Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở Xí nghiệp chế biến lương thực - Thực phẩm,60 Hùng Vương _Đà Nẵng

Trong nền kinh tề thị trường, để bước chân vào lĩnh vực kinh tế,con người cần phải hiểu biết sâu sắc về mọi mặt ,mọi lĩnh vực và cần phải năng động , để có thể nắm bắt được tình hình đã và đang xảy ra trong xã hội,nhằm đem lại lợi nhuận cao nhất , đó là con đường dẫn đến thành công của người làm kinh tế mà xã hội đang cần có. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một trong những vấn đề quan trọng trong quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất.Thông qua hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm,sẽ cung cấp những thông tin quan trọng ,cần thiết về tình hình sản xuất kinh doanh . Để từ đó có kế hoạch phát triển và đề ra phương hướng nhiệm vụ cho hoạt động sản xuất nhằm mang lại hiệu quả cao. Cùng với chất lượng sản phẩm ,giá thành luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà doanh nghiệp,phấn đấu hạ thấp giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm là yếu tố quyết định để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp .Do đó hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có vị trí hết sức quan trọng và cần thiết trong công tác quản lý kinh tế nói chung ,công tác quản lý sản xuất và công tác quản lý chi phí sản xuất nói riêng. Nội dung của đề tài gồm có ba phần: Phần I : Đặc điểm tình hình chung của Xí nghiệp chế biến lương thực Đà Nẵng Phần II : Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp chế biến lương thực Đà Nẵng Phần III: Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp chế biến lương thực Đà Nẵng. I.Quá trình hình thành và phát triển ở Xí nghiệp chế biến lương thực 60 Hùng Vương _Đà Nẵng: 1.Quá trình hình thành: Ngay từ những năm đầu thực hiên chủ trương đường lối đổi mới về kinh tế do Đại hội VI đề ra vào những năm 1986_1987 ,cùng với nỗ lực của toàn dân ,toàn Đảng,về năng lực sản xuất và dịc vụ đã có những thành công đáng kể.Đặt biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp,năng suất về sản xuất nông nghiệp tăng lên đáng kể ,đồng thời chiếm tỷ lệ cao nhưng chưa sử dụng một cách hợp lý và tiết kiệm trong đời sống nhân dân cũng như trong xuất khẩu .Nhận thức được điều không hợp lý trên ,lãnh đạo công ty Lương thực Đà Nẵng quyết định thành lập Xí nghiệp chế biến lương thực Đà Nẵng. Xí nghiệp chế biến lương thực Đà Nẵng được thành lập trực thuộc công ty lương thực Đà Nẵng theo quyết định số 218/QĐ ngày 17/12/1987.Do phó chủ tịch uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng ký. Đến nay Công ty Lương thực Đà Nẵng đã chuyển đổi thành Công ty Cổ phần lương Thực Đà Nẵng, Xí nghiệp trực thuộc công ty hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký hoạt động. Đăng ký vào ngày 15/4/2005. Do Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Đà Nẵng cấp. Xí nghiệp chế biến lương thực có trụ sở đóng tại 60Hùng Vương TPĐN. 2. Sự phát triển của Xí nghiệp: Xí nghiệp chế biến lương thực Đà Nẵng được sự chỉ đạo trực tiếp của công ty lương thực _thực phẩm Đà Nẵng ,là một Xí nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh: Kinh doanh lương thực ,thực phẩm chế biến:Chuyên chế biến và kinh doanh các loại sản phẩm chế biến từ lương thực như: bột mì và các nguyên liệu khác từ bơ,sữa,đường đậu.