Động cơthúc đẩy việc nghiên cứu:
– Nghiên cứu thuần tuý: Nang cao hieu biet ve cac hien
tuong
– Nghiên cứu mang tính công cụ: mot van de can co mot giai
phap (loi giai)
– Nghiên cứu ứng dụng: Mot giai phap can cac linh vuc ap
dung
• Động cơthúc đẩy phương pháp luận nghiên cứu
– kiem soat (dinh tinh) qua trinh nghien cuu
– cong nhan ket qua nghien cuu
– so sanh nhung cach tiep can nghien cuu
– ton trong nhung nguyen tac cua thuc tien khoa hoc co gia
tri
210 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2552 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Hội thảo “phương pháp nghiên cứu khoa học”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hội thảo
“PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC”
Người trình bày: Gs. TS. Bùi Tùng
Đại học Hawaii-Hoa Kỳ
Trung tâm Học liệu-Đại học Thái Nguyên, 07-08/10/2008
Làm nghiên cứu khoa học
Gs. TS. Bui Tung
Tung Bui, PhD, Dr.rer.pol.
University of Hawaii
Matson Navigation Company Distinguished Professor of Global Business
Graduate Chair and Director of PhD Program in International Management
Phương pháp luận về nghiên cứu/ Dự án TTHL
Tháng 10 - 2008
Một số lưu ý trước …
• Noi ve chu de này trong hai ngày qua là mot cu chi anh hung.
Viec de cap toi moi van de là khong the
• Khoa hoc là linh vuc rat pho cap, nhung cung rat
khac biet. Noi ve phuong phap nghien cuu chung
chung khong là gi ca, … nhung lai là su thach thuc
• Cac nhà khoa hoc co nhieu cach khac nhau de
nghien cuu. Day chi là mot su nhin nhan ca nhan
• Muc dich o day là chia se kinh nghiem voi cac ban,
khong phai là mot bài giang chinh thong ve làm
nghien cuu là the nào.
3
LRC © Bui, 2008
Nội dung chương trình
• Những khái niệm cơ bản về nghiên cứu
– Nghien cuu là gi, và cai gi khong phai là nghien cuu
– Nghien cuu bat nguon tu dau?
– Nhung su chuyen giao trong nghien cuu
• Các phương pháp luận
– Qua trinh nghien cuu
– Nghien cuu dinh luong và nghien cuu dinh tinh
• Phía sau hậu trường …
– Trinh bày nhung cong trinh da xuat ban
– Ky thuat và phong cach viet và trinh bày / Nhung truong hop cong
trinh cua ban bi bac bo (khong duoc chap nhan)
• Nghiên cứu theo chuyên nghành
– Kinh te hoc, Thuong mai, Khoa hoc Chinh tri, Khoa hoc May tinh
• Câu hỏi / Thảo luận 4
LRC © Bui, 2008
Nhận thức luận, phương pháp luận,
và phương pháp
• Nhận thức luận là mot hoc thuyet ve tri thuc.
"ἐaƒaƒeƒeήƒaƒÅ or episteme" (tri thuc hay là khoa hoc) và
"ƒaόƒÁƒÍς or logos" (Giai thich /su giai nghia)
• Phương pháp luận là mot thuyet hay là su phan tich ve
viec nghien cuu duoc tien hành hoac can phai duoc tien hành
nhu the nào
• Mot phương pháp nghien cuu là mot ky thuat thu thap
chung cu hay là cach tien hành thu thap chung cu
Sandra Harding “Có phương pháp bênh vực phụ nữ
(nam nữ bình quyền) không?”
5
LRC © Bui, 2008
Su xac nhan
Tri thức
Chân lý Đức tin
Su nghien cuu ve tri thuc là gi? Cai gi ta
biet, và cai gi ta khong biet
(Plato)
6
LRC © Bui, 2008
Sự khác biệt giữa ‘Phương pháp’
và “Phương pháp luận” là gì?
