Giới thiêu về Marketing 7P

Nền kinh tế lớn thứ 3 của châu Á sau Nhật Bản và Trung Quốc. - Nền kinh tế phát triển nhanh thứ hai thế giới. - Phân phối thu nhập rất chênh lệch ở Ấn Độ.

ppt41 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 2981 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giới thiêu về Marketing 7P, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Mc Donald ‘s được thành lập bởi anh em Richard và Maurine McDonald. + Ray Kroc mua lại hệ thống 7 nhà hàng thức ăn nhanh của Richard và Maurine McDonald với giá 2,7 triệu đôla. +Ngày 15/4/1955, Kroc khai trương cửa hàng McDonald’s phục vụ thức ăn nhanh đầu tiên tại Des Plaines + McDonald ‘s đạt hơn 200 điểm bán hàng trên khắp nước Mỹ. + McDonald’s đã bán chiếc bánh hamburger thứ 1 tỷ. + Tháng 11/1984, McDonnald’s đã bán chiếc hambuger thứ 50 tỷ . + Doanh thu của tập đoàn là khoảng 22,8 tỷ USD, trong đó lợi nhuận ròng vào khoảng 3,5 tỷ USD. + McDonald's thu về 21 tỷ USD từ 28.707 nhà hàng tại các thị trường ngoài nước Mỹ . + McDonald’s có khoảng 31.000 nhà hàng tại 119 quốc gia và phục vụ 50 triệu lượt khách mỗi ngày . Th©m nhËp thÞ tr­êng India Thương hiệu Mc Donald ‘s Phần I Phần IV Phần III Phần II Khái quát về Ấn Độ Quá trình thâm nhập Ấn Độ Các chính sách Marketing Thương hiệu Mc Donald ‘s Phần I Phần IV Phần III Phần II Khái quát về Ấn Độ Quá trình thâm nhập Ấn Độ Các chính sách Marketing Phần I Phần IV Phần III Phần II Khái quát thị trường Ấn Độ Thủ đô: New Delhi Dân số: 1.147 triệu người Diện tích: 3.287.000 km² Phần I Phần IV Phần III Phần II Khái quát thị trường Ấn Độ Phần I Khái quát thị trường Ấn Độ Kinh tế - Nền kinh tế lớn thứ 3 của châu Á sau Nhật Bản và Trung Quốc. - Nền kinh tế phát triển nhanh thứ hai thế giới. - Phân phối thu nhập rất chênh lệch ở Ấn Độ. Phần IV Phần III Phần II Phần I * Ấn Độ là nước đông dân thứ hai trên thế giới. * Có sự chênh lệch rất lớn về người giàu và người nghèo. * Hầu hết người có thu nhập cao thích sống ở các khu vực đô thị. * Số hộ có thu nhập kép, nơi mà cả hai vợ chồng và làm việc, đang dần gia tăng tại các khu vực đô thị. Khái quát thị trường Ấn Độ Văn hóa Phần IV Phần III Phần II Phần I Có nhiều tôn giáo khác nhau ảnh hưởng đến xã hội Ấn Độ, trong đó 80,5% dân số theo Hindu giáo. * Số lượng ngôn ngữ mẹ đẻ tại Ấn Độ được ước lượng lên tới 1.652. Trong đó, tiếng Hindi và tiếng Anh được dùng làm ngôn ngữ chính thức của chính phủ, và trong giáo dục cao học. Khái quát thị trường Ấn Độ Văn hóa Phần IV Phần III Phần II Phần I Khái quát thị trường Ấn Độ Văn hóa Phần IV Phần III Phần II Phần I * Lương thực chủ yếu của người Ấn Độ là gạo, atta (toàn là bột mì) và các loại đậu khác nhau. * Món ăn thường sử dụng phức tạp và tinh tế của các loại gia vị, thảo dược và các loại rau * Người dân Ấn Độ đều thích ăn chay. * Không ăn thịt bò hoặc thịt lợn * Dao kéo không được sử dụng trong các bữa ăn Khái quát thị trường Ấn Độ Ẩm thực Phần IV Phần III Phần II Thương hiệu Mc Donald ‘s Phần I Phần IV Phần III Phần II Khái quát về Ấn Độ Quá trình thâm nhập Ấn Độ Các chính sách Marketing Thương hiệu Mc Donald ‘s Phần I Phần IV Phần III Phần II Khái quát về Ấn Độ Quá trình thâm nhập Ấn Độ Các chính sách Marketing Phần I Quá trình thâm nhập Ấn Độ + Vào tháng 10 năm 1996, McDonald's mở cửa hàng đầu tiên của mình ở Ấn Độ tại Vasant Vihar, thủ đô Delhi. + McDonald's đã mở được 34 nhà hàng +Tính đến tháng 11, McDonald's đã mở tổng cộng 58 nhà hàng, chủ yếu ở phía bắc và phía tây của Ấn Độ. + McDonald’s có 132 nhà hàng ở Ấn