Vốn là một nhu cầu cần thiết tất yếu của bất kỳ doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, các doanh nghiệp phải đối mặt trực tiếp với sự biến động của thị trường, sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước, các doanh nghiệp nước ngoài. Việc nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp trên thị trường là yếu tố sống còn quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Một trong các yếu tố quan trọng nhất đòi hỏi các doanh nghiệp phải sử dụng sao cho hợp lý nhằm mang lại những lợi thế trong hoạt động sản xuất kinh doanh và cũng như tăng thêm sức cạnh tranh của doanh nghiêp trên thị trường đó là vốn. Mặt khác, để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp đều phải tìm mọi cách để tăng cường nguồn vốn, do vậy nguồn vốn và nhu cầu về nguồn vốn đối với các doanh nghiệp càng trở nên quan trọng.
Xuất phát từ thực tế và những vấn đề bức xúc đã đặt ra trên đây và mong muốn tìm hiểu, làm sáng tỏ vấn đề này, tôi đã chọn đề tài:
“GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG SỐ 18”
Làm đề tài cho luận văn tốt nghệp của mình với hy vọng góp một phần nhỏ bé vào việc phân tích, thảo luận và rút ra một số giải pháp, kiến nghị và phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18.
Kết cấu của đề tài này bao gồm 3 chương:
Chương 1:Hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18.
Chương 3: Một số giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18
54 trang |
Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2039 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giải pháp mở rộng hoạt động huy động vốn tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Viết đủ
1. FDI
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam
2. NHCT
Ngõn hàng cụng thương
3. EPS
Lợi nhuận/1 cổ phiếu
TNHH
Trỏch nhiệm hữu hạn
5. ĐHĐCĐ
Đại Hội Đồng Cổ Đụng
6. SXKD
Sản xuất kinh doanh
7. SXKD
Sản xuất kinh doanh
8. TSCĐ
Tài sản cố định
9. KH
Khấu hao
10. VCSH
Vốn chủ sở hữu
11. HĐQT
Hội Đồng Quản Trị
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1:Tỡnh hỡnh nguồn vốn của cụng ty 32
Bảng 2: Bảng tổng hợp số liệu cổ đụng và cơ cấu vốn gúp tớnh đến thời điểm chốt danh sỏch ngày 25/02/2010 34
Bảng 3: Lợi nhuận sau thuế và lợi nhuận trước thuế 35
Bảng 4: Bảng cõn đối kế toỏn cụng ty cổ phần đầu tư và xõy dựng số 18 47
Bảng 5: Kết quả hoạt động SXKD cụng ty cổ phõn đầu tư và xõy dựng số 18 qua một số năm 49
Bảng 6: Cỏc chỉ tiờu bỏo cỏo tài chớnh phản ỏnh kết quả hoạt động của cụng ty 50
LỜI MỞ ĐẦU
Vốn là một nhu cầu cần thiết tất yếu của bất kỳ doanh nghiệp nào khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, cỏc doanh nghiệp phải đối mặt trực tiếp với sự biến động của thị trường, sự cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trong nước, cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Việc nõng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm hàng hoỏ của doanh nghiệp trờn thị trường là yếu tố sống cũn quyết định sự tồn tại và phỏt triển của doanh nghiệp. Một trong cỏc yếu tố quan trọng nhất đũi hỏi cỏc doanh nghiệp phải sử dụng sao cho hợp lý nhằm mang lại những lợi thế trong hoạt động sản xuất kinh doanh và cũng như tăng thờm sức cạnh tranh của doanh nghiờp trờn thị trường đú là vốn. Mặt khỏc, để mở rộng quy mụ sản xuất kinh doanh, cỏc doanh nghiệp đều phải tỡm mọi cỏch để tăng cường nguồn vốn, do vậy nguồn vốn và nhu cầu về nguồn vốn đối với cỏc doanh nghiệp càng trở nờn quan trọng.