Phương pháp: Phương pháp luận:
• Ky thuat thu thap • Ly thuyet co ban và su
bang chung phan tich ve nghien
• Nhieu cach tien hành cuu duoc thuc hien
trong viec thu thap hoac can phai duoc
thong tin tien hành nhu the nào
(Sandra Harding)
7
LRC © Bui, 2008
Động cơ thúc đẩy
• Động cơ thúc đẩy việc nghiên cứu:
– Nghiên cứu thuần tuý: Nang cao hieu biet ve cac hien
tuong
– Nghiên cứu mang tính công cụ: mot van de can co mot giai
phap (loi giai)
– Nghiên cứu ứng dụng: Mot giai phap can cac linh vuc ap
dung
• Động cơ thúc đẩy phương pháp luận nghiên cứu
– kiem soat (dinh tinh) qua trinh nghien cuu
– cong nhan ket qua nghien cuu
– so sanh nhung cach tiep can nghien cuu
– ton trong nhung nguyen tac cua thuc tien khoa hoc co gia
tri
8
LRC © Bui, 2008
Tại sao nghiên cứu
lại cần thiết hơn bao giờ hết?
– Nhung moi truong làm an moi, (phan ung moi cua nguoi tieu dung,
cac mo hinh kinh doanh moi, thuong mai toàn cau – nhieu soch giao
trinh cho nhieu chuyen ngành dang duoc viet – thien van hoc, kinh
te hoc, xa hoi hoc, vv.)
– Cong nghe moi trong tat ca cac linh vuc, tu cong nghe sinh hoc
cho toi khoa hoc ve con nguoi
– Qua tai ve thong tin thay vi thieu thung tin
– Toc do van dong cua khoa hoc là khong the cuong lai, do vay
luon co chu de nghien cuu de kham pha!
– Hon 99% coc nhà khoa hoc ve nhan loai nay
van cun song!
9
LRC © Bui, 2008
Nghiên cứu là gì?
• Nghiên cứu có ý nghĩa khác nhau đối với những người
khác nhau
• Nhiều cách tiếp cận và phạm vi nghiên cứu
– Tinh ky thuat doi voi hành vi cu xu
– Su giai thich doi voi su du doan
– Tinh toàn cau doi voi tinh dia phuong
– Ly thuyet doi voi thuc tien.
– Nhung moi cach tiep can co mot phuong phap “thich hop” cho
no … ban phai hieu rang phuong phap “thich hop” o day co
nghia là no phai duoc chap nhan trong pham vi do.
• Tương lai: Nghiên cứu liên ngành nhiều chuyên gia
– “Kiem tra kien thuc chuyen gia”
– Loi giai là gi?
10
LRC © Bui, 2008
Nghiên cứu là …
“…Quá trình thu thập và phân
tích thông tin (dữ liệu) có hệ
thống để làm tăng thêm sự hiểu
biết về một hiện tượng làm ta
băn khoăn hoặc quan tâm.”
11
LRC © Bui, 2008
Nghiên cứu:
Một định nghĩa có tính triết học
• Nghiên cứu:
– Mot hoat dong dong gop vào su hieu biet ve mot hien tuong
[Kuhn, 1962; Lakatos, 1978]
• Hien tuong: mot tap hop nhung hành vi cu xu cua mot so thuc
the mà mot nhom cac nhà nghien cuu quan tam
• Su hieu biet: kien thuc cho phep du doon ve hành vi cu xu
theo mot khoa canh nào do cua hien tuong
• Nhung hoat dong (su tich cuc) duoc cho là thich hop de san
sinh ra su hieu biet (kien thuc) là cac phuong phap nghien cuu
và cac ky thuat cua nhom nghien cuu
– Nhung nhom nghien cuu theo mot mo hinh doi voi nhung nhom
nghien cuu da mo hinh (Thoa thuan ve hien tuong quan tam và
cac phuong phap nghien cuu)
12
LRC © Bui, 2008
Định nghĩa của tôi về nghiên cứu
• Nghệ thuật khám phá tri thức
– vi du, ly thuyet moi - Rat can su ket noi xa hoi cho
nhung nguoi nhut nhat (hay thu minh) (???); Tren thi
truong do dien tu, gia cua mot san pham thi it quan trong
hon (???)
