lập kế hoạch phỏt triển ở Việt Nam.
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
1. TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Phỏt triển núi chung, đầy đủ hơn là phỏt triển kinh tế - xó hội, là quỏ trỡnh nõng cao điều kiện sống về vật chất, tinh thần của con người bằng phỏt triển lực lượng sản xuất, cải thiện quan hệ xó hội, nõng cao chất lượng hoạt động văn húa. Phỏt triển là xu hướng tất yếu của cỏ nhõn, cộng đồng xó hội con người. Quỏ trỡnh phỏt triển của lịch sử cho thấy dự với bất kỳ phương thức sản xuất nào thỡ sự phỏt triển của con người đều phải dựa vào mụi trường, hiểu theo nghĩa rộng là bao gồm tất cả cỏc điều kiện sống của con người. Giữa mụi trường và phỏt triển cú mối quan hệ hết sức chặt chẽ. Mụi trường là địa bàn và đối tượng của sự phỏt triển, cũn phỏt triển là nguyờn nhõn tạo nờn cỏc biến đổi của mụi trường.
Phỏt triển là mục đớch tối cao mà loài người luụn hướng tới trong quỏ trỡnh tồn tại. Trước đõy, con người mới chỉ chỳ ý đến sự phỏt triển kinh tế và do đú, mọi nguồn tài nguyờn quý bỏu trờn Trỏi Đất đều được khai thỏc triệt để để phỏt triển. Tiờn phong trong lĩnh vực này là cỏc quốc gia được gọi là cỏc nước phỏt triển hay cỏc nước cụng nghiệp mà hiện nay đó đạt tới một trỡnh độ phỏt triển rất cao. Họ là tấm gương để cỏc nước đang phỏt triển noi theo nhằm đạt tới một mức sống cao hơn, văn minh hơn…Xột một cỏch tổng thể, quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội loài người chưa bao giờ ngừng lại. Tuy nhiờn, để đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, coi tăng trưởng kinh tế là mục tiờu số một, nhiều quốc gia cho rằng phải “tạm thời” hy sinh tớnh cụng bằng xó hội và mụi trường để cú được tốc độ tăng trưởng nhanh. Điều đú cú nghĩa là phải chấp nhận một sự bất bỡnh đẳng trong xó hội và một sự suy thoỏi mụi trường ở mức độ nào đú. Sau khi đạt được trỡnh độ phỏt triển kinh tế cao, lỳc bấy giờ sẽ cú điều kiện để khắc phục dần bất bỡnh đẳng về phõn phối thu nhập trong xó hội và làm trong sạch lại mụi trường. Ở nhiều nước, cỏi giỏ phải trả cho sự tăng trưởng kinh tế nhanh đú về mặt xó hội là sự đúi nghốo của một bộ phận dõn cư, là sự thất học của một số thế hệ trẻ em, là sự mở rộng cỏc khu nhà ổ chuột ở đụ thị, là tỷ lệ thất nghiệp kinh niờn và thất nghiệp tạm thời luụn luụn cao. Cũn cỏi giỏ về mặt mụi trường là những hoang mạc trờn những vựng đất trước đõy từng là rừng nguyờn sinh hay cỏc mỏ khoỏng sản, là cỏc dũng sụng đen đỳa vỡ nước thải và bầu trời xỏm xịt vỡ khúi bụi cụng nghiệp…Sự phỏt triển theo cỏch này đó dẫn đến sự nảy sinh cỏc vấn đề mang tớnh toàn cầu như mụi trường ngày càng bị ụ nhiễm, suy thoỏi, cỏc nguồn tài nguyờn cạn kiệt… Và cứ như vậy, quỏ trỡnh phỏt triển này sẽ đưa loài người đến đõu? Liệu loài người cũn cú thể tồn tại bao lõu? Dựa trờn cơ sở nào để tồn tại?…
Trờn thế giới, nhiều hội nghị đó được tổ chức để bàn về vấn đề phỏt triển sao cho vẫn đảm bảo được nhu cầu nhưng khụng gõy ảnh hưởng đến mụi trường, khụng làm tổn hại đến khả năng đỏp ứng nhu cầu của cỏc thế hệ tương lai. Tại cỏc hội nghị này, nhiều ý kiến đó được đưa ra, nhưng tựu trung lại thỡ đa số đều thống nhất rằng: “vấn đề mụi trường và tăng trưởng kinh tế phải được giải quyết đồng bộ”(2), chỉ cú phỏt triển một cỏch bền vững, gắn bú một cỏch hữu cơ mục tiờu phỏt triển với mục tiờu bảo vệ mụi trường trong mọi hoạt động phỏt triển thỡ mới cú điều kiện thành cụng.