Xuất phỏt từ thực tế và những vấn đề bức xỳc đó đặt ra trờn đõy và mong muốn tỡm hiểu, làm sỏng tỏ vấn đề này, tụi đó chọn đề tài:
“GIẢI PHÁP MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CễNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG SỐ 18”
Làm đề tài cho luận văn tốt nghệp của mỡnh với hy vọng gúp một phần nhỏ bộ vào việc phõn tớch, thảo luận và rỳt ra một số giải phỏp, kiến nghị và phương hướng nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Cụng ty cổ phần đầu tư và xõy dựng số 18.
Kết cấu của đề tài này bao gồm 3 chương:
Chương 1:Hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng hoạt động huy động vốn của cụng ty cổ phần đầu tư và xõy dựng số 18.
Chương 3: Một số giải phỏp mở rộng hoạt động huy động vốn tại cụng ty cổ phần đầu tư và xõy dựng số 18
CHƯƠNG 1
CễNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Nguồn vốn của doanh nghiệp
Để tiến hành và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh thỡ đều cần cú vốn. Vậy vốn là gỡ? Tại sao nú lại cú vai trũ quan trọng như thế đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Với tầm quan trọng như vậy, việc tỡm hiểu và nghiờn cứu cần phải bắt đầu từ việc làm rừ khỏi niệm cơ bản vốn và vai trũ của vốn đối với doanh nghiệp.
1.1.1. Khỏi niệm về vốn
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, vốn được hiểu và quan niệm là toàn bộ những giỏ trị ứng ra ban đầu vào cỏc quỏ trỡnh tiếp theo của doanh nghiệp.
Khỏi niệm này khụng những chỉ ra vốn là một yếu tố đầu vào quan trọng đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất mà cũn đề cập tới sự tham gia của vốn trong doanh nghiệp, trong cả quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh liờn tục và trong suốt thời gian tồn tại của doanh nghiệp.
Như vậy, vốn là yếu tố số một của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Cú vốn cỏc doanh nghiệp cú thể mở rộng sản xuất kinh doanh, mua sắm cỏc trang thiết bị hay triển khai cỏc kế hoạch khỏc trong tương lai. Vậy yờu cầu đặt ra đối với cỏc doanh nghiệp là khụng những dựa vào nguồn vốn đó cú, doanh nghiệp cần phải nõng cao hoạt động huy động vốn cú hiệu quả nhằm bảo toàn và phỏt triển vốn, đảm bảo cho cỏc doanh nghiệp ngày càng phỏt triển và vững mạnh.
Cỏc đặc trưng cơ bản của vốn
- Vốn phải đại diện cho một lượng tài sản nhất định. Cú nghĩa là vốn phải được biểu hiện bằng giỏ trị tài sản hữu hỡnh và tài sản vụ hỡnh của doanh nghiệp.
- Vốn phải vận động và sinh lời, đạt được mục tiờu trong kinh doanh.
- Vốn phải được tớch tụ và tập trung một lượng nhất định thỡ mới cú khả năng phỏt huy tỏc dụng khi đầu tư vào cỏc lĩnh vực kinh tế đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh.
- Vốn cú giỏ trị về mặt thời gian. Điều này cú thể cú vai trũ quan trọng khi bỏ vốn vào đầu tư và tớnh hiệu quả khi sử dụng đồng vốn.
- Vốn phải gắn liền với chủ sở hữu nhất định, vốn sẽ khụng được đưa ra để đầu tư khi mà người chủ của nú nghĩ về một sự đầu tư khụng cú lợi nhuận.
- Vốn được quan niệm như một thứ hàng hoỏ và cú thể được coi là thứ hàng hoỏ đặc biệt vỡ nú cú khả năng được mua bỏn quyền sở hữu trờn thị trường vốn, trờn thị trường tài chớnh.