• Nghệ thuật thực thi tri thức thành công
– Vi du, su dung mot mo hinh quan ly de giup cho viec lua
chon mot nhà may moi.
13
LRC © Bui, 2008
Tại sao lại làm công tác nghiên cứu?
• Để hiểu biết sâu hơn một hiện tượng cụ
thể
– Vi du, tai sao nguoi ta lai tieu nhieu tien nhu vay cho
dien thoai di dong?
• Để giải quyết những điều còn ngờ vực
– Vi du, Neu tang gia 10%, dieu gi se xay ra voi khoi
luong hàng ban ra cua toi?
14
LRC © Bui, 2008
Các môn khoa học
• Các loại hình nghiên cứu [Simon, 1996]:
– Khoa hoc tu nhien: Nhung hien tuong xay ra trong the gioi
(tu nhien hoac xa hoi)
• Khoa hoc thiet ke ~ khoa hoc cua su nhan tao:
– mot phan hay là toàn bo cac hien tuong co the duoc tao ra
– nghien cuu cac doi tuong hay là hien tuong duoc thiet ke de
dat duoc nhung muc dich nào do
– Khoa hoc xa hoi: qua trinh hinh thành lop cau truc cua mot
he thong xa hoi và tac dong cua no len cac qua trinh và to
chuc xa hoi
– Khoa hoc ung xu: Cac qua trinh quyet dinh và chien luoc giao
tiep trong và giua cac to chuc (co quan) trong mot he thong
xa hoi
15
LRC © Bui, 2007
Các phương pháp khoa học
và nghệ thuật trình bày
• KHOA HỌC: • NGHỆ THUẬT TRÌNH BÀY:
• Thực nghiệm – Nghien cuu hoat dong
trong phòng thí nghiệm – Tinh chu quan / tranh luan
• Thực nghiệm ngoài troi – Tinh mo ta / trinh bày co
• Khao sat nghe thuat
• Nghien cuu truong
– Nghien cuu trong tuong lai
hop cu the
– Phê bình, xem xét
• Du bao
• Mo phong
• (Nghien cuu dat nen
Những cách tiếp cận có tính kết hợp :
mong)
Các nghiên cứu theo chiều dọc
(Nghiên cứu thực tiễn hợp tác) Nguồn: Galliers, R.
(Tính biện chứng)
16
LRC © Bui, 2007
Cách nhìn hòa hợp các phương pháp
và phương pháp đối lập
CV,
SS Trách nhiệm
cao
Thiếu tác dụng
của người quan
Đời sống sát
thực
(thời gian)
Chụp nhanh Tình tiết Dự án Năm/ thập kỷ
17
LRC © Bui, 2007
Và đừng quên nghiên cứu thiết kế
– Khoa hoc tu nhien: Nhung hien tuong xay
ra trong the gioi (tu nhien hoac xa hoi)
• Khoa hoc thiet ke ~ khoa hoc cua su
nhan tao:
– mot phan hay là toàn bo cac hien tuong co the
duoc tao ra
– nghien cuu cac doi tuong hay là hien tuong duoc
thiet ke de dat duoc nhung muc dich nào do
– Simon (1966)
18
LRC © Bui, 2007
(biểu tượng)
Hien tuong
Khoa học
Toán học Thiết kế
Định luật
Hội họa Mạng
Tổng hợp ngữ nghĩa
Thiết kế
Phân tích
sản phẩm (CS)
Kỹ thuật
cơ khí Cac hoat dong
Hóa học
Thực
H1: Một sơ đồ nhận thức về các nghành khoa học
[Owen,1997] 19
LRC © Bui, 2007
Những khái niệm cơ bản
về nghiên cứu thiết kế
• Mô hình của quá trình
• Các loại hiện vật do bàn tay con người
làm ra:
– Ket qua cua cong trinh nghien cuu
• cấu trúc hiện vật
– Noi dung cua cach tiep can nghien cuu
• Đánh giá:
– cac tieu chuan danh gia
– cach tiep can danh gia
20
LRC © Bui, 2007
Mô hình của quá trình
• Một kiểu mẫu giải quyết vấn đề:
– theo duoi nhung su doi moi trong viec xac dinh
nhung y tuong, thuc tien, nang luc ky thuat, và
san pham mà qua do su phan tich, thiet ke,
thuc thi và su dung he thong thong tin cu the
duoc hoàn tat mot cach co hieu luc và hieu qua.