Như vậy, cho dự phỏt triển cú là quy luật tất yếu, là mơ ước muụn đời của nhõn loại thỡ phỏt triển vẫn khụng thể được đẩy đến mức hủy hoại mụi trường, nơi sự phỏt triển được thực hiện. Phỏt triển phải được đặt trong sự hài hũa với những yờu cầu hợp lý của bảo vệ mụi trường. Và phỏt triển bền vững chớnh là phương thức đảm bảo sự hài hũa ấy.
Vậy Phỏt triển bền vững là gỡ?
2. KHÁI NIỆM VÀ LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Mặc dự chỳng ta cú thể tỡm thấy những ý tưởng về sự phỏt triển lõu bền từ nhiều nền văn minh cổ đại(3), nhưng khỏi niệm “phỏt triển bền vững” thực sự chỉ mới xuất hiện trong thời gian gần đõy, khi vấn đề mụi trường trở thành một yếu tố giới hạn đe dọa sự tiếp tục tăng trưởng, phỏt triển; và khi việc gỡn giữ và bảo vệ mụi trường thực sự trở thành vấn đề sống cũn của nhõn loại, thuật ngữ này nhanh chúng trở nờn quen thuộc, phổ biến. Theo một thống kờ chưa thật đầy đủ, “ớt nhất cú tới 70 định nghĩa về phỏt triển bền vững đang được lưu hành”(4). Cỏc nước thường căn cứ vào khỏi niệm khung do UNEP đưa ra, đồng thời căn cứ vào bối cảnh kinh tế, xó hội, chớnh trị, mụi trường cụ thể của quốc gia mà đưa ra định nghĩa về phỏt triển bền vững làm cơ sở cho việc hoạch định, tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch phỏt triển của đất nước mỡnh.
Cụm từ “phỏt triển bền vững” lần đầu tiờn được sử dụng một cỏch chớnh thức trờn quy mụ quốc tế vào năm 1987, trong văn bản “Tương lai chung của chỳng ta”, do WCED phỏt hành; theo đú, “phỏt triển bền vững” được hiểu là “sự phỏt triển đỏp ứng những nhu cầu của hiện tại, nhưng khụng gõy trở ngại cho việc đỏp ứng nhu cầu của cỏc thế hệ mai sau”.
Định nghĩa này khẳng định rừ rằng phỏt triển bền vững cú ý nghĩa rộng hơn là bảo tồn mụi trường; bởi vỡ, khỏi niệm chủ yếu tập trung chỳ ý tới phỳc lợi lõu dài của loài người, khẳng định mọi thế hệ đều cú quyền bỡnh đẳng trong sử dụng và cải tạo tự nhiờn nhằm duy trỡ sự sống và đảm bảo phỏt triển. Bỏo cỏo “Tương lai chung của chỳng ta” nhấn mạnh:
“Mụi trường khụng tồn tại như một lĩnh vực tỏch biệt với những hoạt động, mong ước và nhu cầu của con người; và nếu ai đú cú ý định bảo vệ mụi trường mà tỏch khỏi những mối quan tõm của con người thỡ chỉ là đem lại cho từ “mụi trường” một hàm ý rất ngõy thơ về chớnh trị”.