- Vốn khụng chỉ biểu hiện bằng tiền hay cỏc giỏ trị hiện vật, tài sản cố định của doanh nghiệp( mỏy múc, trang thiết bị vật tư dựng cho hoạt động quản lý. . . ), mà vốn cũn được biểu hiện qua cỏc tài sản hữu hỡnh (cỏc bớ quyết trong kinh doanh, cỏc phỏt minh sỏng chế,. . . )
1.1.2. Phõn loại vốn
Trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều cú một phương thức và hỡnh thức kinh doanh khỏc nhau. Nhưng mục tiờu của họ vẫn là tạo ra được lợi nhuận tối đa cho chủ sở hữu. Nhưng điều đú chỉ đạt được khi nguồn vốn của doanh nghiờp luụn dồi dào được quản lý và sử dụng một cỏch hợp lý.
Vốn được phõn ra và sử dụng tuỳ thuộc vào mục đớch và loại hỡnh doanh nghiệp.
1.1.2.1. Phõn loại vốn theo nguồn hỡnh thành
1.1.2.1.1. Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu là số vốn của cỏc chủ sở hữu, cỏc nhà đầu tư gúp vốn liờn doanh, liờn kết và thụng qua đú doanh nghiệp khụng phải cam kết thanh toỏn. Do vậy vốn chủ sở hữu khụng phải là một khoản nợ.
* Vốn phỏp định
Vốn phỏp định là số vốn tối thiểu mà doanh nghiệp phải cú khi muốn hỡnh thành doanh nghiệp và số vốn này được nhà nước quy định tuỳ thuộc vào từng loại hỡnh kinh doanh can doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp Nhà Nước, số vốn này được ngõn sỏch nhà nước cấp.
*Vốn tự bổ xung
Thực chất loại vốn này là số lợi nhuận chưa phõn phối (lợi nhuận lưu trữ) và cỏc khoản trớch hàng năm của doanh nghiệp như cỏc quỹ xớ nghiệp (Quỹ phỳc lợi, quỹ đầu tư phỏt triển . . . )
*Vốn chủ sở hữu khỏc
Đõy là loại vốn mà số lượng của nú luụn cú sự thay đổi bởi vỡ do đỏnh giỏ lại tài sản, do chờnh lệch tỷ giỏ ngoại tệ, do được ngõn sỏch cấp kinh phớ, do cỏc đơn vị thành viờn nộp kinh phớ quản lý và vốn chuyờn dựng cơ bản.
1.1.2.1.2. Vốn huy động của doanh nghiệp
Ngoài cỏc hỡnh thức vốn chủ sở hữu thỡ doanh nghiệp cũn một loại vốn mà vai trũ của nú khỏ quan trọng, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường đú là vốn huy động. Để đạt được số vốn cần thiết cho một dự ỏn, cụng trỡnh hay một nhu cầu thiết yếu của doanh nghiệp mà đũi hỏi trong một thời gian ngắn nhất trong khi đú doanh nghiệp lại khụng đủ số vốn cần thiết đú thỡ đũi hỏi doanh nghiệp phải cú sự liờn doanh liờn kết, phỏt hành trỏi phiếu hay huy động cỏc nguồn vốn khỏc dưới hỡnh thức vay nợ hay cỏc hỡnh thức khỏc.
*Vốn vay
Doanh nghiệp cú thể vay ngõn hàng, cỏc tổ chức tớn dụng, cỏc cỏ nhõn hay cỏc đơn vị kinh tế độc lập nhằm tạo lập và tăng thờm nguồn vốn.
-Vốn vay ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng là rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Nguồn vốn này đỏp ứng đỳng thời điểm cỏc khoản tớn dụng ngắn hạn hoặc dài hạn tuỳ theo nhu cầu của doanh nghiệp trờn cơ sở hợp đồng tớn dụng giữa Ngõn hàng và Doanh nghiệp.
-Vốn vay trờn thị trường chứng khoỏn. Tại cỏc nền kinh tế cú thị trường chứng khoỏn phỏt triển, vay vốn trờn thị trường chứng khoỏn là một hỡnh thức huy động vốn rất cú lợi cho doanh nghiệp. Thụng qua hỡnh thức này thỡ doanh nghiệp cú thể phỏt hành trỏi phiếu, đõy là một hỡnh thức quan trọng để sử dụng vào mục đớch vay dài hạn để đỏp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc phỏt hành trỏi phiếu giỳp cho doanh nghiệp cú thể huy động số vốn nhàn rỗi trong xó hội để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh.