Tsichritzis 1997; Denning 1997
21
LRC © Bui, 2007
Quá trình nghiên cứu thiết kế
Nhung
luong kien + kien thuc muc tieu và van hành
thuc
Dinh gioi han
Cac buoc
cua qua
trinh Nhan thuc
Goi y Khai trien Đánh giá Ket luan
van de
Kieu hinh
thuc lo-gic
Lay di Suy luan
[Takeda,1990]
22
LRC © Bui, 2007
Các tạo tác
(Hiện vật do bàn tay con người làm ra)
• Không được miễn trừ khỏi các quy luật
của thiên nhiên hay là các thuyết về
hành vi cư xử
• Các tạo tác dựa trên “Thuyết Kernel”
đang hiện hành đã được áp dụng, thử
nghiệm, thay đổi, và mở rộng qua thực
nghiệm, sáng tạo, hiểu biết bằng trực
giác, và năng lực giải quyết vấn đề của
nhà nghiên cứu. (Walls et al. 1992; Markus et al. 2002)
23
LRC © Bui, 2007
Đầu ra của nghiên cứu thiết kế
[March & Smith, 1995]
• Su cau thành
– ban tu vung dua tren nhung khai niem cua mot linh vuc
cua van de/ giai phap
• Phương pháp
– cac thuat toan và thuc tien de thuc hien mot nhiem vu cu
the
• Các mô hình
– mot tap hop cac nhan dinh hoac cong bo the hien moi quan
he giua nhung phan cau thành
– nhung khai niem truu tuong và bieu dien
• Thuyet minh
– tao thành su nhan thuc ve cau thành, mo hinh và cac phuong
phap trong mot he thong hoat dong
– Cac he thong da duoc thuc thi và nguyen mau
• Cac thuyet tien bo hon 24
LRC © Bui, 2007– Xay dung hien vat
Sản phẩm đầu ra
của nghiên cứu thiết kế
Cau thành
Cac thuyet tien bo hon
Hoc thuyet noi lon ve nhung Các mô hình
hien tuong duoc bao quat
Truu tuong hoa Các mô hình
Truu tuong hoa
Tri thuc trong vai tro Các phương pháp
Cấu thành
nguyen ly van hành
Các thuyết tiến bộ
Truu tuong hoa hơn
Hien vat trong vai tro
thuc thi co the Các phương pháp
Cấu thành
[Purao , 2002]
25
LRC © Bui, 2007
Các ví dụ
• Mở ra một lĩnh vực mới
• Đưa ra một khung (sườn) thống nhất
• Giải quyết vấn đề tồn tại lâu nay
• Khảo sát kỹ kưỡng một lĩnh vực
• Phủ nhận tri thức đang tồn tại
• Chứng thực một học thuyết bằng thực nghiệm
• Tạo ra một hệ thống có tham vọng
• Đưa ra những số liệu thực nghiệm
• tìm được từ những thuật toán cao cấp
• Phát triển phương pháp luận mới
• Phát triển một công cụ mới
• Tạo ra một kết quả tiêu cực
26
LRC © Bui, 2007
Cấu trúc hiện vật
• Cấu trúc của hiện vật
– Thông tin định ra những khoảng cách (khẩu độ)
cho hiện vật
– cơ sở để suy luận các thông tin được yêu cầu về
hiện vật
– Xác định các đặc tính cấu hình cần thiết để tạo
khả năng đánh giá hiện vật
27
LRC © Bui, 2007
Tiêu chuẩn đánh giá
• Tiêu chuẩn đánh giá
– quy mô của không gian thông tin thích hợp để
xác định lợi ích của hiện vật