“Mụi trường là nơi chỳng ta sinh sống, cũn phỏt triển là cỏi mà chỳng ta cố gắng làm để cho mọi thứ ngày càng tốt hơn bờn trong mụi trường đú. Mụi trường và phỏt triển khụng thể tỏch rời nhau được”.
“Thụng điệp trước tiờn và hàng đầu của chỳng ta là hướng về con người - mà cuộc sống của họ là mục đớch tối cao của tất cả cỏc chớnh sỏch về mụi trường và phỏt triển”.
Theo quan điểm chung, phỏt triển bền vững bao hàm những yờu cầu về sự phối hợp, lồng ghộp của ớt nhất ba mặt: tăng trưởng kinh tế, cụng bằng xó hội và bảo vệ mụi trường.
Ngoài ba mặt chủ yếu đú, nhiều người cũn đề cập tới những mặt (hay cũn gọi là khớa cạnh) khỏc của phỏt triển bền vững như chớnh trị, văn hoỏ, tinh thần, dõn tộc…và đũi hỏi phải tớnh toỏn, cõn đối chỳng trong khi hoạch định chiến lược và chớnh sỏch phỏt triển kinh tế.
Ba mặt núi trờn tỏc động và quy định lẫn nhau. Sự phỏt triển lõu dài và ổn định chỉ cú thể đạt được dựa trờn một sự cõn bằng nhất định của chỳng. Trong một thời kỳ cụ thể, người ta cú thể đặt một mặt nào đú lờn vị trớ ưu tiờn số một, song mức độ và thời hạn của sự ưu tiờn đú là cú giới hạn. Mọi quyết định phỏt triển đều cần nhỡn nhận trờn quan điểm bền vững nhằm hướng tới một tương lai tốt đẹp hơn của loài người.
Cú thể túm tắt những đặc điểm chủ yếu của phỏt triển bền vững như sau:
Mục đớch phỏt triển là phải cải thiện chất lượng cuộc sống của loài người. Phỏt triển kinh tế chỉ là một bộ phận quan trọng của phỏt triển nhưng đú khụng phải là mục đớch. Tuy nhiờn, tăng trưởng kinh tế cần đạt đến một mức độ nhất định mới cú khả năng cải thiện từng bước chất lượng cuộc sống, mới cú năng lực và điều kiện bảo vệ tài nguyờn, mụi trường, hỗ trợ cho phỏt triển bền vững.
Phỏt triển cần dựa trờn bảo vệ tài nguyờn, mụi trường; lấy việc khai thỏc, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn làm cơ sở. Đối với việc sử dụng cỏc tài nguyờn tỏi sinh, khụng được sử dụng quỏ khả năng tỏi sinh của chỳng để đảm bảo sử dụng lõu bền. Đối với tài nguyờn khụng tỏi sinh, nờn giảm sử dụng tới mức thấp nhất hoặc tỡm mọi cỏch để cú thể thay thế bằng tài nguyờn tỏi sinh.
Hệ sinh thỏi tự nhiờn là cơ sở chỳng ta dựa vào để sinh tồn nờn cần bảo vệ cơ cấu, chức năng và tớnh đa dạng của nú. Hơn nữa, khả năng chịu tải của hệ sinh thỏi trờn Trỏi đất là cú giới hạn, và sự giới hạn đú ở cỏc vựng khỏc nhau cũng khỏc nhau, do đú cần định ra một chớnh sỏch cõn bằng giữa số lượng nhõn khẩu và phương thức sinh hoạt với khả năng chịu đựng của tự nhiờn, đồng thời thụng qua sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và quản lý nghiờm ngặt mà nõng cao giới hạn đú.
Phỏt triển cần phải bền vững, khụng những thỏa món nhu cầu hiện tại mà cũn phải để lại cho cỏc thế hệ tương lai một cơ sở tài nguyờn, mụi trường tốt đẹp để họ cũng cú thể dựa vào đú mà thỏa món nhu cầu của mỡnh.