* Vốn liờn doanh liờn kết
Doanh nghiệp cú thể kinh doanh liờn kết, hợp tỏc với cỏc doanh nghiệp khỏc nhằm huy động và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Đõy là hỡnh thức huy động vốn quan trọng vỡ hoạt động tham gia gúp vốn liờn doanh, liờn kết gắn liền với việc chuyển giao cụng nghệ thiết bị giữa cỏc bờn tham gia nhằm đổi mới sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm điều này cũng cú nghĩa là uy tớn của cụng ty sẽ được thị trường chấp nhận. Doanh nghiệp cũng cú thể tiếp nhận mỏy múc và thiết bị nếu như trong hợp đồng liờn doanh chấp nhận việc gúp vốn bằng hỡnh thức này.
* Vốn tớn dụng thương mại
Tớn dụng thương mại là khoản mua chịu từ người cung cấp hoặc ứng trước của khỏch hàng mà doanh nghiệp tạm thời chiếm dụng. Tớn dụng thương mại luụn gắn với một lượng hàng hoỏ cụ thể, gắn với một hệ thống thanh toỏn cụ thể nờn nú chịu tỏc động của hệ thống thanh toỏn, cuả chớnh sỏch tớn dụng khỏc hàng mà doanh nghiệp được hưởng. Đõy là một phương thức tài trợ tiện lợi, linh hoạt trong kinh doanh và nú cũn tạo khả năng mở rộng cơ hội hợp tỏc làm ăn của doanh nghiệp trong tương lai. Tuy nhiờn khoản tớn dụng thương mại thường cú thời hạn ngắn nhưng nếu doanh nghiệp biết quản lý một cỏch cú hiệu quả thỡ nú sẽ gúp phần rất lớn vào nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp.
* Vốn tớn dụng thuờ mua
Trong hoạt động kinh doanh, tớn dụng thuờ mua là một phương thức giỳp cho cỏc doanh nghiệp thiếu vốn vẫn cú được tài sản cần thiết sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh. Đõy là phương thức tài trợ thụng qua hợp đồng thuờ giữa người cho thuờ và doanh nghiệp. Người thuờ sử dụng tài sản và phải trả tiền thuờ cho người thuờ theo thời hạn mà hai bờn đó thoả thuận, người cho thuờ là người sở hữu tài sản.
Tớn dụng thuờ mua cú hai phương thức giao dịch chủ yếu là thuờ vận hành và thuờ tài chớnh
-Thuờ vận hành
Phương thức thuờ vận hành (thuờ hoạt động) là phương thức thuờ ngắn hạn tài sản. Hỡnh thức này cú cỏc đặc trưng sau:
+)Thời hạn thuờ ngắn so với toàn bộ thời gian tồn tại hữu ớch của tài sản, điều kiện chấm dứt hợp đồng chỉ cần bỏo trước trong thời gian ngắn.
Người thuờ chỉ việc trả tiền theo thỏa thuận, người cho thuờ phải đảm bảo mọi chi phớ vận hành của tài sản như phớ bảo trỡ, bảo hiểm thuế tài sản cựng với mọi rủi ro vụ hỡnh của tài sản.
+)Hỡnh thức này hoàn toàn phự hợp đối với những hoạt động cú tớnh chất thời vụ và nú đem lại cho bờn thuờ lợi thế là khụng phải phản ỏnh loại tài sản này vào sổ sỏch kế toỏn.
-Thuờ tài chớnh
Thuờ tài chớnh là một phương thức tài trợ tớn dụng thưong mại trung hạn và dài hạn theo hợp đồng. Theo phương thức này, người cho thuờ thường mua tài sản, thiết bị mà người cần thuờ và đó thương lượng từ truớc cỏc điều kiện mua tài sản từ người cho thuờ và đó thương lượng từ trước cỏc điều kiện mua tài sản từ người cho thuờ. Thuờ tài chớnh cú hai đặc trưng sau:
+)Thời hạn thuờ tài sản của bờn phải chiếm phần lớn hữu ớch của tài sản và hiện giỏ thuần của toàn bộ của cỏc khoản tiền thuờ phải đủ để bự đắp những chi phớ mua tài sản tại thời điểm bắt đầu hợp đồng.
