Hội chứng chuyển hóa (HCCH) là một trong những vấn
đề sức khỏe cộng đồng được quan tâm nhất hiện nay.
Theo Hiệp hội đái tháo đường Thế giới (IDF) HCCH là
tập hợp những YTNC của hai đại dịch lớn đó là bệnh tim
mạch và ĐTĐ týp 2 ảnh hưởng đến chất lượng sống con
người và tốn kém đáng kể ngân sách về y tế toàn dân
của nhiều nước trên thế giới.
Những đối tượng có HCCH thường có nguy cơ bị tai
biến tim mạch gấp ba lần và có nguy cơ tử vong gấp hai
lần so với những người không bị hội chứng này
24 trang |
Chia sẻ: tuantu31 | Lượt xem: 2361 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng huyết áp nữ trên 45 tuổi tại bệnh viện C Đà Nẵng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỘI NGHỊ TIM MẠCH TOÀN QUỐC LẦN THỨ 12
HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN
TĂNG HUYẾT ÁP NỮ TRÊN 45 TUỔI
TẠI BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG
TS.BS. VÕ THỊ HÀ HOA
ThS.BS. ĐẶNG VĂN TRÍ
ĐẶT VẤN ĐỀ
Hội chứng chuyển hóa (HCCH) là một trong những vấn
đề sức khỏe cộng đồng được quan tâm nhất hiện nay.
Theo Hiệp hội đái tháo đường Thế giới (IDF) HCCH là
tập hợp những YTNC của hai đại dịch lớn đó là bệnh tim
mạch và ĐTĐ týp 2 ảnh hưởng đến chất lượng sống con
người và tốn kém đáng kể ngân sách về y tế toàn dân
của nhiều nước trên thế giới.
Những đối tượng có HCCH thường có nguy cơ bị tai
biến tim mạch gấp ba lần và có nguy cơ tử vong gấp hai
lần so với những người không bị hội chứng này.
HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NỮ TRÊN 45 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG
ĐẶT VẤN ĐỀ (tt)
Eskil Kylin (1920), người Thụy Điển đề xuất một hội
chứng bao gồm “ THA, tăng glucose và tăng acid uric”
Vague (1947) cho rằng béo phì dạng nam là loại béo
phì thường phối hợp với những rối loạn chuyển hóa đó
là ĐTĐ týp 2 và bệnh tim mạch.
Gerald Reaven (1988) giới thiệu lại khái niệm hội
chứng X bao gồm các YTNC như THA, bất thường dung
nạp glucose, tăng triglyceride (TG), giảm HDL-C.
Stout đề nghị hội chứng đề kháng insulin vì muốn nhấn
mạnh nguyên nhân trực tiếp trong BMV và nguyên nhân
của các tiêu chí trong HCCH.
HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NỮ TRÊN 45 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG
ĐẶT VẤN ĐỀ (tt)
Nghiên cứu HCCH ở bn sau 45 tuổi vẫn là vấn đề thời
sự được Y học quan tâm bởi tính phổ biến và hậu quả
nặng nề của nó.
Từ thực tế đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài
“Hội chứng chuyển hoá ở bệnh nhân tăng huyết áp nữ
trên 45 tuổi đến khám tại Bệnh viện C Đà Nẵng” với hai
mục tiêu:
- Xác định tỉ lệ và đặc điểm của HCCH ở bệnh
nhân nữ trên 45 tuổi có tăng huyết áp.
- Khảo sát mối liên quan của tăng huyết áp với
các yếu tố của HCCH.
Đối tƣợng nghiên cứu
Khảo sát 532 bn nữ trên 45 tuổi đến khám và điều
trị tại khoa tim mạch Bệnh viện C Đà Nẵng từ tháng
5/2008 đến tháng 5/2010, có 372 bn THA và 160 bn
không THA.
Phƣơng pháp nghiên cứu
* Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang.
* Thu thập số liệu:
Bước 1: Hỏi bệnh sử, hỏi tiền sử lập phiếu nghiên cứu.
Bước 2: Tiến hành thăm khám lâm sàng.
Bước 3: Làm các xét nghiệm.
HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NỮ TRÊN 45 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (tt)
Tiêu chuẩn HCCH theo NCEP – ATP III khi ít nhất từ 3
thành tố trở lên; và bắt buộc có THA ở nhóm nghiên cứu
Vòng eo : > 88cm (Châu Á-Thái bình dương 80 cm).
TG : ≥ 1.7mmol/l (150mg/dl).
HDL-C : < 1.29mmol/l (50mg/dl).
Huyết áp: 130/85 mmHg, hoặc đang điều trị huyết áp.