đẻ cho ra các sản phẩm như :bánh mì,bánh ngọt ,và các loại sản phẩm khác nhằm phục vụ cho mọi tầng lớp nhân dân. Xí nghiệp chế biến lương thực 60 Hùng Vương cùng các quầy bán nằm rải rác tại các trung tâm thành phố ,trường học,và các trung tâm thương nghiệp ,.Chính vì lợi thế đó đã tạo điều kiện cho Xí nghiệp tăng thêm sự thu hút khác hàng nhiều hơn ,kéo theo đó sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh để bán được nhiều hàng hoá hơn. Xí nghiệp kinh doanh những sản phẩm có giá trị rất nhỏ nên khả năng sau khi hạch toán,hay sau khi mua hàng hoá của khách hàng là rất lớn ,ví vậy phải đảm bảo và phù hợp với phương thức bán lẽ và thu tiền ngay của Xí nghiệp. Thực hiện chế độ kế toán độc lập và tự chủ về tài chính ,tự chịu trách nhiệm về lãi lỗ ,có tư cách pháp nhân ,được sử dụng con dấu riêng theo đúng qui định của Nhà nước. Xí nghiệp là một doanh nghiệp nhỏ nên những cơ chế pháp luật ,chính sách của Đảng và Nhà nước ít chịu ảnh hưởng mạnh đến tình hình hoạt động của Xí nghiệp .Xí nghiệp luôn hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước.Xí nghiệp đã không ngừng mở rộng quy mô và phạm vi hoạt động.Nâng cao uy tín đối với khách hàng và các đối tác trong nước. II.Chức năng và nhiệm vụ của Xí nghiệp: Nhiệm vụ: Xí nghiệp được thành lập theo quyết định số 218/QĐ ngày 17/12/ 1987.Do phó chủ tịch UBND tỉnh _thành phố Đà Nẵng Đặng Văn Pháo ký nhận với nhiệm vụ: Xây dựng tổ chức thực hiện các kế hoạch đúng mục đích ,chính sách ,đúng chế độ để đạt được những hiệu quả cao trong sản xuất,bảo toàn và phát triển vốn trong kinh doanh. Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ và nhân viên. Mở rộng thị trường kinh doanh trong nước,hằng năm có tỉ suất lợi nhuận cao,một mặt nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân ,mặt khác bổ sung vào nguồn vốn lao động của đơn vị ,chủ động được nguồn tài chính và có khả năng ,đủ sức để cạnh tranh với cơ chế thị trường trong thời kỳ hiện nay. Chức năng của Xí nghiệp: Kinh doanh về lương thực và thực phẩm chế biến từ các loại lương thực như :bơ, đường ,đậu,sữa.để tạo ra nhiều loại sản phẩm như :bánh mì ,bánh ngọt các loại nhằm phục vụ cho mọi tầng lớp nhân dân . Với chức năng và nhiệm vụ được nêu trên ,Xí nghiệp chế biến lương thực Đà Nẵng đã tổ chức bộ máy quản lý như sau;

doc54 trang | Chia sẻ: dansaran | Lượt xem: 2815 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở Xí nghiệp chế biến lương thực - Thực phẩm,60 Hùng Vương _Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU ((( Trong nền kinh tề thị trường, để bước chân vào lĩnh vực kinh tế,con người cần phải hiểu biết sâu sắc về mọi mặt ,mọi lĩnh vực và cần phải năng động , để có thể nắm bắt được tình hình đã và đang xảy ra trong xã hội,nhằm đem lại lợi nhuận cao nhất , đó là con đường dẫn đến thành công của người làm kinh tế mà xã hội đang cần có. