Giáo trình lưới điện

Chế độ của mạng điện được đặc trưng bằng các thông số chế độ như: công suất, dòng điện, điện áp, - Chế độ xác lập của mạng điện là chế độ mà trong đó các thông số chế độ có thể coi là không thay đổi. - Phân tích chế độ xác lập của mạng và HTĐ có ý nghĩa quan trọng đối với việc vận hành, nghiên cứu và thiết kế trong mạng và HT Đ. - Giá trị công suất, điện áp, tần số và tổn thất công suất tính được trong chế độ xác lập còn là các số liệu ban đầu để giải quyết các bài toán tối ưu hoá chế độ và tính các quá trình quá độ trong mạng và HTĐ. - Để giải các bài toán chế độ có thể áp dụng các phương pháp trực tiếp và các phương pháp lặp. - Các phương pháp trực tiếp được sử dụng cho các mạng có cấu trúc đơn giản. - Các phươngpháp lặp được áp dụng cho các mạng phức tạp. - Phân tích được chế độ của các mạng và HTĐ hiện đại được thực hiện bằng máy tính, đồng thời để giải các hệ thống phương trình chế độ xác lập có thể sử dụng chương trình chuẩn. - Trong chương này chúng ta chỉ phân tích chế độ xác lập của các mạng điện đơn giản có điện áp U đm ≤ 220kV.

pdf43 trang | Chia sẻ: ngtr9097 | Lượt xem: 2815 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo trình lưới điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng Lưới điện Bộ môn Kỹ thuật điện – ĐH Quy Nhơn Trang 24 Chương 3. PHÂN TÍCH CHẾ ĐỘ XÁC LẬP CỦA MẠNG ĐIỆN I. KHÁI NIỆM CHUNG - Chế độ của mạng điện được đặc trưng bằng các thông số chế độ như: công suất, dòng điện, điện áp,… - Chế độ xác lập của mạng điện là chế độ mà trong đó các thông số chế độ có thể coi là không thay đổi. - Phân tích chế độ xác lập của mạng và HTĐ có ý nghĩa quan trọng đối với việc vận hành, nghiên cứu và thiết kế trong mạng và HTĐ. - Giá trị công suất, điện áp, tần số và tổn thất công suất tính được trong chế độ xác lập còn là các số liệu ban đầu để giải quyết các bài toán tối ưu hoá chế độ và tính các quá trình quá độ trong mạng và HTĐ. - Để giải các bài toán chế độ có thể áp dụng các phương pháp trực tiếp và các phương pháp lặp. - Các phương pháp trực tiếp được sử dụng cho các mạng có cấu trúc đơn giản. - Các phương pháp lặp được áp dụng cho các mạng phức tạp. - Phân tích được chế độ của các mạng và HTĐ hiện đại được thực hiện bằng máy tính, đồng thời để giải các hệ thống phương trình chế độ xác lập có thể sử dụng chương trình chuẩn. - Trong chương này chúng ta chỉ phân tích chế độ xác lập của các mạng điện đơn giản có điện áp Uđm ≤ 220kV. II. TÍNH CHẾ ĐỘ CỦA ĐƯỜNG DÂY THEO DÒNG ĐIỆN PHỤ TẢI 1. Cho điện áp ở cuối đường dây constU2  Xét đường dây ba pha đối xứng có một phụ tải (Hình 3-1a) Bài giảng Lưới điện Bộ môn Kỹ thuật điện – ĐH Quy Nhơn Trang 25 Biết: - Dòng điện phụ tải 2I - Điện áp cuối đường dây 2U - Tổng trở và tổng dẫn đường dây jXRZ  , jBY  Tính: - Điện áp ở đầu đường dây 1U - Dòng điện chạy trên đường dây 12I - Tổn thất công suất trên đường dây 12S - Dòng điện đầu đường dây 1I Bài giải Sơ đồ thay thế của đường dây có dạng như hình 3-1b Để đơn giản trong khi tính, chúng ta sử dụng điện áp pha pU để tính sau đó chuyển về điện áp dây. Vì dòng điện và điện áp ở cuối đường dây đã biết nên ta tiến hành tính từ cuối về đầu đường dây như sau: Dòng điện do điện dung ở nửa cuối đường dây sinh ra: p2cc U2 BjI   Trong đó: p2U : Điện áp pha ở cuối đường dây Dòng điện chạy trên đường dây: cc212 III   Điện áp pha ở đầu đường dây: XIjRIUZIUU 1212p212p2p1   1 2U1U 2 2I1I a) Hình 3-1 Z 2U 2 2 Bj 2 Bj 1U 1 2I1I 12I cđI ccI b) Bài giảng Lưới điện Bộ môn Kỹ thuật điện – ĐH Quy Nhơn Trang 26 Dòng điện do điện dung ở nửa đầu đường dây sinh ra: p1cd U2 BjI   Dòng điện ở đầu đường dây: cd121 III   Tổn thất công suất trong tổng trở Z của đường dây tổn thất công suất tác dụng trong điện trở R và tổn thất công suất phản kháng trong cảm kháng X của đường dây. Tổn thất công suất tác dụng trong điện trở R: RI3P 21212  Tổn thất công suất phản kháng trong điện kháng X: XI3Q 21212  Do đó tổn thất công suất trong tổng trở Z có giá trị: ZI3)jXR(I3XI3jRI3QjPS 212 2 12 2 12 2 12121212   Đồ thị vectơ: Giả sử chọn 0p2p2 0UU  và phụ tải có tính cảm, ta có đồ thị như hình 3-2a Từ đồ thị hình 3-2a nhận thấy: U2p < U1p => XI3jRI3UZI3UU 121221221   Trong chế độ không tải ( 0I2  ) trên đường dây chỉ có dòng điện do điện dung sinh ra do đó ta có: cc12 II   pU 2 pU1 XIj 12 RI12 12I 2I ccI cdI 1I ZI12 2 . .a) ccI cdI 1I pU1 pU 2 RI cc XIj cc b) Hình 3-2 Bài giảng Lưới điện Bộ môn Kỹ thuật điện – ĐH Quy Nhơn Trang 27 cdcc1 III   Lúc này đồ thị vectơ như hình 3-2b. Từ đồ thị hình 3-2b nhận thấy: U2p > U1p Hiện tượng tăng cao điện áp ở cuối đường dây trong chế độ không tải thường xuất hiện đối với các đường dây trên không có Uđm ≥ 220kV và các đường dây cáp có Uđm≥110kV. 2. Cho điện áp ở đầu đường dây constU1  Xét đường dây ba pha đối xứng có một phụ tải (Hình 3-1a). Biết: - Dòng điện phụ tải 2I - Điện áp đầu đường dây 1U - Tổng trở và tổng dẫn đường dây jXRZ  , 2 Bj Tính: - Điện áp ở cuối đường dây 2U - Dòng điện chạy trên đường dây 12I - Tổn thất công suất trên đường dây 12S - Dòng điện đầu đường dây 1I Bài giải Trong trường hợp này không thể áp dụng phương pháp đã xét ở trên để xác định dòng điện 1I và điện áp 2U Để phân tích chế độ đường dây đã cho chúng ta có thể áp dụng phương pháp điện áp nút. Tại nút 2 ta có:  1 2 2 21 2p p p jBU U U IZ       1 2 21 1 2p p BU U j I Z Z          Đặt: 22 1 2 BY j Z   : Tổng dẫn tại nút 2 Bài giảng Lưới điện Bộ môn Kỹ thuật điện – ĐH Quy Nhơn Trang 28 12 1Y Z  : Tổng dẫn riêng của đường dây 1-2 => 1 12 2 22 2p pU Y U Y I    => 1 12 22 22 p p U Y I U Y    