+)Ngoài khoản tiền thuờ tài sản phải trả cho bờn thuờ, cỏc loại chi phớ bảo dưỡng vận hành, phớ bảo hiểm, thuế tài sản, cũng như cỏc rủi ro khỏc đối với tài sản do bờn thuờ phải chịu cũng tương tự như tài sản của Cụng ty.
Trờn đõy là cỏch phõn loại vốn theo nguồn hỡnh thành, nú là tiền đề để cho doanh nghiệp cú thể lựa chọn và sử dụng hợp lý nguồn tài trợ tuỳ theo loại hỡnh sở hữu, nghành nghề kinh doanh, quy mụ trỡnh độ quản lý, trỡnh độ khoa học kỹ thuật cũng như chiến lược phỏt triển và chiến lược đầu tư của doanh nghiệp. Bờn cạnh đú, việc quản lý vốn ở cỏc doanh nghiệp trọng tõm cần đề cập đến là họat động luõn chuyển vốn, sự ảnh hưởng qua lại của cỏc hỡnh thức khỏc nhau của tài sản và hiệu quả vay vũng vốn. Vốn cần được nhỡn nhận và xem xột dưới trạng thỏi động với quan điểm hiệu quả.
1.1.2.2: Phõn loại vốn theo hỡnh thức chu chuyển
1.1.2.2.1: Vốn cố định
Trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, sự vận động của nguồn vốn cố định được gắn liền với hỡnh thỏi biểu hiện vật chất của nú là tài sản cố định. Vỡ vậy, việc nghiờn cứu về nguồn vốn cố định trước hết phải dựa trờn cơ sở tỡm hiểu về tài sản cố định.
* Tài sản cố định
Căn cứ vào tớnh chất và tỏc dụng trong khi tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất, tư liệu sản xuất được chia thành hai bộ phận là đối tượng lao động và tư liệu lao động. Đặc điểm cơ bản của tư liệu lao động là chỳng cú thể tham gia một cỏch trực tiếp hoặc giỏn tiếp vào chu kỳ sản xuất. Trong quỏ trỡnh đú, mặc dự tư liệu lao động sản xuất cú thể bị hao mũn nhưng chỳng vẫn giữ nguyờn hỡnh thỏi vất chất ban đầu. Tư liệu sản xuất chỉ cú thể được đem ra thay thế hay sửa chữa lớn, thay thế khi mà chỳng bị hư hỏng hoàn toàn hoặc chỳng khụng cũn mang lại giỏ trị kinh tế cho doanh nghiệp.
Tài sản cố định phải là những vật phẩm thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, trong một quan hệ sản xuất nhất định. Bản thõn tớnh sử dụng lõu dài và chi phớ cao vẫn chưa cú thể là căn cứ duy nhất để xỏc định tài sản cố định nếu nú khụng gắn liền với một quyền sở hữu thuộc về một doanh nghiệp, một cơ quan, hợp tỏc xó...
