Hiện trạng môi trường, hiện trạng quản lý khu Ramsar Xuân Thủy - Nam Định

Vườn quốc gia Xuân Thủy thuộc huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định có tiềm năng rất phong phú về kinh tế và ĐDSH. Với diện tích vùng bảo tồn rộng 7.100 ha và vùng đệm rộng 8,000 ha, trong đó có gần 3.000 ha rừng ngập mặn và nhiều loài thuỷ sinh có giá trị cao, đã tạo nên sự trù phú của vùng đất mới này. Đặc biệt ở Vườn quốc gia Xuân Thuỷ đã phát hiện trên 200 loài chim, trong đó cỏ khoảng 150 loài di trú, gần 50 loài chim mrớc vởi số lượng cá thể khi đông đúc lên tới 30 - 40 ngàn con, có 9 loài chim quý hiếm được ghi vào sách đỏ quốc tế.

pptx28 trang | Chia sẻ: superlens | Lượt xem: 2508 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hiện trạng môi trường, hiện trạng quản lý khu Ramsar Xuân Thủy - Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề tàiHIỆN TRẠNG MT, HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ KHU RAMSAR XUÂN THỦY- NAM ĐỊNHGIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PHẠM THỊ HỒNG PHƯƠNG GROUP 1 - Lớp CĐ11QM21. LÊ THỊ QUỲNH2. NGUYỄN VĂN HẢI3. HOÀNG ĐỨC VIỆT4. NGUYỄN ANH MINH5. NGUYỄN NHẬT LINH6. NGUYỄN GIA HUỲNH7. NGUYỄN HỒNG NGHĨA8. DƯƠNG TRỌNG GIANG9. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THUÝ NỘI DUNG CHÍNHIII.Hiện trạng quản lýTỔNG QUAN VỀ VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦYVườn quốc gia Xuân Thủy thuộc huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định có tiềm năng rất phong phú về kinh tế và ĐDSH. Với diện tích vùng bảo tồn rộng 7.100 ha và vùng đệm rộng 8,000 ha, trong đó có gần 3.000 ha rừng ngập mặn và nhiều loài thuỷ sinh có giá trị cao, đã tạo nên sự trù phú của vùng đất mới này. Đặc biệt ở Vườn quốc gia Xuân Thuỷ đã phát hiện trên 200 loài chim, trong đó cỏ khoảng 150 loài di trú, gần 50 loài chim mrớc vởi số lượng cá thể khi đông đúc lên tới 30 - 40 ngàn con, có 9 loài chim quý hiếm được ghi vào sách đỏ quốc tế.II. I.HIỆN TRẠNG VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN TÀI NGUYÊN SINH VẬT Những đặc điểm tự nhiên www.website.comĐịa hình và cảnh quan toàn vùng1Đặc điểm đất đai2Đặc điểm thủy văn3Đặc điểm của khí hậu41.1.NHỮNG ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 1.1.1.Địa hình và cảnh quan toàn vùngVùng bãi triều cửa sông ven biển huyện Giao Thuỷ có S khoảng 10.000 ha, gồm : Bãi Trong, cồn Ngạn, cồn Lu & cồn Xanh (Cồn Mờ).Vùng bãi bồi Huyện Giao Thuỷ có độ cao TB từ 0,5 - 0,9m. Đặc biệt ở Cồn Lu có nơi cao tới 1,2 - 2,5 m. Nhìn chung vùng bãi triều của huyện Giao Thuỷ thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây.Vùng bãi triều bị chia cắt bởi S.Vọp và S.Trà; chia thành 4 khu: Bãi Trong: chiều dài khoảng 12km, chiều rộng khoảng 1500mCồn Ngạn: chiều dài khoảng 10km, chiều rộng khoảng 2000m; S xấp xỉ 2000 ha.Cồn Lu: chiều dài khoảng 12000m, chiều rộng 2000m; S=2500 haCồn Xanh: độ cao khoảng 0,5- 0,9m; S = 2000 ha1.1.2.Đặc điểm đất đaiĐất đai toàn vùng được tạo thành từ nguồn phù sa bồi lắng của S.Hồng. Gồm 2 loại chủ yếu: bùn phù sa và cát lắng đọng.1.1.3.Đặc điểm thủy văna.Thủy triều: Có biên độ khá lớn, biên độ TB từ 150- 180 cm; thủy triều lớn nhất đạt 4,5m; b.Thủy văn: Khu vực bãi triều được cung cấp nước từ S.Hồng, có 2 sông chính là S. Vọp và S.Trà.1.1.4.