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một trong những vấn đề quan trọng trong quản lý kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất.Thông qua hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm,sẽ cung cấp những thông tin quan trọng ,cần thiết về tình hình sản xuất kinh doanh . Để từ đó có kế hoạch phát triển và đề ra phương hướng nhiệm vụ cho hoạt động sản xuất nhằm mang lại hiệu quả cao. Cùng với chất lượng sản phẩm ,giá thành luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà doanh nghiệp,phấn đấu hạ thấp giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm là yếu tố quyết định để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp .Do đó hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có vị trí hết sức quan trọng và cần thiết trong công tác quản lý kinh tế nói chung ,công tác quản lý sản xuất và công tác quản lý chi phí sản xuất nói riêng.Xuất phát từ tầm quan trọng này,em đã chọn đề tài :”Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành ở Xí nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm,60 Hùng Vương _Đà Nẵng” Nội dung của đề tài gồm có ba phần: Phần I : Đặc điểm tình hình chung của Xí nghiệp chế biến lương thực Đà Nẵng Phần II : Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp chế biến lương thực Đà Nẵng Phần III: Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp chế biến lương thực Đà Nẵng. Thời gian thực tập tại công ty ,em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo Xí nghiệp,cùng cô giáo;em đã hoàn thành chuyên đề này .Với thời gian cũng như khả năng có hạn,nên không thể tránh khỏi thiếu sót,em mong nhận được sự đóng góp và ý kiến của các thầy cô giáo nhà trường cùng ban lãnh đạo của Xí nghiệp góp ý kiến phê bình để báo cáo của em được hoàn thiện hơn .Em xin chân thành cảm ơn. PHẦN I ((( KHAÙI QUAÙT CHUNG VEÀ TÌNH HÌNH XÍ NGHIEÄP CHEÁ BIEÁN LÖÔNG THÖÏC 60 HUØNG VÖÔNG - ÑAØ NAÜNG I.Quá trình hình thành và phát triển ở Xí nghiệp chế biến lương thực 60 Hùng Vương _Đà Nẵng: Quá trình hình thành: Ngay từ những năm đầu thực hiên chủ trương đường lối đổi mới về kinh tế do Đại hội VI đề ra vào những năm 1986_1987 ,cùng với nỗ lực của toàn dân ,toàn Đảng,về năng lực sản xuất và dịc vụ đã có những thành công đáng kể.Đặt biệt là trong lĩnh vực nông nghiệp,năng suất về sản xuất nông nghiệp tăng lên đáng kể ,đồng thời chiếm tỷ lệ cao nhưng chưa sử dụng một cách hợp lý và tiết kiệm trong đời sống nhân dân cũng như trong xuất khẩu .Nhận thức được điều không hợp lý trên ,lãnh đạo công ty Lương thực Đà Nẵng quyết định thành lập Xí nghiệp chế biến lương thực Đà Nẵng. Xí nghiệp chế biến lương thực Đà Nẵng được thành lập trực thuộc công ty lương thực Đà Nẵng theo quyết định số 218/QĐ ngày 17/12/1987.Do phó chủ tịch uỷ ban nhân dân thành phố Đà Nẵng ký. Đến nay Công ty Lương thực Đà Nẵng đã chuyển đổi thành Công ty Cổ phần lương Thực Đà Nẵng, Xí nghiệp trực thuộc công ty hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký hoạt động. Đăng ký vào ngày 15/4/2005. Do Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Đà Nẵng cấp. Xí nghiệp chế biến lương thực có trụ sở đóng tại 60Hùng Vương TPĐN. 2. Sự phát triển của Xí nghiệp: Xí nghiệp chế biến lương thực Đà Nẵng được sự chỉ đạo trực tiếp của công ty lương thực _thực phẩm Đà Nẵng ,là một Xí nghiệp chuyên sản xuất kinh doanh: Kinh doanh lương thực ,thực phẩm chế biến:Chuyên chế biến và kinh doanh các loại sản phẩm chế biến từ lương thực như: bột mì và các nguyên liệu khác từ bơ,sữa,đường đậu...