– có thể khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích đánh
giá
28
LRC © Bui, 2007
Cách tiếp cận đánh giá
• Cách tiếp cận đánh giá
– quy trình kiểm tra một hiện vật trên thực tế
– xác định các vai trò liên quan tới đánh giá và
cách thức điều khiển việc đánh giá
– Kết quả là một quyết định liệu hiện vật có đáp
ứng được các tiêu chuẩn đánh giá dựa vào những
thông tin sẵn có hay không
29
LRC © Bui, 2007
Cách tiếp cận đánh giá (2)
• Đánh giá định lượng
– Có nguồn gốc phát triển từ khoa học tự nhiên để
nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên
– các cách tiếp cận
• các phương pháp khảo sát
• Làm thực nghiệm trong phòng thí nghiệm
• Các phương pháp chính thống (chẳng hạn toán
kinh tế)
• Các phương pháp bằng số (Ví dụ: xây dựng mô
hình toán học)
30
LRC © Bui, 2007
Cách tiếp cận đánh giá (3)
• Đánh giá định tính:
– được phát triển trong ngành Khoa học Xã hội tạo điều kiện
cho các nhà nghiên cứu suy xét về các hiện tượng văn hóa
– các cách tiếp cận:
• nghiên cứu hành động
• nghiên cứu trường hợp cụ thể
• Dân tộc học
• học thuyết cơ sở
– nguồn dữ liệu chất lượng:
• quan sát và đồng quan sát (điều tra ngoài trời)
• Những cuộc phỏng vấn và bản câu hỏi
• Các tài liệu và văn bản
• ấn tượng và phản ứng của các nhà nghiên cứu
31
LRC © Bui, 2007
Sự dàn dựng (cấu thành)
Cấu trúc Tiêu chuẩn đánh Cách tiếp cận
giá đánh giá
Siêu mô hình •Thiếu hụt sự cấu Phân tích mang
của từ vựng thành tính bản thể
•Sự quá tải cấu
thành
•Dư thừa cấu
thành
•Quá mức cấu
thành
32
LRC © Bui, 2007
Các phương pháp
Cấu trúc Tiêu chuẩn đánh giá Cách tiếp cận đánh giá
•Siêu mô hình dựa •Sự phù hợp •Nghiên cứu trong
vào quá trình •Tính toàn vẹn phòng thí nghiệm
•Những ứng dụng có •Tính nhất quán •Điều tra trên hiện
mục đích trường
•Những điều kiện về •Khảo sát
khả năng áp dụng •Nghiên cứu trường
•Sản phẩm và kết hợp cụ thể
quả của việc áp •Nghiên cứu hành
dụng phương pháp động
•Tham chiếu tới sự •Mô tả thực tiễn
ấ
c u thành •Nghiên cứu nghệ
thuật trình bày
33
LRC © Bui, 2008
Các mô hình
Cấu trúc Tiêu chuẩn đánh giá Cách tiếp cận đánh giá
• lĩnh vực •Tính đúng đắn •Sự hợp lý về mặt cú
•Phạm vi, mục đích •Tính trọn vẹn pháp
•Cú pháp, ngữ nghĩa •Tính rõ ràng •Kiểm tra sự toàn vẹn
•Thuật ngữ •Tính linh hoạt •Lấy mẫu sử dụng số
ệ ợ ượ ự
• Chủ ý áp dụng •Tính đơn giản li u phù h p đ c l a
chọn cho những hiện
ả ụ
•Kh năng áp d ng tượng đang xảy ra bên
•Khả năng thực thi ngoài hoặc số liệu thay
thế tin cậy
•Kiểm tra sư thống nhất
•Phân tích rủi ro và giá