Khi đỏnh giỏ tớnh bền vững, người ta cú thể căn cứ vào hai nhúm chỉ tiờu, đú là:
Chỉ tiờu đo chất lượng cuộc sống: cũn gọi là chỉ tiờu phỏt triển con người (HDI - Human Development Indicator), bao gồm thu nhập quốc dõn tớnh theo đầu người, tuổi thọ, học vấn…
Chỉ tiờu về tớnh bền vững sinh thỏi: bảo tồn cỏc hệ sinh thỏi và đa dạng sinh học, cỏch thức sử dụng tài nguyờn…
Lịch sử phỏt triển bền vững chỉ ra rằng chưa bao giờ nhõn loại quan tõm nhiều đến vấn đề mụi trường và phỏt triển như hiện nay. Sau Hội nghị của Liờn hợp quốc về mụi trường tại Stockholm (Thụy Điển) năm 1972, mụi trường đó trở thành vấn đề quốc tế. Tuy nhiờn, những năm sau đú, việc đưa mụi trường thành một phần trong kế hoạch phỏt triển quốc gia và quỏ trỡnh ra quyết định vẫn chỉ thu được những kết quả rất hạn chế. Tuy con người ngày càng đạt nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật về mụi trường, nhưng về mặt chớnh trị - phỏp lý, vấn đề mụi trường vẫn chưa được quan tõm đỳng mức.
Hai mươi năm sau, khi loài người nhận ra rằng “con đường chỳng ta đang đi là khụng bền vững”(5), Hội nghị Thượng đỉnh Trỏi Đất đó được triệu tập tại Rio de Janeiro từ 3 đến 14/6/1992. Nú đỏnh dấu một bước ngoặt trong cỏc cuộc thương lượng quốc tế về vấn đề mụi trường và phỏt triển, đặt nền múng cho sự hợp tỏc toàn cầu giữa cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển, cũng như giữa cỏc Chớnh phủ với cỏc tổ chức xó hội, dựa trờn nhận thức về nhu cầu và lợi ớch chung. Hội nghị mong muốn tỡm ra sự cõn bằng hợp lý giữa nhu cầu phỏt triển kinh tế, xó hội và mụi trường hiện tại với những nhu cầu của cỏc thế hệ mai sau bằng cỏch thụng qua ba thoả thuận quan trọng định hướng cho tương lai, đú là:
- Tuyờn bố Rio về mụi trường và phỏt triển: Một loạt những nguyờn tắc xỏc định quyền lợi và trỏch nhiệm của cỏc quốc gia, trong đú bao gồm cỏc ý tưởng như cỏc quốc gia được toàn quyền khai thỏc cỏc nguồn lợi riờng của mỡnh nhưng khụng được gõy phương hại tới mụi trường cỏc nước khỏc; việc xoỏ bỏ sự nghốo đúi và giảm sự chờnh lệch về mức sống trờn phạm vi toàn thế giới…là “khụng thể thiếu được” đối với sự phỏt triển bền vững.
- Chương trỡnh nghị sự 21 (Agenda 21): Kế hoạch hoạt động toàn cầu nhằm khuyến khớch sự phỏt triển bền vững. Agenda 21 là một khung kế hoạch chung để thiết kế cỏc chương trỡnh hành động, bao gồm những mục tiờu, hoạt động và phương tiện nhằm đạt được sự phỏt triển bền vững thế giới trong thế kỷ 21. Agenda 21 đưa ra những định hướng cho phỏt triển bền vững; thể hiện những vấn đề hiện tại và những thỏch thức mà thế giới sẽ phải đối mặt trong thế kỷ 21. Agenda 21 khẳng định một cỏch tiếp cận mới đối với chiến lược phỏt triển khi coi cỏc vấn đề tăng trưởng kinh tế, cụng bằng xó hội và bảo vệ mụi trường là cú mối quan hệ phụ thuộc nhau, thỳc đẩy lẫn nhau và yờu cầu mọi quốc gia phải cú cỏch nhỡn toàn diện và dài hạn về sự phỏt triển.