Sau khi tìm được p2U ta tiến hành tính tương tự như trường hợp đã xét ở trên. III. TÍNH CHẾ ĐỘ CỦA ĐƯỜNG DÂY THEO CÔNG SUẤT PHỤ TẢI 1. Cho điện áp ở cuối đường dây constU2  Xét đường dây ba pha đối xứng có một phụ tải (Hình 3-3a). Biết: - Dòng điện phụ tải 2S - Điện áp cuối đường dây 2U - Tổng trở và tổng dẫn đường dây jXRZ  , 2 Bj Tính: - Điện áp ở đầu đường dây 1U - Công suất trước và sau tổng trở đường dây 1212 S,S   - Tổn thất công suất trên đường dây 12S - Công suất đầu đường dây 1S Bài giải Sơ đồ thay thế như hình 3-3b Vì công suất và điện áp ở cuối đường dây đã biết nên ta tiến hành tính từ cuối về đầu đường dây như sau: Công suất phản kháng do nửa cuối đường dây sinh ra: 2U1U 2S1S a) Hình 3-3 Z 2U 2 Bj 2 Bj 1U 2S1S 12S  cdQ b) 12 S  ccQ Bài giảng Lưới điện Bộ môn Kỹ thuật điện – ĐH Quy Nhơn Trang 29 2 22cc BQ U Công suất sau tổng trở Z của đường dây: 1212cc22cc212 QjPjQjQPjQSS   Tổn thất công suất trên tổng trở Z của đường dây: 1212 2 2 122 1212 QjP)jXR(U SZI3S       Công suất trước tổng trở Z của đường dây: 121212121212121212 QjPQjPQjPSSS   Điện áp đầu đường dây: Z Uˆ SˆUZI3UU 2 12 21221   Công suất phản kháng do nửa đầu đường dây sinh ra: 2 12c đ BQ U Công suất đầu đường dây 11cđ1212cđ121 jQPjQQjPjQSS   Ví dụ 3-1: Cho mạng điện 220 kV như hình vẽ: Biết: - Công cuất của phụ tải tại nút 2 là: 2 72 54S j MVA  - Điện áp cuối đường dây là: U2 = 218 kV - Thông số đường dây là: R = 9,6 ; X = 34,4 ; B = 2,12.10-4 S Tính các dòng công suất trong mạng điện và điện áp tại nút 1 Bài giải: Sơ đồ thay thế như hình trên 21 2S1S Z 2U 2 Bj 2 Bj 1U 2S1S 12S  cdQ 12S  ccQ Bài giảng Lưới điện Bộ môn Kỹ thuật điện – ĐH Quy Nhơn Trang 30 - Công suất phản kháng do nửa cuối đường dây sinh ra 4 2 2 2 2,12.10 .218 5,0375 2 2cc BQ U MVAr     - Công suất sau tổng trở đường dây 12 2 72 54 5,0375 72 48,9625ccS S jQ j j j MVA         - Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây   2 2 2 12 12 2 2 72 48,9625 9,6 34, 4 218 1,5315 5, 4877 SS Z j U j MVA            - Công suất trước tổng trở đường dây    12 12 12 72 48,9625 1,5315 5,4877 73,5315 54,4502 S S S j j j MVA              - Điện áp đầu đường dây  121 2 2 0 ˆ 72 48,9625218 9,6 34, 4ˆ 218 228,9 9, 205 229,0819 2,3 S jU U Z j U j kV             - Công suất phản kháng do nửa đầu đường dây sinh ra 4 2 2 1 2,12.10 .229,0819 5,5627 2 2cd BQ U MVAr     - Công suất ở đầu đường dây 2 12 73,5315 54,4502 5,5627 73,5315 48,8875 cdS S jQ j j j MVA          2. Cho điện áp ở đầu đường dây constU1  Xét đường dây ba pha đối xứng có một phụ tải (Hình 3-3a) Biết: 1 2, , , 2 BU S Z R jX j  Tính: - Công suất đầu đường dây 1S - Công suất trước và sau tổng trở đường dây 1212 S,S   - Tổn thất công suất trên đường dây 12S - Điện áp ở cuối đường dây 2U Bài giải Bài giảng Lưới điện