đẻ cho ra các sản phẩm như :bánh mì,bánh ngọt ,và các loại sản phẩm khác nhằm phục vụ cho mọi tầng lớp nhân dân. Xí nghiệp chế biến lương thực 60 Hùng Vương cùng các quầy bán nằm rải rác tại các trung tâm thành phố ,trường học,và các trung tâm thương nghiệp ,...Chính vì lợi thế đó đã tạo điều kiện cho Xí nghiệp tăng thêm sự thu hút khác hàng nhiều hơn ,kéo theo đó sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh để bán được nhiều hàng hoá hơn. Xí nghiệp kinh doanh những sản phẩm có giá trị rất nhỏ nên khả năng sau khi hạch toán,hay sau khi mua hàng hoá của khách hàng là rất lớn ,ví vậy phải đảm bảo và phù hợp với phương thức bán lẽ và thu tiền ngay của Xí nghiệp. Thực hiện chế độ kế toán độc lập và tự chủ về tài chính ,tự chịu trách nhiệm về lãi lỗ ,có tư cách pháp nhân ,được sử dụng con dấu riêng theo đúng qui định của Nhà nước. Xí nghiệp là một doanh nghiệp nhỏ nên những cơ chế pháp luật ,chính sách của Đảng và Nhà nước ít chịu ảnh hưởng mạnh đến tình hình hoạt động của Xí nghiệp .Xí nghiệp luôn hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước.Xí nghiệp đã không ngừng mở rộng quy mô và phạm vi hoạt động.Nâng cao uy tín đối với khách hàng và các đối tác trong nước. II.Chức năng và nhiệm vụ của Xí nghiệp: (Nhiệm vụ: Xí nghiệp được thành lập theo quyết định số 218/QĐ ngày 17/12/ 1987.Do phó chủ tịch UBND tỉnh _thành phố Đà Nẵng Đặng Văn Pháo ký nhận với nhiệm vụ: Xây dựng tổ chức thực hiện các kế hoạch đúng mục đích ,chính sách ,đúng chế độ để đạt được những hiệu quả cao trong sản xuất,bảo toàn và phát triển vốn trong kinh doanh. Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ và nhân viên. Mở rộng thị trường kinh doanh trong nước,hằng năm có tỉ suất lợi nhuận cao,một mặt nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân ,mặt khác bổ sung vào nguồn vốn lao động của đơn vị ,chủ động được nguồn tài chính và có khả năng ,đủ sức để cạnh tranh với cơ chế thị trường trong thời kỳ hiện nay. (Chức năng của Xí nghiệp: Kinh doanh về lương thực và thực phẩm chế biến từ các loại lương thực như :bơ, đường ,đậu,sữa...để tạo ra nhiều loại sản phẩm như :bánh mì ,bánh ngọt các loại nhằm phục vụ cho mọi tầng lớp nhân dân . ( Với chức năng và nhiệm vụ được nêu trên ,Xí nghiệp chế biến lương thực Đà Nẵng đã tổ chức bộ máy quản lý như sau; III.Tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán: 1.Tổ chức bộ máy quản lý: Sơ đồ tổ chức: Cấu trúc bộ máy theo mô hình trực tuyến .