- Bản tuyờn bố cỏc nguyờn tắc về rừng: Hướng tới sự quản lý bền vững hơn nguồn lợi rừng trờn toàn thế giới. Đõy là “sự thoả thuận toàn cầu đầu tiờn” về vấn đề rừng. Cỏc điều khoản chủ yếu bao gồm “tất cả cỏc nước, nhất là cỏc nước phỏt triển, phải tiến hành mọi biện phỏp để “làm xanh thế giới” bằng cỏch trồng lại và bảo vệ rừng”; “cỏc quốc gia cú quyền phỏt triển rừng phự hợp với nhu cầu kinh tế xó hội của mỡnh”; và cần phải dành những khoản tài chớnh hỗ trợ cho cỏc nước đang phỏt triển lập cỏc chương trỡnh bảo vệ rừng; khuyến khớch những chớnh sỏch thay đổi về kinh tế, xó hội.
Tuy nhiờn, ba văn kiện này khụng cú giỏ trị ràng buộc về mặt phỏp lý mà chỉ là những cam kết chớnh trị cao nhất của cỏc quốc gia thành viờn. Ngoài ra, tại Hội nghị này, hai cụng ước cú sự ràng buộc về mặt phỏp lý cũng đó được đưa ra để cỏc quốc gia quan tõm ký kết, đú là Cụng ước về biến đổi khớ hậu và Cụng ước về đa dạng sinh học. Cựng thời gian đú cũng diễn ra cỏc cuộc đàm phỏn về Cụng ước chống sa mạc hoỏ. Cụng ước này được đưa ra cho cỏc nước ký kết vào thỏng 10 năm 1994 và cú hiệu lực từ thỏng 12 năm 1996. Đõy chớnh là những văn kiện phỏp lý quốc tế đầu tiờn thể hiện rừ nột mục tiờu phỏt triển bền vững.
Với ý nghĩa là văn kiện khẳng định nguyện vọng của nhõn loại phỏt triển theo một cỏch thức đảm bảo kết hợp hài hũa cỏc bộ phận cấu thành sự phỏt triển bền vững, Chương trỡnh hành động 21 và cỏc văn kiện Rio khỏc đó tạo ra những bước đệm quan trọng để đi đến một thế giới bền vững về mặt xó hội, kinh tế và mụi trường. Tuy chỉ mang tớnh chất khuyến nghị nhưng những văn bản đú đó đúng vai trũ quan trọng cho việc xõy dựng một khung phỏp lý, đặt nền múng cho sự phỏt triển của phỏp luật quốc tế cũng như phỏp luật quốc gia trong lĩnh vực này. Sau Hội nghị Rio de Janeiro, Agenda 21 tiếp tục được thảo luận và thực hiện ở quy mụ toàn cầu thụng qua một số cuộc hội nghị thượng đỉnh: Hội nghị về Phỏt triển xó hội (thỏng 3/1995), Hội nghị về Cỏc thành phố (1996), cỏc hội nghị thế giới về Quyền con người, Phụ nữ, Dõn số, Khớ hậu và sự núng lờn toàn cầu, Lương thực…Cỏc hội nghị núi trờn đó làm cho cỏc Chớnh phủ, cỏc tổ chức và nhõn dõn chỳ trọng hơn tới phỏt triển bền vững, đặc biệt tới cỏc vấn đề xó hội, văn hoỏ trong sự phỏt triển kinh tế và bảo vệ mụi trường. Nhiều nước đó xõy dựng Agenda 21 của mỡnh, lấy đú làm khuụn khổ chung để hoạch định cỏc chiến lược và kế hoạch phỏt triển cụ thể của đất nước và tổ chức cỏc chương trỡnh hành động quốc gia.