Bộ môn Kỹ thuật điện – ĐH Quy Nhơn Trang 31 Trong trường hợp này không thể xác định các thông số chế độ theo thứ tự từ cuối đến đầu đường dây bởi vì điện áp ở cuối đường dây chưa biết. Để tìm điện áp 2U sử dụng phương pháp lặp theo 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: Lấy điện áp 2 đmU U Sau đó xác định các dòng công suất và tổn thất điện áp trên đường dây theo chiều từ cuối đến đầu đường dây: Công suất phản kháng do nửa cuối đường dây sinh ra: 2 2cc đm BQ U Công suất sau tổng trở Z của đường dây: cc212 jQSS   Tổn thất công suất trên đường dây: Z U SS 2 đm 2 12 12   Công suất trước tổng trở Z của đường dây: 121212 SSS   Công suất phản kháng do nửa đầu đường dây sinh ra: 2 12c đ BQ U Công suất đầu đường dây: cđ11 jQSS   Giai đoạn 2: Tiến hành tính điện áp 2U theo điện áp 1U đã cho và dòng công suất 12S tìm được ở giai đoạn 1: Điện áp ở cuối đường dây: Z Uˆ SˆUZI3UU 1 11212   Chú ý: Các dòng công suất xác định trong giai đoạn 1 là gần đúng vì điện áp lấy đm2 UU  Bài giảng Lưới điện Bộ môn Kỹ thuật điện – ĐH Quy Nhơn Trang 32 Điện áp 2U trong giai đoạn 2 cũng lấy gần đúng bởi vì sử dụng 12S tính trong giai đoạn 1 là gần đúng. Để chính xác hơn ta tiếp tục lặp lại giai đoạn 1 và 2 nhiều lần. Tuy nhiên điều này chỉ áp dụng khi thực hiện bằng máy tính. Còn khi tính bằng tay ta chỉ tính lặp một lần là đủ cho kết quả gần đúng có thể chấp nhận được. Ví dụ 3-2: Cho mạng điện 110 kV như hình vẽ: Biết: - công cuất của phụ tải tại nút 2 là: 2 15 10S j MVA  - Điện áp đầu đường dây là: U1 = 116 kV - Thông số đường dây là: R = 26,4 ; X = 33,9 ; B = 2,19.10-4 S Tính các dòng công suất trong mạng điện và điện áp tại nút 2 Bài giải: Sơ đồ thay thế như hình trên Vì điện áp tại nút 2 chưa biết nên ta sử dụng bài toán lặp gồm 2 giai đoạn để giải bài toán này: Giai đoạn 1: Lấy 2 110dmU U kV  - Công suất phản kháng do nửa cuối đường dây sinh ra 4 2 22,19.10 .110 1,325 2 2cc dm BQ U MVAr     - Công suất sau tổng trở đường dây 12 2 15 10 1,325 15 8,675ccS S jQ j j j MVA         - Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây 2U1U 2S1S Z 2U 2 Bj 2 Bj 1U 2S1S 12S  cdQ 12S  ccQ Bài giảng Lưới điện Bộ môn Kỹ thuật điện – ĐH Quy Nhơn Trang 33   2 2 2 12 12 2 15 8,675 26, 4 33,9 110 0,6551 0,8412 dm SS Z j U j MVA            - Công suất trước tổng trở đường dây    12 12 12 15 8,675 0,6551 0,8412 15,6551 9,5162 S S S j j j MVA              - Công suất phản kháng do nửa đầu đường dây sinh ra 4 2 2 1 2,19.10 .116 1, 4734 2 2cd BQ U MVAr     - Công suất ở đầu đường dây 2 12 15,6551 9,5162 1,4734 15,6551 8,0428 cdS S jQ j j j MVA          Giai đoạn 2: Điện áp tại nút 2:  122 1 1 0 ˆ 15,6551 9,5162116 26, 4 33,9ˆ 116 109,66 - 2, 4093 109,6826 -1, 2587 S jU U Z j U j kV            IV. ĐIỆN ÁP GIÁNG VÀ TỔN THẤT ĐIỆN