Theo quy định hiện hành thỡ những tư liệu lao động nào đảm bảo đỏp ứng đủ hai điều kiện sau thỡ sẽ được coi là tài sản cố định:
+ Giỏ trị của chỳng >= 10.000.000 đồng
+ Thời gian sử dụng >= 1 năm
Để tăng cường hiệu quả trong cụng tỏc quản lý tài sản cố định cũng như vốn cố định và nõng cao hiệu quả sử dụng chỳng thỡ cần cú cỏc phương ỏn tuyển chọn và phõn loại chỳng:
* Phõn loại tài sản cố định là việc chia tổng số tài sản cố định ra từng nhúm, bộ phận khỏc nhau dựa vào cỏc tiờu chuẩn khỏc nhau:
- Tài sản cố định dựng cho hoạt động sản xuất kinh doanh: loại này bao gồm tài sản cố định hữu hỡnh và tài sản cố định vụ hỡnh:
- Tài sản cố định hữu hỡnh: Là những tư liệu được biểu hiện bằng hỡnh thỏi vất chất cụ thể như nhà xưởng, mỏy múc thiết bị, phương tiện vận tải, vật kiến trỳc...Những tài sản cố định này cú thể là từng đơn vị tài sản cú kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản cú liờn kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Nhằm một mục tiờu quan trọng nhất là đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Tài sản cố định vụ hỡnh: Là những tài sản cố định khụng cú hỡnh thỏi vật chất nhưng xỏc định giỏ trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc là cho cỏc đối tượng khỏc thuờ phự hợp với tiờu chuẩn ghi nhận tài sản cố định vụ hỡnh vớ dụ như: chi phớ thành lập doanh nghiệp, chi phớ về sử dụng đất, chi phớ thu mua bằng phỏt minh sỏng chế, nhón hiệu thương mại...
+ Tài sản cố định dựng cho mục đớch phỳc lợi, sự nghiệp, an ninh quốc phũng...
+ Tài sản cố định mà doanh nghiệp bảo quản và cất giữ hộ Nhà nước
Cỏch phõn loại này giỳp cho doanh nghiệp thấy được vị trớ quan trọng của tài sản cố định dựng vào hoạt động sản xuất kinh doanh và thụng qua đú doanh nghiệp đưa ra những chớnh sỏch hợp lý nhằm đầu tư vào tài sản một cỏch hợp lý.
Căn cứ vào tỡnh hỡnh sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp mà chỳng được chia ra thành:
- Tài sản cố định đang sử dụng
- Tài sản cố định chưa cần dựng
- Tài sản cố định khụng cần dựng chờ thanh lý
Cỏch phõn loại này phần nào giỳp cho doanh nghiệp cú thể hiểu và kiểm soỏt dễ dàng cỏc tài sản cuả mỡnh.
* Vốn cố định của doanh nghiệp
Việc đầu tư thành lập một doanh nghiệp bao gồm nhiều yếu tố cấu thành như: xõy dựng nhà phõn xưởng, nhà làm việc và nhà quản lý, lắp đặt hệ thống mỏy múc thiết bị chế tạo sản phẩm. Doanh nghiệp chỉ cú thể đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh khi mà nú đó hoàn thành cỏc cụng đoạn trờn. Thỡ lỳc này vốn đầu tư đó được chuyển sang vốn cố định của doanh nghiệp.
Như vậy, vốn đầu tư của doanh nghiệp là một bộ phận vốn đầu tư ứng trước của tài sản của doanh nghiệp, đặc điểm của nú được luõn chuyển từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và một vũng tuần hoàn của tài sản cố định chỉ kết thỳc khi mà nú hết thời hạn sử dụng đồng thời nú sẽ mang lại một phần lợi nhuận nhất định cho doanh nghiệp. Việc đầu tư để mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp phần nào phụ thuộc vào quyết định đầu tư của doanh nghiệp, đồng nú cũng mang lại một thế mạnh cho sản phẩm của doanh nghiệp trờn thị trường.
1.1.2.2.2. Vốn lưu động
* Tài sản lưu động
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh vốn lưu động và cố định luụn song hành trong cả quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiờn tài sản lưu động nằm rải rỏc trong cỏc khõu thuộc quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh. Đối với cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thỡ tài sản lưu động thường chiếm một tỷ lệ khỏ cao thường chiếm khoảng 50% - 60% tổng tài sản của doanh nghiệp.
Tài sản lưu động khi tham gia quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh thường là khụng giữ được giỏ trị hỡnh thỏi vật chất ban đầu. Là bộ chủ thể tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh và thụng qua quỏ trỡnh sản xuất tạo thành thực thể của sản phẩm, bộ phận khỏc cựng tham gia trong quỏ trỡnh này bị biến đổi hay hao phớ theo thực thể được hỡnh thành. Đối tượng lao động chỉ tham gia vào một quỏ trỡnh, chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp do đú toàn bộ giỏ trị của chỳng được chuyển một lần vào sản phẩm và được thực hiện khi sản phẩm trở hành hàng hoỏ.