Tiếp theo đú, từ 23 đến 27 thỏng 6 năm 1997, Đại hội đồng Liờn hợp quốc đó tổ chức khoỏ họp đặc biệt về mụi trường tại New York. Khoỏ họp này thường được biết đến dưới cỏi tờn Hội nghị thượng đỉnh Trỏi đất + 5 (Rio+5), để xem xột và đỏnh giỏ tiến trỡnh thực hiện cỏc cam kết tại Hội nghị Rio, đặc biệt là việc thực hiện Chương trỡnh nghị sự 21. Tại đõy, một lần nữa, tất cả cỏc nước dự là phỏt triển hay đang phỏt triển đều nhận thức sõu sắc và thấy rừ hơn thỏch thức của vấn đề bảo vệ mụi trường và phỏt triển bền vững, coi mụi trường khụng chỉ gắn với phỏt triển mà cũn là sự sống cũn của loài người, từ đú nõng cao trỏch nhiệm của từng nước và cả cộng đồng quốc tế. Cỏc nước phỏt triển đó buộc phải khẳng định cỏc cam kết Rio-92 về bảo vệ mụi trường và phỏt triển bền vững một cỏch cụ thể hơn (tuy ở những mức độ khỏc nhau) trước thực trạng suy thoỏi mụi trường. Cỏc quốc gia mong muốn khắc phục tỡnh trạng trỡ trệ về bảo vệ mụi trường trong những năm qua và đẩy mạnh hơn việc thực hiện Chương trỡnh nghị sự 21 của Hội nghị Rio.
Thỏng 8 năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh thế giới về Phỏt triển bền vững (được gọi tắt là “Hội nghị Rio+10”) sẽ được tổ chức ở Johannesburg (Nam Phi). Hội nghị sẽ xem xột kết quả 10 năm thực hiện Tuyờn bố chung Rio và Agenda 21 về phỏt triển bền vững.
3. PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM
Việt Nam được coi là một trong những nước cú quan tõm tới mụi trường và phỏt triển bền vững khỏ sớm. Ngay từ những năm 80, khi cỏc hoạt động kinh tế của đất nước cú những kết quả tiến bộ, Chớnh phủ Việt Nam đó bắt đầu quan tõm tới cụng tỏc điều tra tài nguyờn, tỡm hiểu cỏc biện phỏp khai thỏc và sử dụng hợp lý tài nguyờn, thụng qua chương trỡnh nghiờn cứu “Sử dụng hợp lý tài nguyờn thiờn nhiờn và bảo vệ mụi trường” năm 1981. Nhưng cú thể núi năm 1986 mới là điểm khởi đầu cho kế hoạch và hành động của Chớnh phủ Việt Nam đối với việc sử dụng lõu dài cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và bảo vệ mụi trường, thụng qua việc cụng bố CHIẾN LƯỢC BẢO TỒN QUỐC GIA, trờn cơ sở nhận thức rừ về vị trớ chủ đạo của văn bản “Chiến lược bảo vệ toàn cầu” do IUCN đề xuất.
Sau hai mươi năm phỏt triển theo mục tiờu bền vững, chỳng ta đó đạt được những thành tựu nhất định trong việc xúa đúi, giảm nghốo, phỏt triển kinh tế và nõng cao mức sống của người dõn, thực hiện ổn định chớnh trị - xó hội và bảo vệ mụi trường. Thực hiện phỏt triển bền vững, chỳng ta cú những thuận lợi nhất định, nhưng bờn cạnh đú, con đường phớa trước cũng khụng ớt khú khăn.
Chỳng ta đều biết rằng phỏt triển bền vững yờu cầu một chương trỡnh hành động tổng hợp của con người, với sự tham gia của cả Chớnh phủ cũng như mọi tổ chức và cỏ nhõn. Xuất phỏt từ đặc điểm đú, phỏt triển bền vững ở Việt Nam, trong phạm vi luận văn này, chỉ được nghiờn cứu thụng qua chớnh sỏch, phỏp luật cú liờn quan và một số khớa cạnh thực tế của tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội của đất nước trước mục tiờu này.
3.1. Về chớnh sỏch và phỏp luật
Như đó nờu trờn, CHIẾN LƯỢC BẢO TỒN QUỐC GIA năm 1986