Đặc điểm khí hậuKhu vực bãi triều nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa đông từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Mùa hạ từ tháng 5 đến tháng 9. Khí hậu nóng ẩm, thường xuyên xuất hiện dông bão và áp thấp nhiệt đới.Tổng lượng bức xạ lớn, tổng nhiệt năm từ 8000- 85000C. Nhiệt độ TB năm 240C.Lượng mưa TB năm 1.175 mmChế độ gió từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Hướng gió thịnh hành là Đông Bắc; sang mùa hạ hướng gió là Đông Nam; Vận tốc gió TB là 4- 6 m/s. Độ ẩm không khí cao 70- 90%. Độ bốc hơi TB năm là 817,4 mm1.2.TÀI NGUYÊN SINH VẬT 1.2.1.Hệ thực vậta.Số lượng và thành phần Gồm 101 loài thực vật bậc cao, có mạch thuộc 85 chi và 34 họ (trong đó có 5 loài, 5 chi, 3 họ thuộc ngành rang; 25 họ, 57 chi, 68 loài thuộc lớp 2 lá mầm; còn lại thuộc ngành hạt kín).b.Diện tích và phân bố của các loại rừngCó khoảng 25 loài thích ứng với điều kiện sống ngập nước và loại hình đất lầy thụt tạo nên 3000 ha rừng ngập mặn. Trải dài trên các giồng cát ở Cồn Lu có gần 100 ha rừng phi lao.1.2.2.Lớp chimGồm 219 loài chim thuộc 41 họ, 13 bộ. Khu hệ chim ở đây tiêu biểu là các loài bộ Hạc, bộ Ngỗng, bộ Rẽ và bộ Sẻ.Trong 13 bộ chim ở khu vực, bộ Sẻ chiếm số lượng nhiều nhất tới 40%. Sau đó là bộ Rẽ, bộ Hạc, bộ Sếu và bộ Sả.1.2.3.Lớp thú Có khoảng chục loài thú ở trên cạn là các loài: Dơi, chuột, cầy, cáoỞ dưới nước có 3 loài quý hiếm là: Rái cá, cá Heo, cá Đầu ông sư1.2.4.Các lớp bò sát lưỡng cư và côn trùngĐDSH của lớp bò sát và lưỡng cư được điều tra sơ bộ là 27 loài, côn trùng có 112 loài.1.2.5.Tài nguyên thủy sảna.Thực vật thủy sinhCó 104 loài thực vật nổiMùa khô có 37 loài thuộc 4 ngành tảo:Mùa mưa có 40 loài theo tỷ lệTảo Silic chiếm tỷ lệ lớn, tạo nên sinh khối lớn làm thức ăn phong phú cho các loài ĐV thủy sinhb.Động vật nổi Gồm 165 loài của 14 nhóm chínhMùa khô: có 33 loài, thuộc 7 nhómMùa mưa: có 42 loài, thuộc 7 nhómDù là mùa mưa hay mùa khô, giáp xác vẫn là nhóm có số lượng cá thể cao nhất, tạo nên sinh khối lớn, là nguồn thức ăn phong phú cho cá c loài ĐV khác trong rừng.c.Động vật đáyThành phần ĐV đáy tương đối phong phú. Có 154 loàiMùa khô chiếm 78%Mùa mưa chiếm 59% số loài đã gặpMột số loài có giá trị kinh tế cao như Ngao, Vọp, Cua rèm, Ghẹ, Tôm vàngd.CáThống kê được có 156 loài (trong đó 107 loài thuộc 12 bộ; 44 họ, trên 40 loài cá có giá trị kinh tế cao. Sản lượng đạt khoảng 4000 tấn/năm.Một số loài cá có giá trị cao như: Cá dưa, cá đối, cá Vược, cá TrápCác loài cá trên chiếm tỷ lệ khá lớn. Tuy nhiên, thời gian gần đây bị suy giảm do bị khai thác quá mức.II.THỰC TRẠNG MT VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY2.1.S RỪNG NGẬP MẶN BỊ SUY GIẢM-Phong trào nuôi tôm,ngao, cua cũng phát triển khá nhanh. Tuy mang lại nguồn lợi kinh tế cao nhưng cũng ảnh hưởng không nhỏ tới HST nơi đây.-Nhiều S rừng ngập mặn bị thu hẹp để làm các ao tôm xuất khẩu-Rừng ngập mặn bị nước ngâm thường xuyên trong các ao tôm dẫn đến bị chết hàng loạt ÔN nghiêm trọng:2.2.CÁC LOÀI THỦY SẢN Việc khai thác tài nguyên thủy sản đang diễn ra gay gắt. Ngoài ra, sự thay đổi về chế độ thủy văn kéo theo sự biến đổi về ĐDSH của vùng cửa sông dẫn đến ĐDSH bị suy giảm mạnhVấn đề ÔNMT nước cũng gây tác động tiêu cực đến sự sinh tồn của động thực vật thủy sinh. 2.3.SỰ SUY GIẢM SỐ LƯỢNG VỀ LOÀI CHIM Sự suy giảm về số lượng và chất lượng tài nguyên rừng và động thực vật thủy sinh là hệ quả tất yếu dẫn đến thu hẹp sinh cảnh kiếm ăn và cư trú của chim di trú và động thực vật hoang dã.Các loài ĐV hoang dã khác cũng tương tự. Chim ở khu dân cư vùng đệm thưa thớt dần. Nếu so sánh với các điểm ngập nước tương tự ở ven biển Bắc Bộ thì vườn quốc gia Xuân Thủy vẫn còn là điểm đến lý tưởng của dòng chim di trú và nhiều loài chim hoang dã quý hiếm khác.III.HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ 3.1.HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬTVN chưa có luật riêng về vùng ĐNN, thiếu những quy định về quản lý và bảo tồn, thiếu những quy định cụ thể và rõ rang về hệ thống QLNN. Thiếu sự thống nhất về cơ chế phối hợp giữa các hộ ban