Độ, trong đó 79 cửa hàng ở miền Bắc & Đông và 53 cửa hàng ở miền Tây & Nam. Phần IV Phần III Phần II Thương hiệu Mc Donald ‘s Phần I Phần IV Phần III Phần II Khái quát về Ấn Độ Quá trình thâm nhập Ấn Độ Các chính sách Marketing Phần I Phần IV Phần III Phần II 1/ Thị trường chính: hai trung tâm lớn là Mumbai và New Delhi vì: + Người dân có thu nhập khá cao + Chịu ảnh hưởng của văn hoá phương Tây + Có ảnh hưởng đến 2 vùng lân cận là Gurgaon và Pune + Lân cận với 2 điểm du lịch là Jaipur và Agra Khách hàng mục tiêu Phần I 2/ Đối tượng khách hàng + Đoạn thị trường: gia đình trẻ ( < 30 tuôi) + Đoạn thị trường muc tiêu: gia đình trẻ bận rộn, thường xuyên đi ăn ngoài.  tập trung vào việc thu hút trẻ em  ảnh hưởng đến việc ra quyết định của cha mẹ + Định vị nhà hàng: “nhà hàng gia đình Mc Donald, một nơi lý tưởng cho gia đình” Phần IV Phần III Phần II Phần I Marketing 7P Phần IV Phần III Phần II Phần I - Đảm bảo về số lượng: + OUTSOURCING ( 38 nhà cung cấp địa phương)  cung cấp 95% nguyên liệu - Hệ thống thu mua và phân phối: + Phần mềm lập kế hoạch nguồn lực (ERP), cung cấp dữ liệu cho biết thu mua cái gì, cung cấp cho các mỗi cửa hàng cái gì, ở đâu, khi nào, như thế nào ? + Hệ thống xe tải chuyên chở nhanh chóng. Phần IV Phần III Phần II Phần I + Chuyển giao quy trình công nghệ chế biến cho các doanh nghiệp Ấn Độ. + Kiểm soát ngay từ đầu vào của sản xuất nguyên liệu đến đầu ra của sản phẩm. + Trung tâm phân phối duy trì các tiêu chuẩn chất lượng cao về điều khiển, đóng gói, và kiểm tra nhiệt độ của thực phẩm. - Đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng (HACCP) Phần IV Phần III Phần II Phần I + Sản phẩm không có thịt bò và thịt lợn mà thay vào đó là thịt gà, thịt cừu và cá. + Có những thực đơn chuyên biệt dành cho những người ăn chay và không ăn chay. + Ngoài ra, McDonald’s còn phục vụ khoai tây chiên, kem và các loại nước giải khát. Phần IV Phần III Phần II Phần I Phần IV Phần III Phần II Phần I Phần IV Phần III Phần II Phần I Phần IV Phần III Phần II Phần I - Định giá cạnh tranh: * Các món chay như salad và burger chay có mức giá rẻ (ít hơn 20 rupee). * Chiến lược giá Happy Price: 4 loại Hamburger với mức giá 20 rupee mỗi loại. Chiến lược thang giá: * Sản phẩm gồm nhiều mức giá. * Giảm giá trong những ngày lễ hội truyền thống. Phần IV Phần III Phần II Phần I + Ngoài ra, Mc Donald ‘s còn đưa ra những mức giá tiết kiệm hơn cho những phần ăn COMBO Phần IV Phần III Phần II Phần I Phần IV Phần III Phần II Phần I + Hai trung tâm phân phối lớn ở hai đô thị lớn Delhi và Mumbai. + Các thành phố lân cận Delhi và Mumbai. + Những nơi hấp dẫn khách du lịch (Jaipur, Mathura và Shimla). + Những thành phố có văn hoá ăn ở các nhà hàng (Ahmedabad, Chandigarh và Bangalore). Phần IV Phần III Phần II Phần I Phần IV Phần III Phần II Phần I Phương châm của McDonald's là “Nghĩ toàn cầu, hành động địa phương” : + Chiến lược nội địa hóa. + Chiến lược chính trị đúng đắn + Tham gia bảo vệ môi trường Phần IV Phần III Phần II Phần I Phần IV Phần III Phần II Phần I Mc donald’s thực hiện các hoạt động PR thông qua các hoạt động từ thiện và các dự án liên quan đến cộng đồng mà đặc biệt là trẻ em như: + Chương trình “McDonald's Spotlight”. + Chương trình “Blue Dot”. + Chương trình “Pulse Polio”. + Chương trình “Millennium Dreamers Global Recognition” + Cuộc thi “Interschool Science Quiz” Phần IV Phần III Phần II Phần I Phần IV Phần III Phần II Phần I Phần IV Phần III Phần II BYE BYE SEE U AT McDonald’S Các chính sách Marketing
Luận văn liên quan