ÁP TRÊN ĐƯỜNG DÂY 1. Điện áp giáng Điện áp giáng là hiệu vectơ giữa các điện áp phức ở đầu và cuối đường dây ( 1U và 2U ), ký hiệu: U Từ hình 3-4 nhận thấy điện áp giáng là: 1 2 123U U U I Z       Từ hình 3-4 có thể phân tích U thành 2 thành phần: dU : thành phần dọc trục của điện áp giáng 1U 2U nU Hình 3-4 dU0 U   U Bài giảng Lưới điện Bộ môn Kỹ thuật điện – ĐH Quy Nhơn Trang 34 nU : thành phần ngang trục của điện áp giáng Như vậy: d nU U j U     * Nếu biết công suất và điện áp sau tổng trở thì: => 1212 2 ˆ 3 ˆ SU I Z Z U     Nếu lấy 022 0UU  thì: =>  12 12 12 12 12 12 2 2 2 P jQ P R Q X P X Q RU R jX j U U U             Mặt khác, ta có: d nU U j U     => 12 12 2 12 12 2 d n P R Q XU U P X Q RU U       Điện áp đầu đường dây: nd221 UjUUUUU   nd2 UjUU  (chọn 022 0UU  ) Môđun điện áp đầu đường dây:   2n2d21 UUUU  Góc lệch giữa 1U và 2U : d2 n UU Utg   * Nếu biết công suất và điện áp trước tổng trở thì: 12 12 1 ˆ 3 ˆ SU I Z Z U     Nếu lấy 011 0UU  thì: 12 12 12 12 12 12 1 1 1 ( )P jQ P R Q X P X Q RU R jX j U U U             Mặt khác, ta có: d nU U j U     Bài giảng Lưới điện Bộ môn Kỹ thuật điện – ĐH Quy Nhơn Trang 35 => 12 12 1 12 12 1 d n P R Q XU U P X Q RU U       Như vậy điện áp ở cuối đường dây: nd112 UjUUUUU   nd1 UjUU  (chọn 011 0UU  ) Môđun điện áp cuối đường dây:   2n2d12 UUUU  Góc lệch giữa 1U và 2U : d1 n UU Utg   2. Tổn thất điện áp Tổn thất điện áp là hiệu modul giữa điện áp đầu và cuối đường dây. Ký hiệu: U Từ hình 3-4, ta thấy: 1 2U U U   Chú ý: - Đối với các đường dây có Uđm  110 kV thành phần ngang trục (Un) của điện áp giáng rất nhỏ. Vì vậy có thể bỏ qua Un, do đó: 1 2 dU U U U     =>Tổn thất điện áp trên đường dây bằng thành phần dọc trục của điện áp giáng, nghĩa là: * Nếu biết công suất và điện áp sau tổng trở thì: 2 1212 d U XQRPUU  * Nếu biết công suất và điện áp trước tổng trở thì: 12 12 1 d P R Q XU U U      Bài giảng Lưới điện Bộ môn Kỹ thuật điện – ĐH Quy Nhơn Trang 36 V. TÍNH CHẾ ĐỘ MẠNG ĐIỆN THEO CÔNG SUẤT CÁC PHỤ TẢI 1. Cho điện áp ở cuối đường dây Xét mạng điện hình 3-5a Biết: - Công suất các phụ tải 32 S,S  - Điện áp ở cuối đường dây 3U - Tổng trở và tổng dẫn các đường dây 121212 jXRZ  , 232323 jXRZ  , 12 / 2jB , 23 / 2jB Tính: - Điện áp tại các nút 1U , 2U - Dòng công suất trên đường dây - Tổn thất công suất trên đường dây - Công suất của nút nguồn cung cấp 1S Bài giải Sơ đồ thay thế như hình 3-5b Tiến hành từ nút phụ tải xa nhất về nút nguồn (nút 3) Công suất phản kháng do nửa cuối đường dây 23 sinh ra: 223 23 32cc BQ U Công suất sau tổng trở Z23: 232323cc323 QjPjQSS   Tổn thất công suất trên tổng trở Z23: 31 3S 1S a) 2 2S Hình 3-5 Z121U1S 12S 12c đ Q b) 12 S  12ccQ Z2323S 23c đ Q 23S  23ccQ 2U 2S 3U 3S Bài giảng Lưới điện Bộ môn Kỹ thuật điện – ĐH Quy Nhơn Trang 37 