Đường huyết: 5.6 mmol/L (100mg/dl).
Phân loại THA ở người trưởng thành theo JNC VII (2003)
Chỉ số BMI tiêu chuẩn chẩn đoán béo phì theo của
ASEAN (áp dụng cho người châu Á trưởng thành).
Xử lý số liệu theo SPSS 13.0 (p< 0,05 có YNTK)
HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NỮ TRÊN 45 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NỮ TRÊN 45 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG
Đặc điểm
THA Không THA
p
n % n %
Có HCCH 181 48,7 24 15,0
< 0,01Không
HCCH
191 51,3 136 85,0
Tổng 372 100 160 100
Bảng 1: Tần suất HCCH ở 372 bn THA nữ trên 45 tuổi
Kết quả có 181 người có HCCH, chiếm tỷ lệ 48,7%.
Theo Châu Ngọc Hoa nghiên cứu ở 632 phụ nữ mãn
kinh tần suất HCCH là 27,8%
Các nghiên cứu nước ngoài ở phụ nữ mãn kinh thì tỷ
lệ HCCH chiếm khoảng 35,9% và tăng dần sau mãn
kinh.
Tần suất HCCH ở phụ nữ trên 45 tuổi có THA cao
hơn so với quần thể chung.
Theo Nguyễn Công Khẩn – Viện Dinh dưỡng VN
khoảng 20% số người Việt Nam ở tuổi trưởng thành bị
HCCH, còn các nước phương Tây tỷ lệ này khoảng 24%.
HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NỮ TRÊN 45 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NỮ TRÊN 45 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG
Biểu đồ 1: Tỷ lệ % HCCH theo độ tuổi (n = 181).
13.8
36.5
49.7
0
10
20
30
40
50
45 - 54 55 - 64 >= 65
Tần suất HCCH tăng theo tuối
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NỮ TRÊN 45 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG
Tần suất HCCH tăng theo tuối
NC Procam ở 7189 nữ (16 - 65t) HCCH 21,6%
(46 - 55) và 27,1% (56 - 65)
NC Van Hate ở 1338 bn trên 40t HCCH 27% (40
- 50) và 34% (60 - 70)
NC Châu Ngọc Hoa tần suất HCCH theo tuổi lần
lượt là 18,2% (45 - 54); 39,8% (55 - 64) và 52% trên
65 tuổi
Bảng 2: Đặc điểm chung của nhóm có HCCH (n = 181)
HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NỮ TRÊN 45 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG
Các chỉ số đều cao hơn giá trị bình thường.
Chỉ số Kết quả
Tuổi 65,2 10,2
Huyết áp tâm thu (mmHg) 132,6 12,3
Huyết áp tâm trương (mmHg) 76,9 7,2
Vòng bụng (cm) 86,7 6,3
BMI (kg/m2) 24,4 2,4
Glucose (mmol/l) 6,94 2,89
Triglycerit (mmol/l) 2,56 1,30
HDL-c (mmol/l) 1,22 0,37
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NỮ TRÊN 45 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG
Biểu đồ 2: Tỷ lệ % số các yếu tố cấu thành HCCH (n = 181)
3.9
33.7
62.4
3 yếu tố
4 yếu tố
5 yếu tố
Châu Ngọc Hoa bn có 3 yếu tố của HCCH chiếm tỷ lệ
cao nhất (72%), và có 28% bn có 4 yếu tố của HCCH.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
Bảng 3: HCCH của giai đoạn THA theo JNC VII
HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NỮ TRÊN 45 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG
Có 60,8% bn ở giai đoạn tiền THA
Phân giai đoạn huyết áp
theo JNC VII
THA
n %
Tiền THA
(HATT 130-139 mmHg hoặc HATTr 80-89 mmHg)
110 60,8
THA giai đoạn I
(HATT 140-159 mmHg hoặc HATTr 90-99 mmHg)
61 33,7
THA giai đoạn II
(HATT 160 mmHg hoặc HATTr 100 mmHg)
10 5,5
Tổng cộng 181 100
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
Điều đáng lưu ý là chúng tôi thấy có 60,8% bn có
HCCH ở giai đoạn tiền THA (theo JNC VII)
Điều này nói lên tầm quan trọng của việc phát
hiện sớm và kiểm soát THA ở phụ nữ trên 45 tuổi
để hạn chế tiến triển HCCH.
HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NỮ TRÊN 45 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
Biểu đồ 3: Tỷ lệ % phân bố HCCH theo BMI (n = 181)
HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NỮ TRÊN 45 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG
Có 71,9% bn ở giai đoạn thừa cân, béo phì
0.6
27.6
24.9
47
0
10
20
30
40
50
= 25
< 18.5
18.5 - 22.9
23 - 24.9
>= 25
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
Khi phân tích tỷ lệ HCCH theo BMI thì có đến
71,9% bị thừa cân-béo phì, trong đó thừa cân
chiếm 24,9% và béo phì chiếm 47,0%.
Yong Woo Parke (2003) cho kết quả HCCH xuất
hiện ở 4.6% người có thể trọng bình thường,
22,4% người thừa cân, 59,6% người bị béo phì.
HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NỮ TRÊN 45 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
Bảng 4: Cách phối hợp các yếu tố của HCCH
HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NỮ TRÊN 45 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG
Cách phối hợp n %
3 yếu tố
THA - TG - HDL-c 46 25,4
THA- ĐH- TG 28 15,4
THA - ĐH - HDL-c 14 7,7
THA - VB - TG 11 6,1
THA - ĐH - VB 9 4,9
THA - VB - HDL-c 5 2,7
4 yếu tố
THA - ĐH - TG - HDL-c 35 19,3
THA - VB - TG - HDL-c 11 6,1
THA - ĐH - VB - TG 11 6,1
THA - ĐH - VB - HDL-c 4 2,2
5 yếu tố THA- ĐH- VB- TG- HDL-c 7 3,8
Tổng cộng 181 100
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
Bồ Đào Nha : THA - VB - TG
Hà Lan (2002) : THA - TG - VB
DESIR (Pháp) : THA - VB -TG
VB - THA - TG
Châu Ngọc Hoa : VB - THA - HDLc
Chúng tôi : THA - TG - HDLc
THA - ĐH - TG - HDLc
HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NỮ TRÊN 45 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
Bảng 5: Mối liên quan của THA với các yếu tố HCCH
HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NỮ TRÊN 45 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
Đặc điểm
THA (n = 181)
n %
VB
Tăng 58 32,0
Bình thường 123 68,0
TG
Tăng 149 82,3
Bình thường 32 17,7
HDL-c
Giảm 122 67,4
Bình thường 59 32,6
Glucose
Tăng 108 59,7
Bình thường 73 40,3
Châu Ngọc Hoa ở các đối tượng phụ nữ mãn kinh tỷ lệ
này thấp hơn béo phì bụng (30,7%), THA (28,5%), giảm
HDL-c (19%), tăng TG 15,5% và tăng đường huyết 9%.
Huỳnh Thị Kiểu : HDLc giảm 35% trong 5 năm đầu
HDLc giảm 45% sau 5 năm
GOODINGE : HDLc giảm 12% <50t
HDLc giảm 22%> 55t
VIVA : HDLc giảm 15% <50t
HDLc giảm 27%> 55t
HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NỮ TRÊN 45 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
Bảng 6: Mối tương quan của huyết áp với các yếu tố HCCH
HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NỮ TRÊN 45 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG
Các yếu tố trong HCCH mang tính chất độc lập.
Các yếu tố
trong
HCCH
HATT (mmHg) HATTr (mmHg)
r p r p
Vòng bụng 0,109 NS 0,043 NS
Glucose 0,005 NS 0,106 NS
Triglycerit 0,089 NS 0,124 NS
HDL-c 0,202 p < 0,05 0,115 NS
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
Khi phân tích mối tương quan giữa các yếu tố
cấu thành HCCH thì nó mang tính độc lập và có
vai trò như nhau trong việc xác định HCCH.
Điều này nói lên cần phải kiểm soát đồng bộ
các yếu tố để hạn chế các biến chứng của HCCH.
HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NỮ TRÊN 45 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN (tt)
Tần suất HCCH ở bn nữ trên 45 tuổi có tăng huyết áp
là khá cao 48,7%. Tần suất gia tăng theo tuổi, BMI.
Tỷ lệ mỗi thành phần gặp trong HCCH: tăng triglycerit
82,3%; giảm HDL-c 67,4%; tăng đường huyết 59,7% và
chỉ có 32% tăng vòng bụng.
Tỷ lệ bn có 3 yếu tố của HCCH là thường gặp nhất
62,4%.
Tăng triglycerit - giảm HDL-c dạng phối hợp thường
gặp nhất trong HCCH ở bn tăng huyết áp nữ trên 45
tuổi.
KẾT LUẬN
HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NỮ TRÊN 45 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG
24
HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP NỮ TRÊN 45 TUỔI TẠI BỆNH VIỆN C ĐÀ NẴNG
CHÂN THÀNH CÁM ƠN
Quý Thầy Cô - các anh chị - các bạn đồng nghiệp!