cả
•Khảo sát người dùng
34
LRC © Bui, 2007
Sự minh họa những điều trừu tượng
Cấu trúc Tiêu chuẩn đánh giá Cách tiếp cận đánh giá
•Có thể thực hiện •Tính chức năng •Kiểm tra các chuẩn
bằng một ngôn ngữ •Khả năng sử dụng •thử nghiệm
ậ
l p trình •Độ tin cậy •Phân tích chuẩn
ế ớ
•Tham chi u t i mô •Hiệu suất thực hiện •Xác minh
hình thiết kế
•Khả năng trợ giúp
•Tham chiếu tới đặc
tính yêu cầu
•Tham chiếu tới tài
lệu làm bằng chứng
•Tham chiếu tới tài
lệu quản lý chất
lượng
•Tham chiếu tới tài
lệu quản lý cấu hình
•Tham chiếu tới tài
lệu quản lý dự án 35
LRC © Bui, 2007
Ích lợi của việc nghiên cứu
• Thông tin là sức mạnh
– Nghiên cứu tạo ra những thông tin có giá trị - những cơ
hội mới
– Nghiên cứu giúp tránh được các lỗi (sai phạm) do không
(thiếu) hiểu biết
– Nghiên cứu là tốn kém, song ra một quyết định không có
nghiên cứu có thể còn tốn kém hơn (Chẳng hạn mua một
tấm bản đồ, máy tính chạy quá nhanh)
• Đóng góp cho vốn tri thức sẵn có
– Thách thức/ khẳng định những kiến thức đã tìm thấy (ví
dụ: giấc ngủ của trẻ sơ sinh trong nghiên cứu y học)
– Tìm kiếm sự thật (học thuyết mới, có thể là định luật mới)
36
LRC © Bui, 2008
Đầu ra của nghiên cứu / Hệ mét
• Các viện sĩ khuyến khích sử dụng cả hai giải
pháp định lượng và định tính để báo cáo về
“chất lượng”
– SỐ LƯỢNG CỦA:
• Tạp chí xuất bản, các bài trình bày tại các hội thảo, sách
và các chương sách, phần thưởng, những khoản tài trợ,
kinh phí, vv…
– CHẤT LƯỢNG CỦA:
• Danh tiếng của việc xuất bản, của các cơ quan tài trợ,
chất lượng của các cuộc hội thảo, của việc đánh giá của
những người đồng cấp về các chương trình nghiên cứu,…
• Chất lượng của các cơ quan nghiên cứu có sử dụng sinh
viên sau đại học
• Ích lợi xã hội của việc nghiên cứu
37
LRC © Bui, 2008
Nghiên cứu trong thế kỷ 21
• Tin tốt lành: Lúc nào cũng sẵn có đề tài
hay cho bạn!
• Tin không được vui lắm: Ý kiến thường
không được coi trọng (bị coi rẻ), làm cho
những ý tưởng được thực hiện thì giá trị hơn
rất nhiều, đồng thời cũng là khó khăn hơn
rất nhiều
38
LRC © Bui, 2008
Cái gì không phải là nghiên cứu?
Điển hình là một bài diễn văn chính trị
– Nhiều quan điểm hơn là sự kiện
– Nhiều tuyên bố hơn là sự việc
– Nhiều ý kiến chủ quan hơn những gì bạn có thể
xác minh
– Nhiều chủ định hơn bằng chứng
– Phạm vi rộng hơn phạm vi nghiên cứu đặc thù
– Thiếu tính tự phê phán
39
LRC © Bui, 2008
Nghiên cứu không phải là
• Nghiên cứu không phải là thu thập thông tin:
– Thu thập thông tin từ những nguồn như là sách, tạp chí
không phải là nghiên cứu.