ngành, địa phương trong các hoạt động liên quan đến ĐNN.Một số văn bản luật có liên quan như:Luật bảo vệ và phát triển rừngLuật đất đaiLuật BVMTLuật thủy sảnLuật Tài nguyên nướcQuy chế quản lý rừng đặc dụngThể chế quản lý khá chồng chéo, chưa có một thể chế riêng nào cho vùng ĐNNHiện nay chỉ có duy nhất một nghị định, đó là NĐ 109/2003/NĐ-CP về bảo tồn và PTBV các vùng ĐNN (NĐ này ban hành có giá trị pháp lý cao nhất liên quan trực tiếp đến phân công trách nhiệm ĐNN).3.2.KẾ HOẠCH, QUY HOẠCH QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY 3.2.1.Mục tiêu của quy hoạch quản lý và phát triển Bảo vệ tôn tạo cảnh quan thiên nhiên của vườn quốc gia, xd và thực thi phương án bảo vệ ĐDSHQuản lý sử dụng bền vững nguồn lợi thủy sản, tạo điều kiện để nhân dân địa phương tham gia tích cực vào việc quản lý nguồn lợi thủy sản của khu vực.Xd và thực thi phương án quy hoạch quản lý, điều tiết chế độ thủy vănQuy hoạch cảnh quan kiến trúc của vườn quốc gia, phục vụ cho việc xd cơ sở hạ tầngXd các chương trình nghiên cứu và giám sát MT, đào tạo đội ngũ cán bộ Xd quản lý phát triển bền vững vùng đệm, tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào các hoạt động quản lý và bảo vệ vườn quốc gia Xuân ThủyPhát triển mô hình du lịch sinh thái3.2.2.Quy hoạch phân vùng chức năng và các chương trình hoạt động*Vùng lõi:a.Quy hoạch phân vùngĐược chia thành 3 phân khu chức năng: phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phân khu phục hồi sinh thái, phân khu hành chính dịch vụ.b.Chương trình hoạt động của vùng lõiPhòng chống chữa cháy rừng phi laoQuản lý tài nguyên rừng ngập mặnQuản lý dược liệu và chăn thả gia súcTổ chức trồng cây gây rừng và cây phong cảnhKhai thác hợp lý và KH nguồn lợi thủy sảnBảo vệ nguồn lợi thủy sảnQuản lý điều tiết chế độ thủy văn, chế độ nướcXd khu trung tâm hành chính, dịch vụ và tổ chức kiến trúc cảnh quan ở vườn quốc gia Xuân Thủy.Tăng cường hoạt động nghiên cứu KH, giám sát MT và đào tạo đội ngũ cán bộ.*Vùng đệm:a.Quy hoạch không gian vùng đệm-Định hướng chính:+Giữ ổn định, nâng cao hiệu quả sd đất nông nghiệp và đất chuyên dùng, phát triển ngành nghề và dịch vụ, tạo thu nhập ổn định cho cộng đồng dân cư+Phát triển cơ sở hạ tầng, ổn định xh, bố trí đất thổ cư, đất chuyên dùng -Nội dung:+Mở rộng S đất canh tác nông nghiệp, đổi mới cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng, cơ cấu giống, xd vùng chuyên canh giống, chuyên canh lúa đặc sản+Tiếp tục chương trình cải tạo vườn tạp, đa dạng hóa các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế, thực hiện có hiệu quả mô hình VAC+Hỗ trợ vùng đệm xd các công trình phúc lợib.Các chương trình hoạt động-Hoạt động tuyên truyền GD MT-Hoạt động hỗ trợ tài chính-Xd thể chế quản lý thích hợpIV.KẾT LUẬN-Vườn quốc gia Xuân Thủy là mẫu chuẩn điển hình của HST ĐNN cửa sông ven biển đồng bằng châu thổ S.Hồng.-HST ĐNN ở đây có tính ĐDSH cao hơn hẳn các vùng ĐNN khác ở đồng bằng ven biển Bắc Bộ. Đặc biệt có 9 loài chim quý hiếm được ghi vào sách đỏ quốc tế. Chức năng quan trọng nhất của vườn quốc gia là bảo vệ cảnh quan và nguồn gen quý hiếm, bảo vệ các giá trị lịch sử văn hóa, đồng thời phát huy các giá trị phong phú của HST ĐNN, góp phần phát triển KT-XH của cộng đồng.-Quy hoạch quản lý và phát triển vườn quốc gia Xuân Thủy là chủ chương đúng đắn của Chính phủ, là cố gắng lớn lao của các cấp chính quyền và nhân dân tỉnh Nam Định. Việc đầu tư thỏa đáng cho các hoạt động của vườn quốc gia là hoàn toàn cần thiết, nhằm đạt được các mục tiêu của quy hoạch; đồng thời cũng thực hiện các chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc phát triển nông thôn, cải thiện đời sống nhân dân..
Luận văn liên quan