Học thuyết ngang giá lãi suât và thực tế những năm gần đây

1.1.Lựa chọn đồng tiền đầu tư Tại sao mọi người vẫn tích trữ vàng và USD khi lãi suất của VND là rất cao? Phân tích ví dụ Tôi có 10.000 USD. Nếu gửi tiết kiệm USD kỳ hạn 1 tháng, lãi suất 3%/năm, => lãi suất của 1 tháng là 3%/12 =0,0025 cuối kỳ sẽ nhận được 25 USD/ tháng (tương đương 525.000 đồng). Thế nhưng, nếu chuyển 10.000 USD (1 USD = 21.000 đồng) thành 210 triệu đồng rồi gửi tiết kiệm cũng với kỳ hạn đó và lãi suất là 14%/năm => cuối kì sẽ nhận được khoản tiền lãi là 14%*210/12=2,45 triệu đồng ( gấp gần 5 lần so với gửi tiết kiệm bằng USD ). Như vậy, việc lãi suất USD giảm xuống mức tối đa là 3%/năm, trong khi lãi suất huy động VND vẫn giữ ở mức 14%/năm đã khiến người dân bắt đầu tính toán đến việc sẽ chuyển từ tiết kiệm USD sang gửi tiết kiệm tiền đồng. Xu hướng chuyển sang tiết kiệm tiền đồng hiện đã nằm trong tính toán của người dân có nắm giữ USD. Tuy nhiên, việc lạm phát tăng hiện nay cũng khiến không ít người lo ngại về sự mất giá của VND nên vẫn chọn gửi USD. => Phản ứng của thị trường phụ thuộc vào tính toán của mỗi người nắm giữ ngoại tệ. Để người găm giữ USD đẩy mạnh bán ra thì phía NHNN phải có những chính sách ổn định tỷ giá, khi không còn kỳ vọng vào việc tỷ giá tăng mạnh thì việc găm giữ USD sẽ không mang lại lợi nhuận.

ppt35 trang | Chia sẻ: lvbuiluyen | Lượt xem: 6582 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Học thuyết ngang giá lãi suât và thực tế những năm gần đây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề thảo luận nhóm 5 học thuyết ngang giá lãi suất Cấu trúc bài thảo luận 1 5 1 1.1.Lựa chọn đồng tiền đầu tư Tại sao mọi người vẫn tích trữ vàng và USD khi lãi suất của VND là rất cao? Phân tích ví dụ Tôi có 10.000 USD. Nếu gửi tiết kiệm USD kỳ hạn 1 tháng, lãi suất 3%/năm, => lãi suất của 1 tháng là 3%/12 =0,0025 cuối kỳ sẽ nhận được 25 USD/ tháng (tương đương 525.000 đồng). Thế nhưng, nếu chuyển 10.000 USD (1 USD = 21.000 đồng) thành 210 triệu đồng rồi gửi tiết kiệm cũng với kỳ hạn đó và lãi suất là 14%/năm => cuối kì sẽ nhận được khoản tiền lãi là 14%*210/12=2,45 triệu đồng ( gấp gần 5 lần so với gửi tiết kiệm bằng USD ). => Phản ứng của thị trường phụ thuộc vào tính toán của mỗi người nắm giữ ngoại tệ. Để người găm giữ USD đẩy mạnh bán ra thì phía NHNN phải có những chính sách ổn định tỷ giá, khi không còn kỳ vọng vào việc tỷ giá tăng mạnh thì việc găm giữ USD sẽ không mang lại lợi nhuận. 1.2 lựa chọn đồng tiền đi vay Cân nhắc chọn đồng tiền nào đi vay để có chi phí thấp nhất: đi vay bằng C hay đi vay bằng T Theo thông báo mới nhất của Bộ Công Thương do Vnexpress đăng, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của tháng 3 ở Việt Nam sẽ tăng 2% so với tháng 2 vừa qua. Như thế, mới chỉ có 3 tháng qua mà CPI ở Việt Nam đã tăng 6% so với cuối năm 2010 (1.75% trong tháng 1; 2.09% trong tháng 2, và 2% tại thời điểm giữa tháng 3). Mức tăng này gần bằng với mức tăng CPI của năm 2008. Với đà tăng CPI như thế, dự kiến CPI của Việt Nam khó có thể dưới mức 15%- 16% cho năm 2011. Với lạm phát dự kiến của năm 2011 sẽ không thấp hơn 15% - 16% và với lãi suất 14% thì giữ tiền đồng là một thiệt thòi lớn.NHNH giữ lãi suất huy động ở mức thấp (thấp dưới cả tốc độ trượt giá dự kiến của đồng tiền) để giữ lãi