Đây là kiểu cơ cấu tổ chức liên hiệp,được áp dụng phổ biến và rộng rãi ở các doanh nghiệp.Theo cơ cấu này ,ban giám đốc được sự hỗ trợ và giúp đỡ từ các ban này để cho ra các quyết định kinh doanh và thực hiện các quyết định .Ban giám đốc sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm về mọi hoạt động của Xí nghiệp. Giám đốc : Trực tiếp điều hành và quyết định toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phó giám đốc : PGĐ là người chịu trách nhiệm tham mưu cho giám đốc trong vấn đề quản lý xây dựng phương án kinh doanh PGĐ có quyền thay mặt giám đốc ( khi giám đốc đi công tác)quyết định xử lý các vấn đề liên quan đến hoạt động của Xí nghiệp. Phòng tổ chức hành chính : gồm có 2 nhân viên Tham mưu cho giám đốc Có nhiệm vụ đảm bảo cơ sở vật chất cho hoạt động hằng ngày của Xí nghiệp. Tổ chức quản lý nhân sự d. Phòng tài vụ : gồm có 5 nhân viên Phân phối quỹ lương trong Xí nghiệp ,đảm bảo đời sống của nhân viên. Thực hiện các nghiệp vụ kế toán tài vụ,đảm bảo hoạt động tài chính cho doanh nghiệp một cách lành mạnh ,đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu,nhiệm vụ đề ra e. Phòng kỹ thuật: gồm có 2 nhân viên Tham mưu cho giám đốc về chiến lược sản phẩm Đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất của Xí nghiệp. g. Các quầy bán hàng: gồm có 3 quầy và 25 nhân viên Các quầy trực tiếp tiêu thụ sản phẩm của Xí nghiệp Tiêu thụ sản phẩm và tiếp cận khách hàng Đóng vai trò như phòng tiếp thị ,cung cấp những thông tin phản hồi từ khách hàng cho ban giám đốc h. Các cơ sở sản xuất : gồm có 3 cơ sở và 20 nhân viên Các cơ sở này trực tiếp làm ra sản phẩm ,đảm bảo cung cấp đúng số lượng và chất lượng để duy trì mọi hoạt động của Xí nghiệp. 2.Tổ chức kế toán: (()Cơ cấu chức năng của bộ máy kế toán của Xí nghiệp chế biến lương thực Đà Nẵng: Để phù hợp với đặc điểm kinh doanh ,bộ máy kế toán của Xí nghiệp được tổ chức theo mô hình vừa tập trung vừa phân tán. Sơ đồ bộ máy kế toán trong Xí nghiệp: ------- (Ghi chú: : Quan hệ chỉ đạo nghiệp vụ : Quan hệ đối chiếu Thực hiện pháp lệnh kế toán thống kê của Nhà nước,căn cứ vào tình hình sản xuất kinh doanh thực tế cuả đơn vị .Bộ máy kế toán của Xí nghiệp chế biến lương thực Đà Nẵng được tổ chức gọn nhẹ nhưng hoạt động có hiệu quả,đảm bảo sự chỉ đạo sâu sát của ban giám đốc thông qua kế toán trưởng ,kết hợp với việc tạo điều kiện cho nhân viên kế toán nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn để có thể đảm nhận phần hành ,các phần việc khác nhau. Cơ cấu bộ máy kế toán : Phòng kế toán tại Xí nghiệp gồm có 5 nhân viên Chức năng và nhiệm vụ của bộ phận kế toán: Kế toán trưởng: Phụ trách chung và làm kế toán tổng hợp .Là người chủ đạo trực tiếp về công việc kế toán đối với từng bộ phận kế toán trong Xí nghiệp ,có nhiệm vụ phân công ,giao nhiệm vụ và kiểm tra mức độ hoàn thành ,chất lượng công việc của từng người ,từng bộ phận trong phòng,tham mưu cho Giám đốc trong việc chỉ đạo cấp dưới. Kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng: Có nhiệm vụ theo dõi việc thu chi ,thanh toán với khách hàng ,đối tác tại quỹ cơ quan,đồng thời theo dõi các tài khoản tiền gửi,tiền vay tại ngân hàng ,chuyển trả tiền cho đơn vị cung ứng,vật tư,hàng hoá dựa trên các chứng từ ,hoá đơn hợp lệ.Lập thủ tục thánh toán với ngân hàng trong việc nhập khẩu hàng hoá Kế toán kho hàng và kho nguyên vật liệu: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập khẩu hàng hoá tại kho.