2323232 3 2 23 23 QjPZU SS   Công suất trước tổng trở Z23: 2323232323 QjPSSS   Điện áp tại nút 2: 23 3 23 32 ZUˆ SˆUU   Công suất phản kháng do nửa đầu đường dây 23 sinh ra: 223 23 22c đ BQ U Công suất phản kháng do nửa cuối đường dây 12 sinh ra: 212 12 22cc BQ U Công suất sau tổng trở Z12 121212cc223cđ2312 QjPjQSjQSS   Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây 12: 1212122 2 2 12 12 QjPZU SS   Công suất trước tổng trở Z12: 1212121212 QjPSSS   Điện áp tại nút nguồn cung cấp 1: 12 2 12 21 ZUˆ SˆUU   Công suất phản kháng do nửa đầu đường dây 12 sinh ra: 212 12 12c đ BQ U Công suất của nguồn cung cấp 1: 1112cđ121 jQPjQSS   Đồ thị vectơ như hình 3-6 Bài giảng Lưới điện Bộ môn Kỹ thuật điện – ĐH Quy Nhơn Trang 38 2. Cho điện áp của nút nguồn cung cấp Xét mạng điện hình 3-5a Biết: - Công suất các phụ tải 32 S,S  - Điện áp ở đầu đường dây 1U - Tổng trở và tổng dẫn các đường dây 121212 jXRZ  , 232323 jXRZ  , 12 / 2jB , 23 / 2jB Tính: - Điện áp tại các nút 2U , 3U - Dòng công suất trên đường dây - Tổn thất công suất trên đường dây - Công suất của nút nguồn cung cấp 1S Bài giải Đây là bài toán thường gặp trong thực tế khi phân tích chế độ của các mạng điện truyền tải, phân phối. Áp dụng phương pháp lặp theo 2 giai đoạn: Giai đoạn 1: Lấy điện áp các nút bằng điện áp định mức trừ nút nguồn (nút cân bằng công suất), nghĩa là: )3,2i(UU đmi  Sau đó tiến hành phân bố công suất từ nút xa nhất về nút nguồn. Giai đoạn 2: Xác định điện áp các nút theo 1U và dòng công suất vừa tính ở giai đoạn 1 Điện áp tại nút 2: 1U 3U 2U 23U 12U 23dU 23nU 12dU 12nU Hình 3-6 Bài giảng Lưới điện Bộ môn Kỹ thuật điện – ĐH Quy Nhơn Trang 39 12 1 12 12 ZUˆ SˆUU   Điện áp tại nút 3: 23 2 23 23 ZUˆ SˆUU   Ví dụ 3-3: Tính chế độ mạng điện truyền tải hình 3-7a. Biết công suất của các phụ tải: MVA72,34j21,41S MVA55,14j11,17S 3 2     Chiều dài của các đoạn đường dây và ký hiệu dây dẫn cho trên hình vẽ. Điện áp tại nguồn cung cấp 1 bằng 114 kV. Khoảng cách trung bình hình học giữa dây dẫn các pha bằng 5m. Điện áp định mức của mạng điện Uđm = 110 kV Bài giải: Tra bảng B.2, B.3 và B.4 ta được: 6 012 012 012 6 023 023 023 0,21 / ; 0, 42 / ; 2,74.10 / 0,27 / ; 0, 425 / ; 2,69.10 / r km x km b S km r km x km b S km             Từ đó ta có: 12 012 012 12 6 4 12 012 12 23 013 013 13 6 4 23 023 23 0,5( ) 0,5(0, 21 0, 42).22,5 2,36 4,76 2 2.2,7.10 .22,5 1, 21.10 0,5( ) 0,5(0, 27 0, 416).30 4,05 6, 24 2 2.2,74.10 .30 1,64.10 Z r jx L j j B b L S Z r jx L j j B b L S                         Sơ đồ thay thế như hình 3-7b 1 2 3 1S 2S 3S 22,5 Km 30 Km 2xAC-1202xAC-150 a) Hình 3-7 Z121U1S 12S  12c đ Q b) 12 S  12ccQ Z2323S  23c đ Q 23S  23ccQ 2U 2S 3U 3S 23S Bài giảng Lưới điện Bộ môn Kỹ thuật điện – ĐH Quy Nhơn Trang 40 Do chưa biết điện áp tại các nút