suất cho vay ở mức thấp. Lãi suất huy động VND tăng cao khiến lãi suất đầu ra không chỉ giữ ở mức 20 - 23%/năm như thống kê từ Ngân hàng Nhà nước mà đã vượt lên con số 25%/năm. Điển hình như tại Ngân hàng Standard Chartered Việt Nam, lãi suất cho vay tín chấp tiêu dùng của ngân hàng thấp nhất là 23,75%/năm và cao nhất lên tới 25,75%/năm. Tại HSBC, lãi suất cho vay tiêu dùng cũng từ 23%/năm trở lên... =>lãi suất đầu ra tăng cao là hệ quả tất yếu của việc tăng lãi suất đầu vào, khiến doanh nghiệp khó làm ăn có lãi. Theo đó, doanh nghiệp không có đủ tiền gốc và lãi trả cho ngân hàng khi đến hạn sẽ dẫn đến rủi ro cho ngân hàng đó nói riêng và cả hệ thống ngân hàng nói chung. => Lãi suất chỉ có thể giảm khi áp lực lạm phát được kiểm soát. Trong bối cảnh hiện nay, không chỉ sử dụng chính sách thắt chặt tiền tệ, mà phải thực hiện đồng bộ, quyết liệt việc cắt giảm đầu tư công, giảm bội chi ngân sách, cũng như các giải pháp được đưa ra tại Nghị quyết 11/2011/NĐ-CP. 2.Quy luật ngang giá lãi suất Học thuyết ngang bằng lãi suất được hình thành trên cơ sở kinh doanh chênh lệch lãi suất trên thị trường tiền tệ Quy luật ngang giá lãi suất có bảo hiểm: Mức lãi suất là như nhau trong việc sử dụng các đồng tiền khác nhau Quy luật ngang giá lãi suất không có bảo hiểm: Mức chênh lệch lãi suất giữa hai đồng tiền phản ánh tỷ lệ biến động của tỷ giá trao ngay Hành vi kinh doanh chênh lệch lãi suất Nhiều ngân hàng công bố lãi lớn và nguồn thu chính cho lợi nhuận chủ yếu từ chênh lệch lãi suất. Ngân hàng nào đã từng mua nhiều trái phiếu Chính phủ thì lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất càng lớn. Với lãi suất cầm cố tại ngân hàng Nhà nước (NHNN) là 8%/năm và lãi suất cho vay thực tính đến thời điếm cuối tháng 4 là 17 – 20% thì nguồn lợi nhuận thu về là không nhỏ Theo công bố kết quả kinh doanh của các ngân hàng thương mại, mặc dù khó khăn nhưng nhiều ngân hàng vẫn đạt mức tăng trưởng khá ấn tượng Thu lợi từ chênh lệch lãi suất Thống đốc ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Giàu trả lời báo chí, tăng trưởng tín dụng năm tháng đầu năm chỉ đạt khoảng 8%. Tuy tăng thấp, nhưng sự chênh lệnh lớn giữa lãi suất huy động và cho vay đã đem lại nguồn thu chính cho ngân hàng có lợi thế về nguồn vốn rẻ. 3.SO SÁNH VÀ ĐỐI CHIẾU NGANG GIÁ SỨC MUA, NGANG GIÁ LÃI SUẤT & HIỆU ỨNG FISHER QUỐC TẾ 1.Ngang giá lãi suất – IRP (interest rate parity): Nguyên nhân xuất hiện IRP: Chênh lệch lãi suất CIA 1.Ngang giá lãi suất – IRP (interest rate parity): Nhận xét: Khi IRP tồn tại thì nhà đầu tư không thể sử dụng CIA để đạt được một tỷ suất sinh lợi cao hơn tỉ suất sinh lợi mà họ đạt được từ trong nước. 2.Ngang giá sức mua – PPP (Purchasing power parity): Nguyên nhân xuất hiện PPP: Chênh lệch lạm phát 2.Ngang giá sức mua – PPP (Purchasing power parity): Nhận xét: Quốc gia nào có tỉ lệ lạm phát cao thì đồng tiền nước đó sẽ giảm giá trong tương lai. 3.Hiệu ứng Fisher quốc tế - IFE (international Fisher effect): Khái niệm: Hiệu ứng Fisher quốc tế khẳng định rằng sự khác nhau trong lãi suất giữa các quốc gia là do dự đóan một cách khách quan về một sự thay đổi ở tương lai trong tỷ giá giao ngay. 3.Hiệu ứng Fisher quốc tế - IFE (international Fisher effect): Nguyên nhân xuất hiện PPP: Chênh lệch lãi suất 3.Hiệu ứng Fisher quốc tế - IFE (international Fisher effect): Nhận xét: Quốc gia nào có tỉ lệ lãi suất cao thì đồng tiền nước đó sẽ giảm giá trong tương lai. Tính bình quân, nếu liên tục kí gởi khoản tiền của mình vào một loại ngoại tệ nào đó và không rút vốn ra trong suốt khoảng thời gian này thì ta sẽ không lãi cũng không lỗ, tức ta sẽ hoà vốn. II.Mối quan hệ giữa IRP, PPP và IFE: Tỉ giá hối đoái kỳ vọng Chênh lệch lạm phát Tỷ giá kỳ hạn Phần bù hoặc Chiết khấu Sơ đồ thể hiện mối quan hệ của IRP, PPP & IFE Chênh lệch lãi suất Nhận xét: Hiệu ứng Fisher quốc tế (IFE) được hình thành do sự tác động đồng thời của ngang giá lãi suất (PPP) và hiệu ứng Fisher (FE). Sự chênh lệch trong lãi suất sẽ tác động làm thay đổi trong cả tỉ giá kỳ hạn lẫn tỉ giá kỳ giao ngay. Xu hướng của sự thay đổi này là tỉ giá giao ngay kỳ vọng vào cuối kỳ sẽ gần bằng với tỉ giá kỳ hạn lúc đầu kỳ ( F0 (t) = St ). III. So sánh IRP, PPP và IFE: Những điểm chung Cả 3 đều là kết quả của hoạt động arbitrage. Cả 3 đều tìm cách lý giải các biến động của tỉ giá thông qua các nhân tố ảnh hưởng. IRP, PPP va IFE đều có dạng hàm số giống nhau. Những điểm chung Cả 3 đều không có khả năng duy trì liên tục, do: Mô hình được đơn giản hoá (các mô hình này đã bỏ qua nhiều nhân tố như: chi phí vận chuyển, thuế suất và thuế quan, tác động của chính phủ,…). Thị trường không hoàn hảo. Có cùng một kết luận: “Khi lý thuyết xảy ra, nhà đầu tư (hoặc người tiêu dùng sẽ không đạt thêm bất kì lợi ích gì từ việc đầu tư (hoặc tiêu dùng) ở nước ngoài; nói cách khác, tỉ suất sinh lợi mà họ đạt được luôn luôn bằng nhau bất kể họ đầu tư ở đâu.” Những điểm khác Những điểm khác Những điểm khác 4.các nhân tố tác động lên cán cân vãng lai qua đó tác động đến xu hướng biến động của tỉ giá trong dài hạn Trước hết, việc thâm hụt hay thặng dư trên cán cân thanh toán tổng thể (BOP) sẽ là nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến tỷ giá: Cán cân vãng lai Cán cân thương mại Thâm hụt thương mại liên tiếp trong nhiều năm là vấn đề chưa thể giải quyết của Việt Nam. Năm 2010, diễn biến trong cán cân thương mại của Việt Nam vẫn tương tự. Xuất khẩu vàng tăng mạnh trong quí 2 không cải thiện được mấy cán cân thương mại của Việt Nam. Theo số liệu tập hợp của Tổng cục thống kê. Thâm hụt thương mại nửa đầu năm lên tới 6.8 tỷ USD. Như vậy, khả năng thâm hụt năm ngoái, có thể lên tới 14 tỷ USD do nhập siêu thường có xu hướng mở rộng vào cuối năm. Cán cân vốn Mặc dù cán cân vãng lai của Việt Nam bị thâm thủng khá nhiều nhưng lại được bù đắp bởi nguồn vốn dài hạn: FDI, ODA và khoản vay. Trong 6 tháng đầu năm FDI vào đạt 5.4 tỷ USD. FDI ròng đạt 3.7 tỷ. Giải ngân ODA đạt 2.1 tỷ USD. Lượng USD thu ròng từ 2 nguồn này đã lên tới 5.3 tỷ USD. Lượng vốn đầu tư dài hạn ròng vào Việt Nam bị thâm hụt 863 triệu USD nếu tính toán theo thâm hụt thương mại của tổng cục thống kê nhưng lại thặng dư 1.7 tỷ theo số liệu của Ngân hàng nhà nước. Tuy nhiên, lượng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài 6 tháng vào mạnh khiến tổng cán cân vốn và cán cân vãng lai thặng dư. 5. Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân vốn và cán cân bù đắp chính thức qua đó tác động đến tỷ giá trong ngắn hạn C, Các nhân tố ảnh hưởng đến cán cân vốn và cán cân bù đắp chính thức qua đó tác động đến tỷ giá trong ngắn hạn