Đồng thời mở sổ theo dõi nguyên vật liệu,bảo quản chứng từ sổ sách phần hành này. Kế toán theo dõi công cụ,dụng cụ: Có nhiệm vụ theo dõi tài sản cố định hiện có tại Xí nghiệp và thực hiện tính khấu hao tài sản cố định. Thủ quỹ: Có trách nhiệm làm tạm ứng cho cán bộ ,công nhân trong Xí nghiệp ,và thực hiện nhiệm vụ trích nộp bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế theo qui định.Đồng thời thực hiện thanh toán các khoản phải nộp ngân sách .Đảm bảo việc thanh toán đúng thời hạn ,đúng qui định Nhà nước. (()Hình thức kế toán đang áp dụng : Hiện tại Xí nghiệp đang áp dụng chế độ kế toán cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ ,hình thức sổ kế toán được áp dụng là hình thức chứng từ ghi sổ Sơ đồ chứng từ ghi sổ trong Xí nghiệp: -- (Ghi chú : :ghi cuối ngày :ghi hàng ngày,định kỳ :quan hệ đối chiếu Trình tự luân chuyển chứng từ: Hàng ngày khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán lập các chứng từ gốc, kiểm tra, thu thập, phân loại và lên bảng tổng hợp chứng từ gốc. Định kỳ phòng kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc phát sinh, kế toán kiểm tra và lấy số liệu trực tiếp vào tờ kê chi tiết. Do đặc điểm hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp phát sinh nhiều nghiệp vụ kinh tế trong tháng. Do vậy từ tài khai chi tiết tài khoản, kế toán tập hợp bao gồm nhiều chứng từ gốc có liên quan đến các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như: tờ khai chi tiết nợ TK 111, tờ khai chi tiết có TK 111. Tờ khai chi tiết cuối tháng lấy dòng tổng cộng của tờ kê chi tiết tài khoản. Sau khi định khoản chính xác để lập chứng từ ghi sổ cuối kỳ, chứng từ sau khi lập xong ( kèm theo chứng từ gốc ) được kế toán ký duyệt sẽ dùng để ghi sổ đăng ký chứng từ ghi sổ vào sổ cái. Sau khi kế toán tổng hợp sổ cái tính ra tổng số phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ của từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái. Sau khi số liệu giữa sổ cái và sổ tổng hợp chi tiết đã được kiểm tra, đối chiếu chính xác, kế toán tổng hợp căn cứ vào sổ cái để lập báo cáo tài chính theo quyết định. III.Qui trình công nghệ sản xuất bánh: Xí nghiệp sử dụng qui trình công nghệ khép kín để sản xuất sản phẩm, nhằm đảm bảo cho sự quản lý về nguyên vật liệu cả từ khâu nhập đến khâu bảo quản và xuất bán.Các khâu chế biến là một mắt xích từ đầu đến cuối ,để kiểm tra về mặt số lượng cũng như chất lượng.Trên cơ sở đó Xí nghiệp nhanh chóng tổng hợp chi phí về nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ dùng cho sản xuất.Qua đó ,có thể nắm rõ được chất lượng sản phẩm xuất bán,song cũng có những mặt hạn chế là :khi một trong những khâu đó gặp sự cố thì sẽ làm ảnh hưởng đến công việc của các khâu khác cũng như sự hoạt động của Xí nghiệp. PHẦN II ((( COÂNG TAÙC HAÏCH TOAÙN CHI PHÍ SAÛN XUAÁT VAØ TÍNH GIAÙ THAØNH SAÛN PHAÅM ÔÛ XÍ NGHIEÄP CHEÁ BIEÁN LÖÔNG THÖÏC 60 HUØNG VÖÔØNG ÑAØ NAÜNG I.Hạch toán và phân bổ chi phí sản xuất: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu : Nguyên vật liệu dùng trong sản xuất của xí nghiệp gồm có nguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ trực tiếp tạo ra sản phẩm .Trong đó : Nguyên vật liệu chính là :bột mì ,trứng ,sữa.... Nguyên vật liệu phụ là : men khô,vani,quế, tinh dầu ,chất sáp..... Giá mua nguyên vật liệu được xác định bằng cách : Giá thực tế vật Giá mua ghi trên Thuế nhập khẩu Các khoản được liệu nhập kho trên hoá đơn (nếu có) giảm giá Giá mua do bộ phận kế hoạch thu mua,được lập thành các bảng giá mua nguyên vật liệu.Giá mua này được áp dụng trong một khoảng thời gian nhất định ( thường là 1 quý).Sang quý sau phải lập lại bảng khác Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ,kế toán sử dụng các chứng từ nhập và xuất nguyên vật liệu như là :phiếu nhập kho ,phiếu xuất kho .Xí nghiệp xuất kho theo giá xuất chính là giá mua và các khoản chi phí có liên quan đến việc mua nguyên vật liệu.Ở xí nghiệp ,giá xuất kho được áp dụng theo phương pháp bình quân gia quyền để tiện cho việc theo dõi công tác quản lý và sản xuất. Trong việc sản xuất sản phẩm,nguyên vật liệu chiếm khoảng từ 70_80% chi phí tạo ra sản phẩm.Do vậy,giá mua của nguyên vật liệu như thế nào đã và đang là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp khác nói chung và Xí nghiệp CBLT _60 Hùng Vương nói riêng Đối với xí nghiệp thì nguyên vật liệu được hình thành nhiều nguồn khác nhau như:mua của các công ty khác hay các doanh nghiệp ,đại lý..... Khi nguyên vật liệu được mua về ,bộ phận tiếp nhận tiến hành kiểm tra chất lượng và kế toán kho sẽ lập phiếu nhập kho nguyên vật liệu được ghi rõ số lượng ,đơn giá mua.Phiếu nhập kho được viết thành 3 liên.Trình tự lưu chuyển như sau: Nguyên vật liệu nhập từ các công ty ,doanh nghiệp thì kế toán sẽ viết phiếu nhập kho và kế toán sẽ định khoản dựa trên phiếu nhập kho đó: Đơn vị: XNCB MS:02_VT Ban hành theo QĐ số Địa chỉ: 60 Hùng Vương 1141_TC/QĐ/CĐKT ngày 1 tháng 5 năm 1995 của BTC PHIẾU NHẬP KHO_ Số :5 Ngày 05 tháng 07 năm 2004 Tên đơn vị bán : Cty TNHH Phương Toàn - 34 Nguyễn Tri Phương Địa chỉ (bộ phận): Nhập mua Nợ: ...... Nhập tại kho : Bột mì Có: ....... STT  Tên nhãn hiệu,quy cách phẩm chất ,vật tư(sản phẩm,hàng hoá)  Mã số  ĐVT  Số lượng  Đơn giá  Thành tiền       Yêu cầu  Thực xuất     A  B  C  D  1  2  3  4   1  Bột mì Kim Ngưu     1.100  4666,6  5.133.270   2  Bột mì Cầu Đỏ     1.500  4666,6  6.999.900   3  Bột mì Bồ Câu     200  4761,9  952.380    Cộng giá mua       13.085.540    Thuế GTGT 5%       654.277    Cộng     2,800   13.739.817   ĐN,ngày 05 tháng 07 năm 2004 Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho (Ký ,họ tên) (Ký ,họ tên) (Ký,họtên) Dựa trên phiếu nhập kho ,kế toán định khoản : Nợ TK 6111: 13.085.540 Nợ TK 133: 654.277 Có TK 111: 13.739.817 Xí nghiệp áp dụng giá xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền ,nên ta có: =====> Giá TT xuất kho =Giá TT bình quân * Số lượng xuất kho (Ví dụ: Tính giá xuất kho cho nguyên liệu bơ,có số lượng xuất là 25,5 kg Giá TT tồn đầu kỳ: Số lượng Thành tiền 448,50 6.822.894 Giá TT nhập trong kỳ: Số lượng Thành tiền 2.085,80 32.036.909 =====> Giá TT bình quân 6.822.894 + 32.036.909 448,50 + 2.085.80 15.095,29 =====> Giá TT xuất kho 22,5 * 15.095,29 339.644,0 Ngày 30/9 Xuất kho nguyên vật liệu chính để sản xuất sản phẩm Kèm theo Phiếu xuất kho số 55 Đơn vị:XNCB