Đối tượng lao động trong cỏc doanh nghiệp được chia thanh hai phần:
- Bộ phận hàng dự trữ: Đõy là loại hàng dự trữ đảm bảo cho quỏ trỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp khụng bị giỏn đoạn.
- Bộ phận vật tư đang trong quỏ trỡnh chuyển đến cho quỏ trỡnh chế biến; bỏn thành phẩm, sản phẩm dở dang, vật tư, nguyờn vật liệu khỏc...Chỳng tạo thành cỏc tài sản lưu động nằm trong cỏc khõu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Bờn cạnh tài sản cố định nằm trong khõu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thỡ cũn cú một số loại tài sản khỏc được sử dụng trong một số khõu khỏc trong cả quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: khõu lưu thụng, cỏc khoản hàng gửi bỏn, cỏc khoản phải thu...Do vậy, trước khi tiến hành sản xuất kinh doanh cỏc doanh nghiệp bao giờ cũng để ra một khoản tiền nhất định dựng cho cỏc trường hợp này, số tiền ứng trước cho tài sản người ta gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp.
*Vốn lưu động
Cú rất nhiều hỡnh thỏi mà vốn lưu động cú thể chuyển đổi như:
T-H-T/,H-T-H/. Tức là nú được chuyển hoỏ từ tiền sang hàng hoỏ sau đú nú trở về trạng thỏi ban đầu sau khi đó phỏt triển được một vũng tuần hoàn và qua đú nú sẽ mang lại cho doanh nghiệp số lói hay khụng cú lời thỡ điều này cũn phụ thuộc vào sự quyết đoỏn trong kinh doanh của chủ doanh nghiệp.Vậy thỡ, vốn của doanh nghiệp cú thể hiểu là số tiền ứng trước về tài sản lưu động của doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh khụng bị giỏn đoạn.
Vậy vốn cần được quản lý và sử dụng tốt điều này sẽ mang lại cho doanh nghiệp nhiều điều kiện trờn thị trường. Một doanh nghiệp được đỏnh giỏ là quản lý vốn lưu động tốt, cú hiệu quả khi mà doang nghiệp biết phõn phối vốn một cỏch hợp lý cho cỏc quyết định đầu tư của mỡnh và qua đú thỡ nú sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp. Nhưng để quản lý vốn đạt hiệu quả thỡ doanh nghiệp phải cú sự nhận biết cỏc bộ phận cấu thành của vốn lưu động, trờn cơ sở đú ra cỏc biện phỏp quản lý phự hợp với từng loại.
Căn cứ vào vai trũ của từng loại vốn lưu động trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh vốn lưu động bao gồm:
- Vốn lưu động trong khõu sản xuất
Là bộ phận vốn trực tiếp phục vụ cho quỏ trỡnh sản xuất như: sản phẩm dở dang, chi phớ chờ phõn bổ, bỏn thành phẩm tự gia cụng chế biến.
- Vốn lưu động trong khõu dự trữ sản xuất
Là bộ phận vốn dựng để mua nguyờn vật liệu, phụ tựng thay thế dự trữ và chuẩn bị dựng cho hoạt động sản xuất.
- Vốn lưu động dựng cho quỏ trỡnh lưu thụng: là bộ phận dựng cho quỏ trỡnh lưu thụng như: thành phẩm, vốn tiền mặt...
Căn cứ vào hỡnh thỏi biểu hiện vốn lưu động bao gồm:
- Vốn vật tư hàng hoỏ: là cỏc khoản vốn cú hỡnh thỏi biểu hiện bằng hiện vật cụ thể như nguyờn vật liệu, sản phảm dở dang, bỏn thành phẩm, thành phẩm...
- Vốn bằng tiền: Bao gồm cỏc khoản tiền tệ như tiền mặt tồn quỹ, tiề