Hệ tuần hoàn

Hệ tuần hoàn bạch huyết là một phần của hệ tuần hoàn. Hệ bạch huyết giúp các chất dịch quay lại hệ tuần hoàn và đảm nhận một số chức năng đặc biệt. - Hệ bạch huyêt gồm hai phần: mạch bạch huyết và mô bach huyết. + Mạch bạch huyết là một hệ thống ống kín vận chuyển các chất dịch từ mô quay lại hệ tim mạch. + Mô bạch huyết có các hạch bạch huyết, mô bạch huyết gặp nhiều nơi trên cơ thể.

pptx19 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 3151 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Hệ tuần hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI BÁO CÁO HỆ TUẦN HOÀN Sinh viên thực hiện: Võ Thị Hoài Phương CẤU TRÚC BÀI BÁO CÁO: I. Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn ĐVCSX. II. Sự tiến hóa về hệ tuần hoàn ĐVCXS. 1. Hệ tuần hoàn máu. 2. Hệ tuần hoàn bạch huyết. I.Cấu tạo chung của hệ tuần hoàn ĐVCXS: - Hệ tuần hoàn của ĐVCXS là hệ tuần hoàn kín, gồm mạch máu chứa máu lưu thông nhờ sự co bóp của tim và sự co rút của hệ mạch. 1. Hệ tuần hoàn máu: Cấu tạo gồm máu và hệ ống dẫn( tim và mạch máu). Động vật hô hấp bằng mang thì có một vòng tuần hoàn, động vật hô hấp bằng phổi có hai vòng tuần hoàn. 2. Hệ tuần hoàn bạch huyết: Hệ tuần hoàn bạch huyết là một phần của hệ tuần hoàn. Hệ bạch huyết giúp các chất dịch quay lại hệ tuần hoàn và đảm nhận một số chức năng đặc biệt. - Hệ bạch huyêt gồm hai phần: mạch bạch huyết và mô bach huyết. + Mạch bạch huyết là một hệ thống ống kín vận chuyển các chất dịch từ mô quay lại hệ tim mạch. + Mô bạch huyết có các hạch bạch huyết, mô bạch huyết gặp nhiều nơi trên cơ thể. II. Sự tiến hóa về hệ tuần hoàn ở ĐVCXS: 1. Hệ tuần hoàn máu: a) Tim: - Cá xương: Tim có ba phần là tâm thất, tâm nhĩ và xoang tinh mạch. Có bầu chủ động mạch nhưng cấu tạo đơn giản chỉ là phần phình rộng của động mạch, không có van và cơ nên không co bóp . SV=1. Xoang tĩnh mạch; A=2. Tâm nhĩ; V=3. Tâm thất; CA=4. Nón động mạch; - Lưỡng cư: tim có ba ngăn hai tâm nhĩ và một tâm thất, có xoang tĩnh mạch nhận máu tĩnh mạch đổ vào tâm nhĩ phải. Tìm và hệ tuần hoàn của Lưỡng cư (theo Raven)(a). Tim của ếch chỉ có 1 tâm thất và 2 tâm nhĩ; (b). Vòng tuần hoàn 1. Máu tới thân; 2. Máu tới phổi; 3. Tĩnh mạch phải; 4. Vách ngăn; 5. Nón động mạch; 6. Tĩnh mạch phổi; 7. Tâm nhĩ trái; 8. Xoang tĩnh mạch; 9. Tâm thất; 10. mao mạch hô hấp; 11. Lưới mao mạch- Bò sát: tim có ba ngăn như lưỡng cư nhưng tâm thất đã có vách ngăn chưa hoàn toàn, chia làm 2. Xoang tĩnh mạch sơ với lưỡng cư thì phát triển yếu và gắn với tĩnh mạch phải. - Chim: tim lớn hơn và có cấu tạo hoàn chỉnh hơn các đại diện trước đó. Tim chia bốn ngăn( 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ), chia thành 2 nửa trái phải riêng biệt. - Thú: tim của thú có 4 ngăn, chia làm 2 phần, nửa trái chứa máu động mạch, nửa phải chứa máu tĩnh mạch. Sai khác với chim: Van nhĩ thất phải rất mỏng chia 3 lá, van nhĩ thất trái có 2 lá, kích thước tim thay đổi.Cấu tạo tim của thú (theo Hickman)1. Dộng mạch; 2. Hạch xoang; 3. Hạch tâm nhĩ; 4. Tâm nhĩ phải; 5. Nhánh chính động mạch tim; 6. 2 nhánh trái, phải của động mạch tim; 7. Tâm thất phải; 8. Mao mạch; 9. Tâm thất trái; 10. Tâm nhĩ tráib) Hệ động mạch: - Cá: Động mạch bụng dẫn máu tĩnh mạch từ tâm thất về phía trước, chia thành 4 động mạch tới mang. Máu sau khi được trao đổi khí ở mang theo 4 động mạch rời mang, tới mỗi bên tập trung vào rễ chủ động mạch. Đi về phía sau 2 rễ chủ động mạch nhập thành động mạch lưng phân nhánh tới nội quan. Đi về phía trước nối với nhau thành động mạch đầu. Từ vòng đầu có động mạch cảnh trong và ngoài. - Lưỡng cư: từ côn động mạch phát đi 3 đôi động mạch: động mạch cổ, cung động mạch, động mạch phổi. - Bò sát: có hệ động mạch khác lưỡng cư, khong có thân chung mà chỉ có 3 cung động mạch rời nhau xuất phát từ hai nửa tâm thất. - Chim: - Thú: c) Hệ tĩnh mạch: - Cá: : Máu ở phần đuôi tập trung thành tĩnh mạch đuôi, sau đó phân thành 2 nhánh: Một nhánh đổ vào tĩnh mạch dưới ruột, một nhánh đổ vào tĩnh mạch thận, qua thận vào tĩnh mạch chính sau. Ở cá xương các mạch máu bên trái làm thành gánh thận, còn ở bên phải, tĩnh mạch chính sau không phân mao quản, hình thành hệ gánh thận rồi đi tới ống Cuvie. - Lưỡng cư: Tĩnh mạch bụng dẫn máu từ chi sau và phần sau cơ thể thẳng tới tĩnh mạch của gan. Phần máu còn lại của chi sau đi qua hệ cửa thận. - Bò sát: -Chim: - Chim: - Thú: Xin chân thành cảm ơn!
Luận văn liên quan