phụ tải nên ta tính chế độ của mạng điện theo một bước lặp gồm 2 giai đoạn: Lấy điện áp tại các nút phụ tải bằng điện áp định mức: kV110UUU đm32   Công suất phản kháng do nửa cuối đường dây 23 sinh ra: 4 2 223 23 1,64.10 110 0,99 2 2cc đm BQ U MVAr     Công suất sau tổng trở Z23: MVA73,33j21,4199,0j72,34j21,41jQSS 23cc323   Tổn thất công suất trên tổng trở Z23: MVA46,1j95,0)24,6j05,4( 110 73,3321,41Z U SS 2 22 232 đm 2 23 23   Công suất trước tổng trở Z23: MVA16,35j16,4246,1j95,073,33j21,41SSS 232323   Công suất phản kháng do nửa đầu đường dây 23 sinh ra: 4 2 223 23 1,64.10 110 0,99 2 2c đ đm BQ U MVAr     Công suất phản kháng do nửa cuối đường dây 12 sinh ra: 4 2 212 12 1, 21.10 110 0,74 2 2cc đm BQ U MVAr     Công suất sau tổng trở Z12: MVA88,47j27,5974,0j45,14j11,1799,0j16,35j16,42 QjPjQSjQSS 121212cc223cđ2312    Tổn thất công suất trên tổng trở Z12: MVA27,2j07,1)76,4j36,2( 110 88,4727,59Z U SS 2 22 122 đm 2 12 12   Công suất trước tổng trở Z12: MVA15,51j34,6076,4j07,188,47j27,59SSS 121212   Công suất phản kháng do nửa đầu đường dây 12 sinh ra: 4 2 212 12 1 1,21.10 114 0,78 2 2c đ BQ U MVAr     Công suất từ nguồn cung cấp 1: Bài giảng Lưới điện Bộ môn Kỹ thuật điện – ĐH Quy Nhơn Trang 41 MVA37,50j34,6078,0j15,51j34,60jQSS 12cđ121   Tính điện áp tại các nút: Vì đây là mạng điện có Uđm = 110 kV nên có thể bỏ qua thành phần ngang trục của điện áp giáng. Tổn thất điện áp trên tổng trở Z12: kV38,3 114 76,4.15,5136,2.34,60 U XQRPU 1 12121212 12  Điện áp tại nút 2: kV62,11036,3114UUU 1212  Tổn thất điện áp trên tổn trở Z23: kV5,3 62,110 24,6.10,3505,4.42 U XQRPU 2 23232323 23  Điện áp tại nút 3: kV11,1075,362,110UUU 2323  VI. TÍNH CHẾ ĐỘ MẠNG ĐIỆN CÓ NHIỀU CẤP ĐIỆN ÁP ĐỊNH MỨC KHÁC NHAU 1. Tổn thất công suất trong MBA a) MBA 3 pha 2 cuộn dây - Tổn thất không tải (tổn thất sắt): Là tổn thất trong lõi thép của MBA, không phụ thuộc vào công suất tải qua MBA. Được xác định theo các thông số kỹ thuật. 000 QjPS   Trong đó: P0: tổn thất công suất tác dụng khi không tải. 100 S%IQ đm00  : tổn thất công suất phản kháng khi không tải. - Tổn thất tải (tổn thất đồng): Là tổn thất trong các cuộn dây của MBA phụ thuộc vào tải Giả sử công suất phụ tải của MBA là SI , , thì tổn thất đồng là: CuCuCu QjPS   Bài giảng Lưới điện Bộ môn Kỹ thuật điện – ĐH Quy Nhơn Trang 42 Trong đó: 2 2 2 2 2 2 3 3 Cu B B Cu B B SP I R R U SQ I X X U      Nếu như điện áp U  Uđm thì: 2 2% 100 Cu N đm N Cu đm SP P S U SQ S           Suy ra:   2 22 2 % 100 N Cu Cu Cu B B N đm đm U SS SS P j Q R jX P j U S S               Tổn thất công suất trong trạm là: 2 0 2 0 % 100 N

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong 3.pdf
  • pdfchuong 1.pdf
  • pdfchuong 2.pdf
  • pdfchuong 4.pdf
  • pdfchuong 5.pdf
  • pdfchuong 6.pdf
Luận văn liên quan