MS:02_VT Ban hành theo QĐ Địa chỉ :60 HV 1141_TC/QĐ/CĐKT ngày 1tháng 1năm 1995 của BTC PHIẾU XUẤT KHO _Số :55 Ngày 30 tháng 09 năm 2004 Tên người nhận hàng: Lê Phước Nam Địa chỉ (bộ phận) : Tổ sản xuất bánh ngọt Lý do xuất kho : Sản xuất tháng 9/04 Nợ: Xuất tại kho : Bánh ngọt Có: STT  Tên nhãn hiệu,quy cách phẩm chất ,vật tư(sản phẩm,hàng hoá)  Mã số  ĐVT  Số lượng  Đơn giá  Thành tiền       Yêu cầu  Thực xuất     A  B  C  D  1  2  3  4   1  Bột mì   kg   854,5  4.612,5  3.941.382   2  Đường   kg   135,35  4.817,4  652.036   3  Dầu ăn   lít   31,9  11.694,8  373.065   4  Bơ   kg   63,15  15.333,8  968.329   5  Sữa bột   kg   29,26  29.099  851.437   6  Mè   kg   1,46  25.557,7  37.314   7  Ruốt bông   kg   5,2  92.500  481.000             Cộng       7.304.563   Xuất, ngày 30 tháng 09 năm 2004 Phụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách cung tiêu Người nhận Thủ kho Thủ kho chuyển phiếu xuất kho cho kế toán ,dựa trên phiếu xuất kho,kế toán định khoản: Nợ TK 621 : 7.304.563 Có TK 152 : 7.304.563 Phiếu xuất kho sẽ được lập thành 2 liên:1 liên dùng để thanh toán và 1 lên sẽ được giữ lại trong sổ lưu trữ .Do đó , cuối ngày thủ kho chuyển phiếu xuất nguyên vật liệu trong ngày gửi về phân xưởng.Và phân xưởng dùng phiếu xuất nguyên vật liệu nào cứ theo dõi số lượng thành phẩm sản xuất ra và phát hiện kịp thời những thiếu hụt vượt định mức để có biện pháp giải quyết kịp thời. Ngày 30 /09/2004, xí nghiệp mua 6,000 kg Bột mì ,đơn giá 4,476,190.Chi trả bằng tiền mặt.Thuế suất ,thuế GTGT là 5%.Xí nghiệp đã thanh toán cho người bán. Kèm theo là 1 hoá đơn GTGT HOÁ ĐƠN (GTGT) Liên 2: ( Giao khách hàng) MS:01GTKT_SLL Ngày 30 tháng 09 năm 2004 DC/2004N 0021705 Đơn vị bán hàng :Cty TNHHTM&DV Phượng Hồng Địa chỉ:158 Đống Đa _Đà Nẵng Số TK: Điện thoại : MS:0400276547 Họ tên người mua hàng : Đơn vị: Xí nghiệp chế biến lương thực Địa chỉ : 60 HV _Đà Nẵng Số TK: Hình thức thanh toán :Tiền mặt MS:0400101764003- STT  Tên hàng hoá,dịch vụ  ĐVT  Số lượng  Đơn giá  Thành tiền   A  B  C  1  2  3=2*1   1  Bột mì : + Non Nước  kg  6.000  4.476,190  26.857.140   2  + Kim Ngưu  kg  5.200  4.666,67  24.266.684    + Bồ Câu  kg  3.500  4.761,965  16.666.877,5                 Cộng tiền hàng : 67.790.701,5 Thuế suất GTGT : 5% Tiền thuế GTGT 3.389.535,08 Tộng cộng tiền thanh toán : 71.180.300 Số tiền viết bằng chữ : Bảy mươi mốt triệu ,một trăm tám mươi ngàn,ba trăm đồng chẵn Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng (Ký ,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký ,họ tên) Khi Xí nghiệp mua nguyên vật liệu về nhập kho thì nguyên vật liệu đó sẽ được nhập chung vào một kho mà không phân ra kho cụ thể cho bánh mì hay bánh ngọt.Do vậy khi xuất kho để sản xuất sản phẩm thì bộ phận sản xuất nào sẽ xuất cho bộ phận đó. Dựa vào hoá đơn GTGT ,người mua hàng đem về ,kế toán định khoản Nợ TK 6111: 67.790.702 Nợ TK 133: 3.389.535 Có TK 111 : 71.180.300 Từ những phiếu xuất kho và hoá đơn GTGT đã có ,kế toán lên chứng từ ghi sổ số 27. Dựa vào chứng từ ghi sổ số 27 ta có chứng từ ghi sổ số 41 - kết chuyển chi phí nguyên vật liệu sản xuất .
Luận văn liên quan