– Không có sự cống hiến cho tri thức
• Nghiên cứu không phải là sự chuyển tải các sự
kiện:
– Nếu chỉ chuyển tải sự kiện từ nguồn này sang nguồn khác
thì không thể tạo ra sự nghiên cứu
– Không có sự đóng góp cho những hiểu biết mới cho dù điều
này có thể làm cho những kiến thức sẵn có trở nên hữu
dụng
40
LRC © Bui, 2008
Rất khó thực hiện một nghiên cứu có giá trị …
• Rất khó thực hiện một nghiên cứu có giá trị
– Qua trinh co xu huong kho hoàn thien
– Ket qua khong phai luc nào cung dung dan
• Một số ví dụ:
– Hỏi những câu sai (nhầm lẫn): su that bai cua Coca-
cola – Ton kom, nghien cuu bang thuc nghiem
tren quy mo lon sinh ra quyet dinh sai (thay
doi cung thuc làm Coke)
– Thử nghiệm sai về quy mô (số lượng): Bau cu thoi nhiem ky
Tong thong Roosevelt – du doan sai
– Sử dụng sai mô hình: Mo hinh kinh te ve nen kinh te Phap
( Thoi ky chinh quyen Sac do Gon)
– Kết quả tốt cho một lý lẽ sai: Mo hinh du bao Thi truong
chung khoan New York cua truong DH New York
41
LRC © Bui, 2007
Một cách đo sự đóng góp
cho nghiên cứu của bạn …
• Chuỗi khám phá tri thức
– So lieu Thong tin Tri thuc Su thong thai
• Ví dụ:
– Thiet ke he thong thong tin su dung may tinh cho nhà
kinh doanh tien te
– Su dung du lieu de kham pha nguyen nhan thuc su cua
SARS
– Su dung quy trinh de hieu biet day du ve nhung anh
huong cua viec dau tu vào giao duc
42
LRC © Bui, 2007
Cách tiếp cận khoa học
để khám phá tri thức
• SỰ KIỆN -> KHÁI NIỆM ->(GIẢ THUYẾT) -> NGUYÊN
LÝ -> HỌC THUYẾT -> ĐỊNH LUẬT
CÁC ĐỊNH NGHĨA:
SỰ KIỆN: một sự quan sát, một ý tưởng hoặc một hành động
có thể được kiểm chứng
KHÁI NIỆM: những quy luật cho phép phân loại sự kiện, ý
tưởng, con người, vv…
GIẢ THUYẾT : sự phỏng đoán được rèn luyện vè mối quan hệ
(nguyên lý)
NGUYÊN LÝ: Quan hệ giữa các sự kiện và khái niệm
HỌC THUYẾT: Loạt các sự kiện, khái niệm, và các nguyên lý
cho phép giải thích và mô tả
ĐỊNH LUẬT: được thiết lập một cách vững chắc, nguyên lý
của học thuyết được thử nghiệm kỹ lưỡng
43
LRC © Bui, 2007
Nghiên cứu trong thế kỷ 21
• Thông tin tồi tệ:
– Có quá nhiều tác phẩm được đăng tải quanh ta
– Có vẻ như những chủ đề hay đã được lấy đi hết
• Tin tốt lành
– Nền kinh tế mới, ngữ cảnh mới sinh ra nhu cầu
cho những đề tài nghiên cứu mới
– Nếu bạn có những dữ liệu độc nhất, thì bạn sẽ có
đóng góp duy nhất (tại bậc Thạc sỹ)
44
LRC © Bui, 2007
Các lớp (bậc) của nghiên cứu
khoa học xã hội …
• Các vấn đề toàn cầu
– Các chuẩn trong trao đổi thông tin
• Những vấn đề có tính chất xã hội
– Ảnh hưởng của Email, blog, wiki
• Những vấn đề giữa các tổ chức
• Những vấn đề thuộc tổ chức
– Hướng ngoại và tầm kiểm soát
• Những vấn đề cá nhân
45
LRC © Bui, 2007
Các ví dụ khác
• Chiến lược
– Xác định một chiến lược kinh doanh mới cho một công ty
trong một ngành công nghiệp cụ thể
• Chẳng hạn, Barnes and Nobles ( Hãng phân phối sách quốc
gia ở Hoa Kỳ) đối phó với đối thủ cạnh tranh trên mạng
(Amazon.com) như thế nào?
– Trung Quốc có nên thực thi thuế bảo hiểm xã hội như cách
người ta thự